Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi thịt, biện pháp điều trị tại trại chăn nuôi bình minh huyện mỹ đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

BÙI THANH TÙNG
Tên đ ề tài:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ THEO DÕI TÌNH HÌNH
MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN NGOẠI NUÔI THỊT, BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy Chuyên

ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa:
Chăn nuôi thú y Khóa học:
2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

BÙI THANH TÙNG
Tên đ ề tài:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ THEO DÕI TÌNH HÌNH
MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN NGOẠI NUÔI THỊT, BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
ngành

: Chính quy Chuyên
: Chăn nuôi Thú y Lớp

: K45 – CNTY – N03
Khoa

: Chăn nuôi Thú y

Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hướng dẫn : TS. Hà Văn Doanh

Thái Nguyên, năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian dài học tập, rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và sau 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Bình Minh – Mỹ
Đức – Hà Nội, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Qua đây em
xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng
toàn thể các thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi Thú y đã tận tình giảng dạy và

giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt em xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo TS. Hà Văn
Doanh, người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em trong suốt thời gian thực
hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này.
Cũng qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trại chăn nuôi
lợn Bình Minh, cùng toàn thể anh chị công nhân viên đã tạo điều kiện, giúp
đỡ cho em thực hiện chuyên đề tốt nghiệp và học hỏi nâng cao tay nghề.
Một lần nữa em xin gửi tới các thầy, cô giáo, các bạn bè đồng
nghiệp cùng gia đình lời cảm ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe cùng mọi điều
may mắn thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, 09 tháng 6 năm 2017
Sinh viên

Bùi Thanh Tùng


ii


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Sơ đồ theo dõi thí nghiệm............................................................... 35
Bảng 4.1 Kết quả công tác cho lợn ăn ............................................................ 41
Bảng 4.2 Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi ................................. 45
Bảng 4.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 46
Bảng 4.4. Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn theo dãy chuồng................... 47
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng theo dõi........................ 48
Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn theo lứa tuổi ......................... 50

Bảng 4.7. Các triệu chứng lâm sàng ở lợn mắc hội chứng têu chảy.............. 51
Bảng 4.8. Kết quả điều trị của 2 phác đồ ........................................................ 52


iii
iiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CP

: Charoen Pokphand

Cs

: Cộng sự ĐVT

: Đơn vị tính HC
Hội chứng Nxb

:
:

Nhà xuất bản Tr
Trang
TT

: Thể trọng

:



iv


v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... iii MỤC
LỤC ....................................................................................................... iv PHẦN
1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................
1
1.2. Mục têu và yêu cầu của chuyên đề ..........................................................
2
1.3. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ........................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ......................................................................
3
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển trại chăn nuôi Bình Minh ...................
3
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn............................................................................. 6
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài ..........................................................................
6
2.2.1. Đặc điểm tiêu hóa của lợn giai đoạn sau cai sữa ....................................
6
2.2.2. Hiểu biết về hội chứng tiêu chảy ............................................................ 7
2.2.3. Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy.................................................... 8

2.2.4. Hậu quả của hội chứng tiêu chảy ..........................................................
18
2.2.5. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích hội chứng tiêu chảy ở lợn .............
21
2.2.6. Một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy .................................
22
2.2.7. Biện pháp phòng và trị bệnh têu chảy cho lợn.....................................
23


vi
2.2.8. Một số loại thuốc kháng sinh và trợ sức sử dụng điều trị .....................
28
2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước.....................................
31
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước..........................................................
31
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................
32


PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 34
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 34
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 34
3.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................
34
3.4.1. Phương pháp điều tra ............................................................................
34
3.4.2. Phương pháp thử nghiệm hiệu lực của thuốc kháng sinh .....................

