Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Đánh giá hiệu quả và đề xuất biện pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 2004 và hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001 2007 tại công ty cổ phần bao bì biên hòa (sovi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 194 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI
TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO
14001:2004 VÀ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ
NGHIỆP OHSAS 18001:2007 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BAO BÌ BIÊN HÒA (SOVI)

Ngành:

Kỹ thuật môi trường

Chuyên ngành: Quản lý môi trường

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS THÁI VĂN NAM
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1151080164

: Nguyễn Ngọc Lâm Phụng
Lớp: 11DMT01

TP. Hồ Chí Minh, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI
TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO
14001:2004 VÀ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ
NGHIỆP OHSAS 18001:2007 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BAO BÌ BIÊN HÒA (SOVI)

Ngành:

Kỹ thuật môi trường

Chuyên ngành: Quản lý môi trường

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS THÁI VĂN NAM
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Ngọc Lâm Phụng
Lớp: 11DMT01

MSSV: 1151080164

TP. Hồ Chí Minh, 2015

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá hiệu quả và đề xuất biện pháp cải tiến Hệ

thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe
nghề nghiệp OHSAS 18001:2007 tại Công ty bảo bì Biên Hòa (Sovi)” là công trình
nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong
luận văn là trung thực.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Lâm Phụng

ii


LỜI CÁM ƠN
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Thái Văn Nam đã tận
tình hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp này.
Em xin gởi lời cám ơn đến quý thầy cô trong Khoa Công nghệ sinh học - Thực
phẩm - Môi trường của Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã
truyền đạt cho em những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến toàn thể cô chú, anh chị trong Công ty Cổ
phần Bao bì Biên Hòa, đặc biệt là ban quản lý tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa đã hướng
dẫn và tạo điều kiện tốt cho em thực tập và hoàn thành tốt trong quá trình làm luận
văn tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Lâm Phụng

iii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2
3. Đối tượng của đề tài .............................................................................................. 2
4. Nội dung của đề tài ............................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
5.1. Phương pháp luận............................................................................................. 3
5.2. Phương pháp thực hiện .................................................................................... 4
6. Phạm vi của đề tài ................................................................................................. 9
7. Cấu trúc của Đồ án ............................................................................................. 10
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO
14001:2004, HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
OHSAS 18001:2007. ................................................................................................... 14
1.1. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 .................. 14
1.1.1. Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 ....................................................... 14
1.1.2. Mô hình và cấu trúc ISO 14001 .................................................................. 14
1.1.3. Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ..................................... 15
1.1.4. Lợi ích và khó khăn khi thực hiện ISO 14001:2004 ................................... 16
1.1.4.1. Lợi ích................................................................................................... 16
1.1.4.2. Khó khăn .............................................................................................. 16
1.1.5. Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới ....................................... 16
1.1.6. Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam ...................................... 17
1.1.7. Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống ISO
14001:2004 ............................................................................................................ 22
1.1.7.1. Thế giới................................................................................................. 22
1.1.7.2. Trong nước ........................................................................................... 24
1.2. Tổng quan về Hệ Thống Quản Lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
18001:2007 ............................................................................................................... 27
1.2.1. Giới thiệu tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 ................................................. 27
1.2.2. Sự thay đổi giữa phiên bản 18001:2007 với 18001:1999 ........................... 27
iv



1.2.3. Mô hình và cấu trúc OHSAS 18001:2007 .................................................. 29
1.2.4. Vai trò của Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS
18001:2007 ............................................................................................................ 29
1.2.5. Lợi ích khi áp dụng OHSAS 18001:2007 ................................................... 29
1.2.6. Tình hình áp dụng OHSAS 18001 trên thế giới.......................................... 30
1.2.7. Tình hình áp dụng OHSAS 18001 tại Việt Nam ........................................ 30
1.2.8. Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống
OHSAS 18801 ....................................................................................................... 30
1.2.8.1. Thế giới................................................................................................. 30
1.2.8.2. Trong nước ........................................................................................... 32
1.3. Tổng quan Hệ thống Quản lý tích hợp .......................................................... 32
1.3.1. Giới thiệu về Hệ thống Quản lý tích hợp .................................................... 32
1.3.2. Mô hình quản lý tích hợp ............................................................................ 33
1.3.3. Lợi ích và khó khăn khi áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp. .................... 33
1.3.3.1. Lợi ích................................................................................................... 33
1.3.3.2. Khó khăn .............................................................................................. 34
1.3.4. Tình hình áp dụng tại Việt Nam.................................................................. 34
1.3.5. Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống quản lý
tích hợp .................................................................................................................. 35
1.3.5.1. Thế giới................................................................................................. 35
1.3.5.2. Trong nước ........................................................................................... 37
1.4. Các giải pháp quản lý Môi trường và An toàn sức khỏe nghề nghiệp tại các
Công ty Bao bì ......................................................................................................... 38
1.4.1. Chương trình 5S .......................................................................................... 38
1.4.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 38
1.4.1.2. Mục tiêu của 5S .................................................................................... 39
1.4.1.3. Tác dụng của 5S ................................................................................... 39
1.4.1.4. Bốn yếu tố cơ bản để thực hiện thành công chương trình 5S .............. 40

1.4.2. Kaizen ......................................................................................................... 40
1.4.2.1. Khái niệm ............................................................................................. 40
1.4.2.2. Quan điểm cơ bản của Kaizen .............................................................. 41
v


1.4.2.3. Các đối tượng cải tiến của Kaizen ........................................................ 42
1.4.3. Sản xuất sạch hơn........................................................................................ 42
1.4.3.1. Khái niệm ............................................................................................. 42
1.4.3.2. Các giải pháp về sản xuất sạch hơn ...................................................... 42
1.4.3.3. Lợi ích của SXSH ................................................................................. 44
1.4.4. Kiểm toán năng lượng ................................................................................. 44
1.4.4.1. Khái niệm ............................................................................................. 44
1.4.4.2. Lợi ích................................................................................................... 45
1.4.5. 3R ................................................................................................................ 46
1.4.5.1. Khái niệm ............................................................................................. 46
1.4.5.2. Mục tiêu ................................................................................................ 46
1.4.5.3. Các nội dung của 3R ............................................................................ 46
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN BAO BÌ BIÊN HÒA ................................................................................ 49
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hoà (SOVI) ................. 49
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................. 49
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty ......................................................................... 51
2.1.3. Vị trí địa lý .................................................................................................. 51
2.2. Thông tin chung về Nhà máy Bao bì Carton ................................................. 51
2.2.1. Cơ sở pháp lý của Nhà máy Bao bì Carton ................................................. 52
2.2.2. Sản lượng sản phẩm xuất hàng tháng ......................................................... 52
2.2.3. Quy trình công nghệ tại Nhà máy Bao bì Carton ........................................ 53
2.2.4. Nhu cầu về nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất, phụ gia và máy móc ..... 54
2.2.5. Hệ thống nước cấp - điện sản xuất .............................................................. 54

2.3. Hiện trạng về môi trường ................................................................................ 55
2.3.1. Nước thải ..................................................................................................... 55
2.3.1.1. Các nguồn phát sinh nước thải ............................................................. 55
2.3.1.2. Các yêu cầu pháp luật về môi trường đối với nước thải tại Công ty.... 55
2.3.1.3. Biện pháp thu gom và xử lý nước thải ................................................. 56
2.3.1.4. Kết quả đo đạc giám sát chất lượng nước thải ..................................... 58
2.3.2. Chất thải rắn ................................................................................................ 60
vi


2.3.2.1. Chất thải nguy hại................................................................................. 60
2.3.2.2. Chất thải thông thường ......................................................................... 62
2.3.2.3. Các yêu cầu pháp luật về môi trường đối với chất thải rắn tại Công ty
........................................................................................................................... 63
2.3.2.4. Biện pháp quản lý chất thải rắn ............................................................ 63
2.3.3. Khí thải ........................................................................................................ 66
2.3.3.1. Các nguồn khí thải ................................................................................ 66
2.3.3.2. Các yêu cầu pháp luật về môi trường đối với chất thải rắn tại Công ty
........................................................................................................................... 67
2.3.3.3. Biện pháp xử lý khí thải ....................................................................... 67
2.3.3.4. Kết quả giám sát chất lượng khí thải lò hơi 6 tấn/giờ .......................... 69
2.3.4. Các biện pháp hiện có của Công ty ............................................................. 72
2.3.4.1. Sản xuất sạch hơn ................................................................................. 72
2.3.4.2. Các vấn đề khác .................................................................................... 76
2.4. Hiện trạng về Môi trường lao động và An toàn sức khỏe ............................ 77
2.4.1. Hiện trạng về Môi trường lao động............................................................. 77
2.4.1.1. Tiếng ồn và phát sinh nhiệt .................................................................. 77
2.4.1.2. Kết quả đo đạc chất lượng không khí xung quanh ............................... 79
2.4.2. Hiện trạng về An toàn sức khỏe .................................................................. 84
2.4.2.1. Phòng ngừa sự cháy nổ......................................................................... 84

2.4.2.2. Phòng ngừa tai nạn lao động - đảm bảo điều kiện an toàn lao động.... 86
2.4.2.3. Quá trình bảo trì, bảo dưỡng máy móc................................................. 91
2.4.2.4. Phân chia các khu vực trong nhà máy .................................................. 91
2.4.2.5. Quản lý sức khỏe người lao động......................................................... 93
2.4.2.6. Công tác quản lý vệ sinh và quản lý nhà ăn ......................................... 93
2.4.2.7. Nhà vệ sinh ........................................................................................... 95
2.4.2.8. Tai nạn và Bệnh nghề nghiệp ............................................................... 95
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
14001:2004 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE ........................ 97
3.1. Đánh giá hiệu quả Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 ............. 97
3.1.1. Đánh giá hệ thống văn bản tài liệu .............................................................. 97
vii


3.1.1.1. Sơ đồ quản lý môi trường ..................................................................... 97
3.1.1.2. Chính sách môi trường ......................................................................... 98
3.1.1.3. Lập kế hoạch ...................................................................................... 101
3.1.1.4. Thực hiện và điều hành ...................................................................... 106
3.1.1.5. Kiểm tra và hành động khắc phục ...................................................... 114
3.1.1.6. Xem xét của lãnh đạo ......................................................................... 116
3.1.2 Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường của CBCNV ........................... 116
3.1.2.1. Thâm niên và vị trí làm việc ............................................................... 117
3.1.2.2. Phát sinh chất thải rắn ........................................................................ 117
3.1.2.3. Nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo huấn luyện do Nhà máy tổ
chức ................................................................................................................. 118
3.1.2.4. Nhận thức về các vấn đề Môi trường của Nhà máy khi áp dụng ISO
14001 ............................................................................................................... 118
3.2. Đánh giá hiệu quả Hệ thống quản lý ATSKNN OHSAS 18001:2007 ....... 121
3.2.1. Đánh giá hệ thống văn bản tài liệu ............................................................ 121
3.2.1.1. Chính sách .......................................................................................... 121