34
3.4.3. Xác định bệnh tch thông qua kết quả mổ khám tại chỗ .......................
35
3.4.4. Các chỉ têu nghiên cứu và phương pháp xác định ............................... 35
3.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 35
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 36
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất........................................................... 36
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 36
4.1.2 Công tác thực hiện quy trình chăm sóc, nôi dưỡng ............................... 37
4.1.2 Công tác thú y ........................................................................................ 41
4.1.4.Các công tác khác................................................................................... 45
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 47
4.2.1. Kết quả công tác thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng................
47
4.2.2. Tình hình mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi thịt ..................... 47
4.2.2. Hiệu lực điều trị của 2 phác đồ điều trị................................................. 52
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 55



PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước ta là một nước nông nghiệp với cơ cấu khoảng 70% dân số làm
nghề nông nghiệp. Bên cạnh ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi có vai trò
hết sức quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế nông nghiệp, đóng góp 18-22%
GDP vào nền kinh tế.

Nói đến ngành chăn nuôi chúng ta phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm
quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của
nhân dân. Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói
giảm nghèo, tăng thu thập và là cơ hội làm giàu cho nông dân.
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nước ta có nhiều chuyển
biến rõ rệt tăng cả về số lượng và chất lượng. Song việc chăn nuôi đang gặp
nhiều khó khăn. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu
quả chăn nuôi đó là dịch bệnh.
Để chăn nuôi lợn có hiệu quả, ngoài việc thực hiện tốt quy trình chăm
sóc, nuôi dưỡng thì vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần được đặc biệt quan tâm.
Bởi dịch bệnh sảy ra là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi
sống, sự sinh sản, sinh trưởng và phát triển của đàn lợn .Ngoài các
bệnh truyền nhiễm thì hội chứng têu chảy ở lợn cũng rất đáng lo ngại,
làm ảnh
hưởng đáng kể tới tỉ lệ nuôi sống và sức sinh trưởng của
lợn.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu phòng trị bệnh nhưng vì tính chất
phức tạp của nguyên nhân gây bệnh đã có nhiều loại kháng sinh và hóa
dược
được sử dụng để phòng và trị bệnh nhưng các kết quả thu được lại không
như mong muốn, lợn khỏi bệnh thường còi cọc, chậm lớn…làm tăng chi phí
trong chăn nuôi… ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế người chăn nuôi.


2
Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất đó, chúng tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài:
“Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi tnh hình
mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi thịt, biện pháp điều trị tại trại
chăn nuôi Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”

1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục tiêu
- Học hỏi, nắm bắt và thực hiện tốt quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và
điều trị bệnh trên đàn lợn ngoại nuôi thịt tại trại chăn nuôi Bình Minh, huyện
Mỹ Đức, Hà Nội.
1.2.2. Yều cầu của chuyên đề
- Thực hiện tốt quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và điều trị bệnh
trên
đàn lợn ngoại nuôi thịt tại cơ sở.
- Theo dõi, xác định được tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết do hội chứng tiêu chảy
trên đàn lợn thịt nuôi tại cơ sở.
- Đề xuất phác đồ điều trị hiệu quả nhất cho lợn mắc hội chứng tiêu
chảy.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
Các kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình chăm
sóc, phòng và điều trị hội chứng tiêu chảy đạt hiệu quả cho đàn lợn ngoại
nuôi thịt.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Thực hiện quy trình quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và điều
trị bệnh trên đàn lợn nhằm giúp tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu các
chi phí, thiệt hại trong chăn nuôi.
- Đề xuất phác đồ điều trị hội chứng têu chảy đạt hiệu quả cao,
giúp vật nuôi sớm hồi phục và phát triển tốt.