3.2.1.2. Lập kế hoạch ...................................................................................... 123
3.2.1.3. Thực hiện và điều hành ...................................................................... 127
3.2.1.4. Kiểm tra và hành động khắc phục ...................................................... 136
3.2.1.5. Xem xét lãnh đạo ................................................................................ 139
3.2.2. Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường của CBCNV .......................... 139
3.2.2.1. Thâm niên và vị trí làm việc ............................................................... 139
3.2.2.2. Tính tự giác về việc sử dụng đồ bảo hộ lao động............................... 140
3.2.2.3. Nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo huấn luyện do Nhà máy tổ
chức ................................................................................................................. 141
3.2.2.4. Nhận thức của lao động về mức độ nguy hiểm của công việc ........... 141
3.2.2.5. Ý kiến của người lao động về môi trường lao động........................... 142
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG ISO 14001:2004 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC
KHỎE OHSAS 18001:2007 ..................................................................................... 144
4.1. Thay đổi CSMT và Chính sách OH&S của Công ty .................................. 145
viii


4.2. Thay đổi phương pháp xác định KCMT và phương pháp xác định các mối
nguy, rủi ro ............................................................................................................ 147
4.2.1. Phương pháp xác định KCMT .................................................................. 147
4.2.2. Phương pháp xác định mối nguy .............................................................. 149
4.3. Tổ chức huấn luyện – cập nhật các quy định theo yêu cầu pháp luật ...... 150
4.4. Điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình ............................................ 150
4.5. Nâng cao chương trình đào tạo .................................................................... 151
4.6. Xây dựng Hệ thống quản lý tích hợp ISO 14001:2004 và OHSAS
18001:2007 ............................................................................................................. 151
4.7. Chọn các chương trình quản lý môi trường ................................................ 155
4.7.1. Kiểm toán chất thải ................................................................................... 155
4.7.2. Kiểm toán năng lượng ............................................................................... 156

4.7.3. 5S............................................................................................................... 157
4.7.4. Hoạch toán quản lý môi trường - kế toán quản lý môi trường (EMA) ..... 158
4.7.5. Nâng cao chương trình tái sử dụng nguồn nước công ty .......................... 159
4.8. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình cải tiến HTQL.................. 160
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 161
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 161
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 163

ix


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ISO

: International Organization for Standardization

OHSAS

: Occupational Health and Safety Assessment Series

PCDA

: Plan, Do, Check, Action

IMS

: Integrated Management System

HTQL


: Hệ thống quản lý

HTQLMT

: Hệ thống quản lý môi trường

ATLĐ

: An toàn Lao động

ATSKNN

: An toàn Sức khỏe nghề nghiệp

CSMT

: Chính sách môi trường

KCMT

: Khía cạnh môi trường

SXSH

: Sản xuất sạch hơn

CTR

: Chất thải rắn


CTRCN

: Chất thải rắn công nghiệp

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTRNH

: Chất thải rắn nguy hại

TNHH MTV

: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

HTXL

: Hệ thống xử lý

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nước thải

HTXLKT

: Hệ thống xử lý khí thải

CTNH


: Chất thải nguy hại

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

ATLĐ

: An toàn lao động

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hệ thống ISO 14001 và TCVN ISO 14001 .............................................. 14
Bảng 1.2. Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 : 2004 nhiều nhất tính đến
hết tháng 12/2009 ......................................................................................................... 17