3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển trại chăn nuôi Bình Minh
2.1.1.1. Qúa trình thành lập
Trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh nằm trên địa phận thôn Thượng, xã
Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Trại được thành lập năm
2008, là trại lợn gia công của công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty
TNHH Charoen Pokphand Việt Nam). Hoạt động theo phương thức chủ trại
xây dựng cơ sở vật chất, thuê công nhân, công ty cung cấp giống lợn, thức
ăn, thuốc thú y, cán bộ kỹ thuật. Hiện nay, trang trại do ông Nguyễn Sỹ Bình
làm chủ trại, cán bộ kỹ thuật của công ty chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách
nhiệm giám sát mọi hoạt động của trại.
2.1.1.2. Cơ sở vật chất của trang trại
* Trại lợn có khoảng 0,5 ha đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho
công nhân, bếp ăn các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt
động khác của trại.
* Trong khu chăn nuôi được quy hoạch bố trí, xây dựng hệ thống như
sau:
- Hệ thống chuồng trại cho 5400 lợn ngoại nuôi thịt bao gồm: 9 chuồng
mỗi chuồng có 9 ô, 8 ô kích thước 7m × 7m/ô, 1 ô khích thức 3m × 7m/ô.
- Hệ thống chuồng trại cho 1200 nái bao gồm: 6 chuồng đẻ mỗi chuồng
có 56 ô kích thước 2,4m × 1,6m/ô, 2 chuồng nái mang thai mỗi chuồng có
560 ô kích thước 2,4m × 0,65m/ô, 3 chuồng cách ly, 1 chuồng đực giống.
- Một số công trình phụ phục vụ cho chăn nuôi như: Kho thức ăn,
phòng sát trùng, phòng pha chế tnh, kho
thuốc…
- Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có 6 quạt thông gió. Hai bên tường có dãy cửa
sổ


4

lắp kính, mỗi cửa sổ có diện tch 1,5m², cách nền 1,2m, mỗi cửa sổ cách nhau
40cm. Trên trần đươc lắp hệ thống chống nóng.
- Trong khu chăn nuôi, đường đi lại giữa các chuồng, các khu khác đều
được đổ bê tông và có các hố sát trùng.
- Hệ thống nước trong khu chăn nuôi đều là nước giếng khoan.
Nước uống cho lợn được cấp từ một bể lớn, đầu mỗi chuồng có 1 bể riêng để
pha thuốc cho lợn uống phòng khi lợn ốm. Nước tắm, nước phục vụ cho
công tác khác được bố trí từ bể lọc và được bơm qua hệ thống ống dẫn tới bể
chứa ở giữa các chuồng.
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của trang trại
Cơ cấu của trại được tổ chức như sau:
01 chủ trại.
01 quản lý trại.
03 quản lý kỹ thuật.
01 kế toán.
01 bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung của trại.
10 công nhân và 19 sinh viên thực tập.
Với đội ngũ công nhân trên, trại phân ra làm các tổ nhóm khác nhau ở
các khu nái, khu hậu bị, nhà bếp. Mỗi một khâu trong quy trình chăn
nuôi, đều được khoán đến từng công nhân, nhằm nâng cao trách nhiệm,
thúc đẩy sự phát triển của trại.
2.1.1.4. Tình hình sản xuất của trang trại
* Công tác chăn nuôi
- Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất lợn con giống, nuôi lợn thịt
và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Thức ăn cho lợn là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có chất lượng cao,
được
công ty chăn nuôi CP Việt Nam cung cấp cho từng đối tượng lợn của trại.



5
* Công tác thú y:
Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống
luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên
công ty chăn nuôi CP Việt Nam.
- Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại luôn đảm bảo thoáng mát về
mùa hè, ấm áp về mùa đông. Hàng ngày luôn có công nhân quét dọn vệ sinh
chuồng trại, thu gom phân, chất thải trong quá trình sản xuất, khơi thông
cống rãnh, đường đi trong trại được quét dọn và rắc vôi theo quy định.
Chủ trại, kỹ sư, công nhân, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi
lợn
đều phải sát trùng, tắm bằng nước sạch trước khi thay quần áo bảo hộ lao
động.
- Công tác phòng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa
các chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngoài chuồng đều được rắc vôi
bột, các phương tiện vào trại sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng
vào. Với phương châm phòng bệnh là chính nên tất cả lợn ở đây đều được
cho têm phòng vắc xin,uống thuốc đầy đủ.
- Quy trình phòng bệnh bằng vắc xin luôn được trại thực hiện nghiêm
túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Đối với từng loại lợn có quy trình têm phòng
riêng, từ lợn nái, lợn hậu bị, lợn đực, lợn con. Lợn được têm vắc xin ở trạng
thái khỏe mạnh, được chăm sóc nuôi dưỡng tốt, không mắc các bệnh truyền
nhiễm, bệnh ký sinh trùng và các bệnh mãn tnh khác để tạo được trạng thái
miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn. Tỷ lệ têm phòng vắc xin cho đàn lợn luôn đạt
100%.
- Công tác điều trị bệnh: Cán bộ kỹ thuật của trại có nhiệm vụ theo dõi,
kiểm tra đàn lợn thường xuyên, các bệnh xảy ra ở lợn nuôi tại trang trại
luôn
được kỹ thuật viên phát hiện sớm, cách li, điều trị ngay ở giai đoạn đầu của