Bảng 1.3. Sự tăng trưởng của số chứng chỉ OHSAS ................................................... 30
Bảng 1.4. Định nghĩa 5S .............................................................................................. 38
Bảng 1.5. So sánh Kaizen và đổi mới .......................................................................... 41
Bảng 2.1. Danh mục sản phẩm .................................................................................... 52
Bảng 2.2. Thống kê lượng nước sử dụng của Nhà máy (từ 07/2014 đến 12/2014). ... 54
Bảng 2.3. Đặc tính kỹ thuật của máy phát điện ........................................................... 54
Bảng 2.4. Thành phần khối lượng CTNH phát sinh trung bình 1 tháng của toàn Công
ty Cổ phần Bao bì Biên Hòa ......................................................................................... 61
Bảng 2.5. Thành phần và khối lượng chất thải công nghiệp không nguy hại ............. 63
Bảng 2.6. Chi phí bảo hộ cá nhân từ 2010 - 2012........................................................ 88
Bảng 2.7. Thống kê số trường hợp khám chữa bệnh năm 2014 .................................. 96
Bảng 2.8. Nguyên nhân gây bệnh ................................................................................ 96
Bảng 3.1. Mội số khía cạnh môi trường và đánh giá tác động môi trường ............... 102
Bảng 3.2. Số công nhân được phân loại theo thời gian làm việc ............................... 117
Bảng 3.3. Số công nhân được phân loại theo bộ phận công tác ................................ 117
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát công nhân làm việc theo từng bộ phận về chất thải phát
sinh trong quá trình sản xuất: ..................................................................................... 117
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát về nhận thức tham gia các lớp đào tạo huấn luyện ........ 118
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về việc tham gia các hoạt động môi trường tại Nhà máy. ..... 120
Bảng 3.7. Một số Khía cạnh nguy hại tại Nhà máy ................................................... 124
Bảng 3.8. Bảng một số mục tiêu chỉ tiêu đào tạo an toàn lao động và phương án hành
động năm 2014 ........................................................................................................... 133
Bảng 3.9. Một số nội dung đo lường và theo dõi tại Nhà máy .................................. 137
Bảng 3.10. Danh mục hồ sơ và bộ phận lưu trữ ........................................................ 139
Bảng 3.11 Số công nhân được phân loại theo thời gian làm việc .............................. 140
Bảng 3.12. Số công nhân được phân loại theo bộ phận công tác .............................. 140
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát tính tự giác sử dụng đồ bảo hộ lao động ...................... 140
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát về nhận thức khi tham gia các lớp đào tạo huấn luyện 141
Bảng 4.1. Bảng xác định các KCMT có ý nghĩa ....................................................... 149
Bảng 4.2. So sánh Hệ thống tích hợp và không tích hợp ........................................... 152

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Mô hình PDCA ................................................................................................. 3
Hình 1.1. Mô hình ISO 14001 (PDCA) ....................................................................... 15
Hình 1.2. Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001 ........................................................... 17
Hình 1.3. Mô hình OHSAS 18001:2007 (PDCA) ....................................................... 29
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ................................................................ 51
Hình 2.2. Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy Bao bì Carton .............. 53
Hình 2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải Nhà máy .............................. 57
Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện Độ màu sau HTXL nước thải ........................................... 58
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện TSS sau HTXL nước thải. ................................................ 59
Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện BOD5 sau HTXL nước thải. ............................................. 59
Hình 2.7. Biểu đồ thể hiện COD sau HTXL nước thải. .............................................. 60
Hình 2.8. Mực in và hồ dư trong quá trình sản xuất .................................................... 61
Hình 2.9. Khu vực chứa CTRSH ................................................................................. 64
Hình 2.10. Các kiện giấy thải bỏ sau khi được cắt và ép. ............................................ 65
Hình 2.11. Khu vực chứa chất thải nguy hại ............................................................... 66
Hình 2.12. Các biện pháp xử lý bụi và khí thải được áp dụng .................................... 68
Hình 2.13. Khu vực khuôn viên nhà máy .................................................................... 69
Hình 2.14. Biểu đồ thể hiện Nồng độ Bụi sau HTXL khí thải Lò hơi. ....................... 70
Hình 2.15. Biểu đồ thể hiện Nồng độ SO2 sau HTXL khí thải Lò hơi. ....................... 71
Hình 2.16. Biểu đồ thể hiện Nồng độ NOx sau HTXL khí thải Lò hơi. ...................... 71
Hình 2.17. Biểu đồ thể hiện Nồng độ CO sau HTXL khí thải Lò hơi. ........................ 72
Hình 2.18. Tận dụng ánh sáng tự nhiên ....................................................................... 74
Hình 2.19. Trồng cây xanh giảm ồn xung quanh khu vực lấy hàng. ........................... 78
Hình 2.20. Thiết kế nhà xưởng .................................................................................... 78
Hình 2.21. Biểu đồ thể hiện Nhiệt độ tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014. .................... 79
Hình 2.22. Biểu đồ thể hiện Nồng độ Bụi tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014. ............. 80

Hình 2.23. Biểu đồ thể hiện Nồng độ SO2 tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014.............. 81
Hình 2.24. Biểu đồ thể hiện Nồng độ NOx tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014. ............ 81
Hình 2.25. Biểu đồ thể hiện Nồng độ CO tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014. ............. 82
Hình 2.26. Biểu đồ thể hiện Tiếng ồn tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014..................... 82
xii


Hình 2.27. Biểu đồ thể hiện Độ ẩm tại Nhà máy từ năm 2011 - 2014. ....................... 83
Hình 2.28. Biển báo thoát hiểm và thiết bị PCCC. ...................................................... 84
Hình 2.29. Bố trí thiết bị PCCC bên trong Nhà máy ................................................... 85
Hình 2.30. Bố trí thiết bị PCCC bên ngoài Nhà máy .................................................. 86
Hình 2.31. Quy định về trạng phục làm việc của công nhân. ...................................... 87
Hình 2.32. Bảng theo dõi an toàn vệ sinh lao động- thiết bị bảo hộ lao động............. 88
Hình 2.33. Phát đồ cấp cứu .......................................................................................... 89
Hình 2.34. Biển báo nguy hiểm được dán trên các thiết bị sản xuất ........................... 90
Hình 2.35. Nhân viên của Công ty kiểm định bảo trì máy móc. ................................. 91
Hình 2.36. Khu vực để bán thành phẩm được phân chia với khu vực công nhân sản
xuất. .............................................................................................................................. 92
Hình 2.37. Khu vực đi bộ và xe di chuyển xung quanh nhà máy. ............................... 92
Hình 2.38. Nhà ăn của cán bộ công nhân viên. ........................................................... 94
Hình 2.39. Khu vực rửa tay. ........................................................................................ 95
Hình 3.1. Sơ đồ vận hành quản lý môi trường trong hệ thống .................................... 97
Hình 3.2. Lưu đồ quá trình nhận biết, đánh giá và cập nhật các khía cạnh ............... 101
Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức phòng Môi trường - An toàn và Sức khỏe .......................... 106
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát về trách nhiệm giữ về sinh Môi trường
của Nhà máy đối với CBCNV. ................................................................................... 119
Hình 3.5. Biểu đồ nhận xét của CBCNV về Môi trường Nhà máy khi áp dụng ISO
14001:2004 ................................................................................................................. 120
Hình 3.6. Sơ đồ tổ chức phòng Môi trường - An toàn và Sức khỏe .......................... 128
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện nhận thức của người lao động đối với việc bảo trì, bảo

dưỡng thiết bị .............................................................................................................. 142
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện nhận xét của người lao động đối với môi trường lao động. 143
Hình 4.1. Mô hình tích hợp 50% giữa ba hệ thống quản lý....................................... 151

xiii


Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đã có nhiều cố gắng phát triển Kinh tế – hòa nhịp với xu hướng phát
triển chung của các nước trong khu vực và đã đạt được những thành quả to lớn. Tiềm
lực kinh tế chuyển biến tích cực là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế đất nước
nhưng cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới, tăng trưởng kinh tế nhanh
thường đi đôi với các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm dẫn đến vấn đề ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng, tai nạn sức khỏe nghề nghiệp ngày càng gia tăng nếu
như không có các giải pháp hữu hiệu để quản lý và ngăn chặn.
Đảng và nhà nước đã rất chú trọng đến việc bảo vệ môi trường, sức khỏe người
lao động và là một trong các tiền đề quyết định cho sự phát triển bền vững. Đã có
nhiều chiến lược đề ra như áp dụng các công cụ pháp luật, công cụ kinh tế để quản lý
hay một trong những phương pháp hữu hiệu là áp dụng hệ thống quản lý môi trường
(HTQLMT) ISO 14001, hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
18001 là các bộ tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Việc áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế về HTQLMT, quản lý ATSKNN sẽ giúp
chúng ta hội nhập dễ dàng, nhanh chóng hơn và tăng khả năng cạnh tranh thương mại
lành mạnh, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, môi trường, tiến tới phát triển bền vững.
Trong đó những đóng góp của các doanh nghiệp FDI là không hề nhỏ. Kim
ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tăng nhanh từ năm 2001 - 2005 là 57,8 tỷ USD,
2006 - 2010 là 154,9 tỷ USD, bằng 2,67 lần, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu cả

nước (kể cả dầu thô). Tính đến cuối năm 2011, khu vực FDI tạo ra hơn 2,3 triệu việc
làm trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, trong đó có hàng vạn kỹ sư, nhà quản lý
trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề, với thu nhập ngày càng tăng, du nhập
phương thức lao động, kinh doanh và quản lý tiên tiến. Nhưng bên cạnh những thành
công đó, hoạt động của các doanh nghiệp FDI cũng đã bộc lộ những nhược điểm và
khuyết điểm, như chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh tế, một
số máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu đã được nhập khẩu và đặc biệt là vấn đề
“nóng” hiện nay là thực trạng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng...Vì thực trạng
hiện nay là xuất khẩu ô nhiễm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển
thông qua FDI ngày càng gia tăng và Việt Nam có nguy cơ trở thành một trong những
1


Đồ án tốt nghiệp
nước có mức nhập khẩu ô nhiễm cao. Điển hình là chuyện ô nhiễm ở sông Thị Vải,
sông Cầu, sông Nhuệ…
Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa là một công ty chuyên sản xuất sản phẩm bao
bì Carton chất lượng cao cho các ngành hàng và đã có hơn 150 khách hàng là những
tập đoàn lớn, những công ty đa quốc gia. Để quản lý tốt các vấn đề môi trường, chất
lượng, công ty nhận thức được sự cần thiết phải duy trì và cải tiến liên tục các hệ
thống quản lý, đồng thời nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến nhằm tiết kiệm
nguồn lực và chi phí vận hành. Điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh của
mình với các bạn hàng thương mại và người tiêu dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm,
tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao lợi nhuận do kiểm soát quá trình sản xuất. Ngoài ra nó
còn nâng cao năng suất, chất lượng sản phảm, ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự
cạn kiện tài nguyên và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
Do đó, tôi đã chọn và tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả và đề xuất biện pháp
cải tiến Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001:2004) và Hệ thống quản lý An
toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS 18001:2007) tại Công ty cổ phần bao bì Biên
Hòa (SOVI)”.

2. Mục tiêu của đề tài


Tìm hiểu, đánh giá hiện trạng áp dụng Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 và OHSAS 18001:2007.



Đề ra các biện pháp khắc phục và cải tiến Hệ thống quản lý tại Nhà máy Bao bì
Carton của Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa nhằm kiểm soát, giảm thiểu ngăn
ngừa tai nạn lao động, thiệt hại về người và tài sản, đồng thời tiết kiệm chi phí
nguồn nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của Nhà máy.