6
bệnh nên điều trị đạt hiệu quả từ 80 – 90% trong một thời gian ngắn. Vì vậy,
không gây thiệt hại lớn về số lượng đàn lợn.


7
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn
2.1.2.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân xã tạo điều kiện cho sự phát
triển của trại.
- Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: Xa khu dân cư, thuận tiện
đường giao thông.
- Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, luôn
quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kỹ thuật và công
nhân.
- Cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, công nhân nhiệt
tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất.
- Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao, quy trình chăn nuôi
khép kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
2.1.2.2. Khó khăn
- Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí dành cho phòng và chữa
bệnh lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành và khả năng sinh sản, phát triển của
lợn.
- Trang thiết bị vật tư, hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị xuống cấp,
hư hỏng làm ảnh hưởng đến công tác sản xuất.
- Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc đầu tư cho công tác
xử lý nước thải của trại còn nhiều khó khăn.
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1. Đặc điểm tiêu hóa của lợn giai đoạn sau cai sữa

Sau cai sữa thức ăn của lợn con chuyển chủ yếu từ sữa mẹ sang thức
ăn
hỗn hợp do đó mà hệ tiêu hóa của lợn cũng có sự thay đổi để thích ứng
với
điều này.
Lợn là loài động vật ăn tạp, bất cứ loại thực phẩm nào dù sống hay chín
đều có thể ăn được. Lợn nặng 90 – 100kg có dung tích dạ dày 5 – 6 lít và có


8
chiều dài ruột non dài gấp 14 lần thân của nó, vì thế lợn tiêu hóa và đồng
hóa


9
thức ăn tốt. Tuy nhiên, lợn con có bộ máy têu hóa chưa hoàn thiện, nhưng
tốc
độ sinh trưởng cao, do đó ta cần có chế độ ăn uống thích hợp cho chúng.
Theo Đỗ Văn Chiến (2010) [2], bộ máy têu hóa của lợn có sự phát
triển ở tốc độ khác nhau và dần hoàn thiện, sau cai sữa 10 ngày dạ dày sẽ
dần phát triển, có dung tch lớn hơn, lượng men têu hóa tiết nhiều đặc biệt
là men pepsinogen và axit HCl. Để dạ dày lợn hoàn thiện sớm thì cần phải
cho lợn tập ăn càng sớm càng tốt. Sau cai sữa ruột non phát triển chậm lại,
độ sâu của khe bờ vi nhung mao thành ruột phải lơn hơn để thích nghi với
sự thay đổi thức ăn. Bù lại với sự phát triển chậm của ruột non thì ruột già ở
lợn con lại phát triên rất mạnh giúp cho lợn con sống độc lập sau cai sữa.
Lúc bú sữa, lợn con tiết ra dịch vị khoảng 31% (vào ban ngày) và 69%
(ban đêm), do đó cũng thường bú nhiều vào ban đêm. Lợn trưởng thành
thì
ngược lại, vào ban ngày dịch vị của nó tiết ra 62%, lúc đên chỉ còn 38%.

Đối với lợn chăn nuôi trang trại quy mô công nghiệp, lợn con sau 21
ngày tuổi bắt đầu chuyển sang nuôi thịt thương phẩm. Lợn con sau cai
sữa đến 60 ngày tuổi hệ tiêu hóa còn chưa hoàn thiện đầy đủ rất dễ mắc các
bệnh
đường tiêu hóa.
2.2.2. Hiểu biết về hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy là hiện tượng đi ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, trong phân
có nhiều nước do rối loạn chức năng têu hóa (ruột tăng cường co bóp và tết
dịch)
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở đường tiêu
hóa, là hiện tượng con vật đi ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có nhiều
nước do rối loạn chức năng tiêu hóa, ruột tăng cường co bóp và tiết dịch
(Phạm Ngọc Thạch, 1996) [32]. Hoặc chỉ phản ánh đơn thuần sự thay đổi
tạm thời của phân gia súc bình thường khi gia súc đang thích ứng với những


10
thay đổi trong khẩu phần ăn. Tiêu chảy xảy ra ở nhiều bệnh và bản thân nó
không phải bệnh đặc thù (Archie H.,2000) [1].