3. Đối tượng của đề tài
Đánh giá các vấn đề phát sinh từ hoạt động sản xuất gây ảnh hưởng đến chất
lượng môi trường, sức khỏe người lao động tại Nhà máy Bao bì Carton của Công ty
cổ phần bao bì Biên Hòa từ đó đề ra biện pháp khắc phục và cải tiến hệ thống quản lý.
4. Nội dung của đề tài
Để đạt được mục tiêu đề ra, cần tập trung nghiên cứu các vấn đề sau đây:


Nghiên cứu quá trình áp dụng các Hệ thống quản lý của công ty.



Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của công ty trong công việc triển khai áp
2


Đồ án tốt nghiệp

dụng hệ thống quản lý.


Đánh giá các hiện trạng và xem xét những bất cập trong quản lý môi trường và an
toàn sức khỏe nghề nghiệp từ đó đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý tại
Nhà máy Bao bì Carton



Đề ra các biện pháp nhằm khắc phục và cải tiến hệ thống quản lý cho Nhà máy
Bao bì Carton.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Phương pháp luận dựa vào mô hình PDCA của hệ thống quản lý
- Lập kế hoạch (Plan)
- Thực hiện (Do)
- Kiểm tra (Check)
- Hành động (Act)

Hình 1.1. Mô hình PDCA
Áp dụng các Hệ thống quản lý là một phương pháp hữu hiệu để các công ty có thể
quản lý tốt về các vấn đề về chất lượng sản phẩm, môi trường và sức khỏe nghề
nghiệp. Ngoài ra, nó còn mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và giúp việc xuất khẩu
hàng hóa được thuận tiện, nhanh chóng hơn và làm tăng giá trị gia tăng. Do đó hệ
thống quản lý đang được rất nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
áp dụng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như hội nhập với nền kinh tế quốc tế.
Hệ thống quản lý khi được áp dụng vào công ty có những ưu điểm nhưng kèm theo đó
là những khuyết điểm.


3


Đồ án tốt nghiệp
Khi tiến hành áp dụng hệ thống, công ty cần phải kiểm tra về các vấn đề :


So sánh kết quả đạt được so với mục tiêu đặt ra để đánh giá được tính hiệu quả
của công việc.



Sự tuân thủ về luật, chính sách, yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác liên quan
của quốc tế cũng như trong nước.



Nhận thức và hiểu biết về các hệ thống quản lý của cán bộ lãnh đạo cũng như
công - nhân viên để nâng cao về kĩ năng, nhận thức về bảo vệ môi trường, an toàn
sức khỏe nghề nghiệp.



Đánh giá hiện trường như việc phân loại rác, quá trình tiết kiệm nhiên liệu, năng
lượng, việc dán nhãn chất thải nguy hại, tràn chảy hóa chất trong quá trình sản
xuất...



Khảo sát hồ sơ, tài liệu về việc ghi chép, quản lý, sắp xếp.


5.2. Phương pháp thực hiện
Đồ án đã được thực hiện trên cơ sở các phương pháp sau đây:
 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin:
Thu thập thông tin liên quan đến cơ cấu tổ chức, quá trình hoạt động sản xuất, các
chỉ tiêu môi trường...của Nhà máy Bao bì Biên Hòa.
Thu thập thông tin từ các tài liệu tham khảo như:
-

Các tài liệu liên quan về Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001:2004 và Hệ

thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007.
-

Các luận văn đã thực hiện và các chương trình đánh giá hiệu quả Hệ thống Quản

lý Môi trường - An toàn sức khỏe nghề nghiệp đang được áp dụng...
 Phương pháp khảo sát thực địa:
Tiến hành khảo sát tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa thuộc Công ty cổ phần bao bì
Biên Hòa về địa điểm lấy mẫu, phương thức hoạt động, công nghệ sản xuất, hiện
trạng môi trường, an toàn lao động và ba hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty.
Từ đó xem xét đánh giá chung về hiện trạng chất lượng sản phẩm, môi trường, các
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp sức khỏe, an toàn của cán bộ công nhân viên
tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa.
 Phương pháp xử lý số liệu:
Sử dụng phần mềm Excel xử lý các số liệu thu thập được từ quá trình phỏng vấn
4


Đồ án tốt nghiệp

qua bảng câu hỏi, phiếu điều tra.
 Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu:
Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi được phân tích bằng các phần mềm sẽ dùng để :
- Phân tích các vấn đề quản lý Môi trường - An toàn sức khỏe nghề nghiệp trong
Nhà máy Bao bì Biên Hòa khi áp dụng với từng Bộ Tiêu chuẩn.
- Tổng hợp các kết quả để đánh giá hiệu quả các Hệ thống quản.
- Đánh giá và nhận xét các ưu, nhược điểm của các hệ thống quản lý từ đó đề ra các
biện pháp cải tiến cho Nhà máy.
 Phương pháp đánh giá nhanh hiện trạng môi trường.
- Đánh giá hiện trạng Môi trường - ATSKNN tại Nhà máy Bao bì Biên Hòa.
- Đánh giá khả năng áp dụng của hai Hệ thống quản lý.
 Phương pháp phân tích - so sánh.
Tiến hành so sánh giữa các kết quả thực tế thu thập được với lý thuyết và với các
tiêu chuẩn hiện hành.
 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
Phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.
 Phương pháp lập phiếu điiều tra
Lập phiều câu hỏi về nhận thức của lãnh đạo cũng như cán bộ công - nhân viên về
bảo vệ môi trường, ATSKNN.
Kết cấu bảng hỏi
Bảng câu hỏi có kết cấu gồm hai phần như sau:
Thứ nhất: Những thông tin chung liên quan đến đối tượng như hỏi tên, chức vụ,
thời gian và bộ phận làm việc có ảnh hưởng ít nhiều đến trình độ nhận thức của họ về
các hệ thống quản lý Môi trường, hệ thống An toàn sức khỏe nghề nghiệp của Nhà
máy.
Thứ hai: Những thông tin, sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu (trong trường hợp
này là Nhận thức về Môi trường).
Thứ ba: Những thông tin, sự hiểu biết về đối tượng nghiên cứu (trong trường hợp
này là và Nhận thức về ATSKNN).


5


Đồ án tốt nghiệp

PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG
VÀ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP.
Kính chào quý Anh/Chị!
Tôi tên Nguyễn Ngọc Lâm Phụng, là sinh viên năm 4 trường Đại học Công Nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả áp dụng
và đề xuất biện pháp cải tiến Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001:2004) và Hệ
thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp (OHSAS 18001:2007) tại Công ty cổ
phần bao bì Biên Hòa (SOVI)”. Rất mong sự hợp tác của Anh/Chị để tạo điều kiện
cho tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin cam kết giữ bí mật các thông tin,
không tiết lộ danh tính và chỉ dùng thông tin cung cấp tại phiếu điều tra này cho mục
đích khảo sát, tổng hợp nhận thức về Môi trường và An toàn sức khỏe nghề nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Phần I: Thông tin cá nhân
Xin Anh/Chị cho biết một số thông tin cá nhân sau:
- Họ và tên:.......................................................................................................................
- Chức vụ:.........................................................................................................................
- Bộ phận công tác:...........................................................................................................
- Thời gian làm việc tại công ty:.......................................................................................
Phần II: Nhận thức về Môi trường
Xin đánh dấu (X) vào đáp án chọn.
1.

Anh/Chị cảm thấy chất lượng môi trường khi áp dụng Hệ thống quản lý môi trường
như thế nào?


2.

a. Rất tốt

c. Bình thường

b. Tốt

d. Chưa tốt

Theo Anh/Chị trong quy trình sản xuất của phân xưởng carton, công đoạn nào phát
sinh chất thải rắn nhiều nhất?

3.

a. Tạo sóng

c. Dán, đóng kim

b. In

d. Bế

Anh/Chị từng nghe hoặc tham gia các khóa đào tạo về nhận thức về môi trường hay
về hệ thống ISO 14001:2004 chưa?
6


Đồ án tốt nghiệp


4.

5.

a. Đã tham gia

c. Không muốn tham gia

b. Sẽ tham gia khi tổ chức

d. Khác

Loại nào sau đây phát sinh chủ yếu trong quy trình làm việc của Anh/Chị?
a. Dung môi (mực in, hồ dư...)

c. Nước thải

b. Bụi

d. Chất thải rắn (giấy,..)

Theo Anh/Chị nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ vệ sinh môi
trường của nhà máy?

6.

a. Công- Nhân viên

c. Quản đốc


b. Lao công

d. Phòng ATMT

Theo Anh/Chị, khía cạnh môi trường nào xung quanh nơi làm việc của mình cần
được cải thiện hơn nữa?
(có thể chọn nhiều phương án)
a. Sử dụng điện

b. Sử dụng nước

e. Chất thải nguy h i f. Hóa chất
7.

c. Chất thải rắn

d. Khí thải

g.Bụi

h. Nhiệt

Ý kiến khác của Anh/Chị về việc bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường?

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------8.

Anh/Chị đã từng tham gia những hoạt động về bảo vệ môi trường nào tại công ty?

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phần III: Nhận thức về An toàn sức khỏe nghề nghiệp
Xin đánh dấu (X) vào đáp án chọn.

1. 1 Anh/Chị có thường xuyên mang các thiết bị bảo hộ lao động hay không?
a. Tự giác thực hiện thường xuyên

c. Được sự nhắc nhở của đồng
nghiệp mới sử dụng

B. Khi có yêu cầu của người quản lý

d. Khác....................................

7


Đồ án tốt nghiệp
2.

Theo Anh/Chị nếu các máy móc thiết bị hoạt động lâu ngày không được bảo trì/bảo
dưỡng có thể dẫn đến những vấn đề gì?
a. Chỉ ảnh hưởng đến chi phí vận hành

c. Không chỉ ảnh hưởng đến sản phẩm mà
còn ảnh hưởng đến người vận hành

b. Chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản d. Khác....................................
phẩm
3.

Anh/Chị đã từng được tham gia vào khóa huấn luyện An toàn sức khỏe nghề nghiệp
nào chưa?


4.

a. Đã tham gia

c. Không muốn tham gia

b. Muốn tham gia khi có tổ chức

d. Khác....................................

Anh/Chị cảm thấy thế nào về khu vực làm việc của mình?
a. An toàn và thông thoáng

c. Thông thoáng nhưng thiếu trang bị cần
thiết về mặt an toàn

b. An toàn nhưng môi trường xung d. Khác....................................
quanh không thông thoáng
5.