11
Tùy theo đặc điểm, tnh chất, diễn biến bệnh, hoặc loài gia súc, hoặc
nguyên nhân chính gây bệnh mà Hội chứng tiêu chảy được gọi bằng tên khác
nhau như bệnh xảy ra đối với gia súc non theo mẹ, gọi là bệnh lợn con ỉa
phân trắng, hay bê nghé ỉa phân trắng… còn ở gia súc sau cai sữa là
chứng khó têu, chứng rối loạn tiêu hóa, hoặc hội chứng rối loạn têu hóa…
Nếu xét về nguyên nhân chính gây bệnh thì có các tên gọi như bệnh
Colibacillosis do vi khuẩn E.coli gây ra, bệnh Phó thương hàn lợn do vi
khuẩn Salmonella cholera suis gây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm

(TGE) do Coronavirut gây ra…
Tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây ra đồng thời gọi là “Hội chứng
têu chảy”. Cho dù do bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến têu chảy thì hậu quả
nghiêm trọng nhất là: mất nước, mất chất điện giải và kiệt sức, những gia súc
khỏi thường bị còi cọc, thiếu máu, chậm lớn. Đặc biệt khi gia súc bị tiêu chảy
nặng kèm hiện tượng viêm nhiễm, tổn thương, tổn thương thực thể đường
tiêu hóa dẫn đến gia súc có thể chết với tỷ lệ cao, gây hại lớn về kinh tế.
2.2.3. Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy
Trong lịch sử nghiên cứu hội chứng tiêu chảy, đã có rất nhiều tác giả
dày công nghiên cứu về nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy, kết quả
cho thấy nguyên nhân gây hội chứng têu chảy rất phức tạp. Tuy nhiên, hội
chứng têu chảy là một hiện tượng bệnh lý ở đường tiêu hóa, có liên quan
đến rất nhiều yếu tố. Song dù bất kì yếu tố nào gây ra thì hậu quả của nó là
viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hóa và cuối cùng là nhiễm
trùng. Hội chứng tiêu chảy thường do một số nguyên nhân sau đây:
2.2.3.1. Do vi khuẩn
Tiêu chảy là một hội chứng thường xuất hiện trên lợn con ở hầu hết
các lứa tuổi, nhưng tập trung nhiều nhất ở tuần thứ 3 và khoảng 1 tuần sau
khi cai sữa. Hội chứng này không những làm giảm tăng trọng, giảm tỉ lệ
nuôi sống,


12
dễ dàng làm xuất hiện các bệnh kế phát và làm giảm hiệu quả kinh tế của
người chăn nuôi.
Vi khuẩn ở ống tiêu hóa cùng với vật chủ hình thành một hệ thống sinh
thái mà sự cân bằng là cần thiết cho sức khỏe vật chủ. Vi khuẩn ở ruột có
một vai trò rất lớn, chúng tham gia vào quá trình têu hóa và chuyển hóa tnh
bột, chất xơ, góp phần vào chuyển hóa nước, dị hóa protit, làm giảm
bilirubin ở ruột và thủy phân urê.