Trong công việc Anh/Chị có thể tiếp xúc các yếu tố nào sau đây?
(có thể chọn nhiều phương án)

6.

a. Các dung môi

b. Nhiệt

c. Bức xạ


e. Các kim loại

f. Tiếng ồn

g. Bụi

d. Khí thải

Ý kiến khác của Anh/Chị về việc nâng cao mức độ an toàn trong môi trường làm
việc?

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------7.

Vấn đề nào tại vị trí làm việc mà Anh/Chị cảm thấy không an toàn?

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8


Đồ án tốt nghiệp
8.

Theo Anh/Chị những trường hợp khẩn cấp nào có thể xảy ra trong công ty? (ít nhất
02 trường hợp)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------XIN CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ
 Xác định kích thước mẫu:
Để đảm bảo mức độ tin cậy của mẫu điều tra thì việc chọn số lượng mẫu điều tra

bao nhiêu cũng rất quan trọng. Trong phân tích thống kê, quy mô mẫu điều tra được
xác định theo công thức.
N ≥ δ2/ε02 * (Uα/2)2
Trong đó:
N: Kích thước mẫu cần thu thập
δ: Độ lệch chuẩn (1 người)
ε: Độ sai số (thường từ 3 - 6%).
α: Độ tin cậy (thường lấy các giá trị 0,9; 0,95; 0,99)
Các thông số được áp dụng trong phạm vi nghiên cứu gồm ε = 6%
α = 0,90 (Uα/2 = 1,96)
→N≥

12
 73 (phiếu)
0,06 2  1,96 2

Nghiên cứu chọn mẫu nghiên cứu là Nhà máy Bao bì Biên Hòa có khoảng 300
người. Qua công thức trên xác định được số phiếu điều tra là 73 phiếu. Nghiên cứu đã
tiến hành điều tra với số lượng phiếu là 100 phiếu.
6. Phạm vi của đề tài
Vì các yếu tố khách quan về địa điểm khảo sát (ba phân xưởng của Công ty nằm ở
ba vị trí khác nhau trong KCN Biên Hòa 1 và áp dụng các quy trình sản xuất khác
nhau) và vấn đề về thời gian nên đề tài này được thực hiện trên cơ sở khoa học, khảo
sát thực tế tập trung vào đánh giá việc áp dụng Hệ thống quản lý môi trường và Hệ
thống an toàn sức khỏe nghề nghiệp dựa trên việc tìm hiểu các hoạt động, quá trình
9


Đồ án tốt nghiệp
sản xuất tại Nhà máy Bao bì Carton của Công ty cổ phần bao bì Biên Hòa, từ đó đề

xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 và
OHSAS 18001:2007.
7. Cấu trúc của Đồ án
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Đối tượng của đề tài
4. Nội dung của đề tài
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp thực hiện
6. Phạm vi của đề tài
7. Cấu trúc của Đồ án
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO
14001:2004, HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
OHSAS 18001:2007.
1.1. Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.1.1. Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.1.2. Mô hình và cấu trúc ISO 14001
1.1.3. Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.1.4. Lợi ích và khó khăn khi thực hiện ISO 14001:2004
1.1.5. Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới
1.1.6. Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam
1.1.7. Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống ISO
14001:2004
1.2. Tổng quan về Hệ Thống Quản Lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp OHSAS
18001:2007
1.2.1. Giới thiệu tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
1.2.2. Sự thay đổi giữa phiên bản 18001:2007 với 18001:1999
1.2.3. Mô hình và cấu trúc OHSAS 18001:2007

10


Đồ án tốt nghiệp
1.2.4. Vai trò của Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS
18001:2007
1.2.5. Lợi ích khi áp dụng OHSAS 18001:2007
1.2.6. Tình hình áp dụng OHSAS 18001 trên thế giới
1.2.7. Tình hình áp dụng OHSAS 18001 tại Việt Nam
1.2.8. Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống
OHSAS 18801
1.3. Tổng quan Hệ thống Quản lý tích hợp
1.3.1. Giới thiệu về Hệ thống Quản lý tích hợp
1.3.2. Mô hình quản lý tích hợp
1.3.3. Lợi ích và khó khăn khi áp dụng Hệ thống Quản lý tích hợp.
1.3.4. Tình hình áp dụng tại Việt Nam
1.3.5. Các nghiên cứu liên quan đến Đánh giá tính hiệu quả của Hệ thống quản lý
tích hợp
1.4. Các giải pháp quản lý Môi trường và An toàn sức khỏe nghề nghiệp tại các
Công ty Bao bì
1.4.1. Chương trình 5S
1.4.2. Kaizen
1.4.3. Sản xuất sạch hơn
1.4.4. Kiểm toán năng lượng
1.4.5. 3R
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY BAO BÌ CARTON CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BAO BÌ BIÊN HÒA
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hoà (SOVI)
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

2.1.3. Vị trí địa lý
2.2. Thông tin chung về Nhà máy Bao bì Carton
2.2.1. Cơ sở pháp lý của Nhà máy Bao bì Carton
2.2.2. Sản lượng sản phẩm xuất hàng tháng
2.2.3. Quy trình công nghệ tại Nhà máy Bao bì Carton
11


×