Trong điều kiện bình thường, giữa hệ vi sinh vật đường ruột và vật
chủ ở trạng thái cân bằng, ổn định, cùng tồn tại có lợi cho cơ thể vật chủ.
Khi có tác nhân bất lợi hoặc từ ngoại cảnh hoặc ngay trong đường tiêu hóa
tác động thì sức đề kháng của lợn giảm xuống, trạng thái cân bằng vi sinh vật
đường ruột bị phá vỡ. Nhân cơ hội này một số vi khuẩn có hại nhân lên về số
lượng,
tăng lên về độc lực và gây bệnh.
Nhiều tác giả cũng nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy đã chứng minh
rằng, khi gặp điều kiện thuận lợi các vi khuẩn ở đường tiêu hóa sẽ tăng độc
tính, phát triển thành số lượng lớn gây bệnh.
Nguyễn Như Pho (2003) [24] cho biết: khả năng gây bệnh của vi
khuẩn với các lứa tuổi lợn là khác nhau. Ở lợn sau cai sữa hoặc đầu giai đoạn
nuôi thịt nhiễm Salmonella spp cao hơn; giai đoạn sơ sinh – cai sữa thường
do E. coli; 6 – 12 tuần tuổi thường do xoắn khuẩn Treponema
hyodysenteriae, còn vi khuẩn Cl. perfrigens thường gây bệnh cho lợn con
theo mẹ trong 1 tuần đầu đến sau cai sữa.
Theo Trần Thị Hạnh và cs (2004) [9], khi nguồn nước uống cho lợn bị
ô nhiễm do chất thải sẽ làm chất lượng và tính chất nguồn nước thay đổi,
kèm theo lượng oxi hòa tan suy giảm. Quá trình oxi hóa chất hữu cơ, vô cơ bị
trở ngại. Nước bị ô nhiễm chất hữu cơ và vô cơ là môi trường thuận lợi
cho vi sinh vật phát triển trong đó có vi sinh vật gây hội chứng tiêu chảy.


13
Trương Quang (2005) [26] cho rằng: một tác nhân nào đó, trạng
thái cân bằng của hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ, tất cả hoặc chỉ một
loài vi sinh vật nào đó sinh sản lên quá nhiều sẽ gây lên loạn khuẩn. Loạn
khuẩn là nguyên nhân chủ yếu gây lên bệnh đường tiêu hóa, chủ yếu là gây
tiêu chảy.
Bình thường vi khuẩn E. coli cư trú cở cuối ruột non và ở ruột già,

nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ nhân lên với số lượng lớn ở lớp sâu
tế bào thành ruột, đi vào máu đến các tế bào. Trong máu nhờ cấu trúc kháng
nguyên O và khả năng gây dung huyết, vi khuẩn chống lại các yếu tố phòng
vệ không đặc hiệu và thực bào. Vi khuẩn này tiếp tục phát triển và nhân lên
gây cho con vật rơi vào tình trạng bệnh lý.
Hồ Đình Soái, Đinh Thị Bích Lâm (2005) [27], khi tm hiểu nguyên nhân
gây hội chứng têu chảy ở lợn đã nhận xét 100% mẫu phân lợn tiêu chảy
phân lập được E. coli. Lượng vi khuẩn E. coli có trong phân lợn tiêu chảy cao
gấp 2.37 lần (1 – 45 ngày tuổi); gấp 2,31 lần (45 – 60 ngày tuổi) so với lợn
bình thường.
Vi khuẩn E. coli có sẵn trong đường tiêu hóa của lợn, khi sức đề kháng
của con vật giảm sút do chăm sóc, nuôi dưỡng kém, điều kiện thời tiết
thay đổi và các bệnh kế phát thì vi khuẩn sẽ phát triển nhanh, gây lên rối loạn
hệ vi sinh vật đường ruột gây ra têu chảy.
Nguyễn Thị Ngữ (2005) [22], khi nghiên cứu về E. coli và Salmonella
trong phân lợn tiêu chảy và lợn không tiêu chảy cho biết: ở lợn không
tiêu chảy có 83,30 – 88,29% số mẫu có mặt E. coli; 61,00 – 70,50 số mẫu có
mặt Salmonella. Trong khi đó ở mẫu phân của lợn bị têu chảy thì có tới
93,70 –
96,40% số mẫu phân lập có E. coli, và 75,00 – 78,60% số mẫu phân lập có
Salmonella.
Lê Thị Hoài (2008) [10], kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Cl.


14
perfringens từ phân lợn khỏe và lợn tiêu chảy cho thấy: vi khuẩn E. coli phân


×