Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

So sánh hiệu quả của chương trình 3t cho học sinh tiểu học tại quận tân bình và quận 1, tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3T
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI QUẬN TÂN BÌNH
VÀ QUẬN 1, TP.HCM

Ngành:

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Thái Văn Nam
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1311090084

: Nguyễn Khánh Bảo
Lớp: 13DMT01

TP. Hồ Chí Minh, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ
giảng viên hướng dẫn là PGS. TS Thái Văn Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong Đồ án
là trung thực.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.



Sinh viên thực hiện

Nguyễn Khánh Bảo


LỜI CÁM ƠN
Khi tiến hành đề tài “So sánh hiệu quả của chương trình 3T cho học sinh tiểu
học tại quận Tân Bình và quận 1,Tp.HCM”. Em đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ
tận tình của quý Thầy Cô khoa CNSH-TP - MT Trường Đại học Công nghệ thành phố
Hồ Chí Minh.
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu cùng Quý Thầy Cô đã và
đang công tác tại Trường ĐH Công Nghệ Tp. HCM đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho
em tất cả những kiến thức bổ ích.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Thái Văn Nam đã hướng dẫn tận tình,
đóng góp ý kiến và định hướng cho em trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành
tốt bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới các bạn bè, gia đình và đặc biệt là
anh Trịnh Trọng Nguyễn đã luôn giúp đỡ em, ủng hộ em trong suốt thời gian qua để
có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Do kiến thức của em chưa đủ sâu rộng nên trong quá trình thực hiện không thể
tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quý Thầy Cô thông cảm và chỉ dạy thêm cho em. Em
chân thành cảm ơn những lời nhận xét chân tình của Quý Thầy Cô để giúp cho bài báo
cáo của em được hoàn thiện hơn.
Và cuối cùng em xin gởi đến Quý Thầy Cô lời chúc sức khỏe và thành công trong
công việc.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Khánh Bảo



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ - 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. - 1 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. - 1 3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................... - 3 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... - 3 5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ - 4 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... - 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. - 5 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... - 5 7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN ................................................................................................... - 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ................................. - 7 1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T ................................................................ - 7 1.1.1. Khái niệm về 3T .................................................................................................... - 7 1.1.2. Nguồn gốc của 3T ................................................................................................ - 9 1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG .......................................... - 9 1.2.1. Đối tƣợng áp dụng................................................................................................. - 9 1.2.2. Mục đích áp dụng ............................................................................................... - 10 1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH 3T TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI
VIỆT NAM ................................................................................................................... - 11 1.3.1. Trên Thế Giới ...................................................................................................... - 11 1.3.2. Tại Việt Nam ....................................................................................................... - 15 1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ........................................ - 16 1.4.1. Nƣớc ngoài .......................................................................................................... - 16 1.4.2. Trong nƣớc .......................................................................................................... - 21 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ CHÍNH
SÁCH 3T TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC .............................................................. - 23 -

i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN GDMT VÀ 3T ............................... - 23 2.1.1. Quốc tế ................................................................................................................ - 23 2.1.2. Việt Nam ............................................................................................................. - 23 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU
HỌC Ở VIỆT NAM ...................................................................................................... - 24 2.2.1. Khái quát về chƣơng trình đào tạo của cấp tiểu học tại Việt Nam ..................... - 24 2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên hiện nay ở cấp tiểu học [6] .................................. - 25 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HIỆN NAY TẠI BẬC TIỂU
HỌC Ở VIỆT NAM ...................................................................................................... - 25 2.3.1. Tổng quan về SGK của học sinh tiểu học tại Việt Nam ..................................... - 25 2.3.2. Đánh giá và nhận xét về chƣơng trình dạy học trong SGK của học sinh tiểu
học ................................................................................................................................. - 27 2.4. GIỚI THIỆU VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T TẠI 2 ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............... - 27 2.4.1. Chƣơng trình thí điểm 3T tại Quận Tân Bình .................................................... - 27 2.4.2. Chƣơng trình tại Quận 1 (Quận chƣa thí điểm) ................................................. - 30 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... - 32 3.1. PHẠM VI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ................................................................. - 32 3.2. NỘI DUNG CỦA PHIẾU KHẢO SÁT ................................................................. - 32 3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................... - 33 3.3.1. Phƣơng pháp quan sát khoa học .......................................................................... - 34 3.3.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ............................................................................. - 35 3.3.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ......................................................................... - 35 3.3.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp bằng phần mềm SPSS .................................... - 36 3.3.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp.......................................................................... - 37 3.3.6. Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha)........................ - 37 3.3.7. Phƣơng pháp phân tích nhân tố [5] ..................................................................... - 37 3.3.8. Phƣơng pháp so sánh (Comparative Analysis) ................................................... - 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. - 45 4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ PHIẾU KHẢO SÁT................................................... - 45 4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH 3T .................................... - 47 4.2.1. Đánh giá thông qua các khái niệm ...................................................................... - 47 4.2.2. Đánh giá hiện trạng chƣơng trình 3T thông qua phần phân loại chất thải .......... - 52 -

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA
CHƢƠNG TRÌNH 3T ................................................................................................... - 55 4.3.1. Giả thuyết các nhân tố ảnh hƣởng ....................................................................... - 55 4.3.2. So sánh điểm trung bình của các biến quan sát trong một nhân tố ..................... - 59 4.3.3. Kiểm định Cronbach's Alpha .............................................................................. - 67 4.3.3.1. Tiêu chí cho kiểm định Cronbach's alpha ........................................................ - 67 4.3.3.2. Cách thức thực hiện.......................................................................................... - 67 4.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) .................... - 71 4.3.4.1. Tiêu chí cho kiểm định EFA ............................................................................ - 71 4.3.4.2. Cách thức thực hiện.......................................................................................... - 71 4.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ................................................................................ - 79 4.4.1. Giải pháp cho Quận Tân Bình ............................................................................. - 80 4.4.2. Đề xuất giải pháp cho Quận 1 ............................................................................. - 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... - 88 1. KẾT LUẬN ............................................................................................................... - 88 2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. - 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... - 93 -


iii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Thành phố Hồ Chí Minh

: TP.HCM

GDMT

: Giáo dục môi trƣờng

3T

: Tái chế-Tiết giảm -Tái sử dụng

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

GDBVMT

: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

SGK

: Sách Giáo Khoa


CA

: Hệ số crobach's alpha

EFA

: Nhân tố khám phá

THCS

: Trung học cơ sở

KMO

: Kaiser- Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng quát về chƣơng trình đào tạo của học sinh tiểu học có liên quan tới
vấn đề môi trƣờng ......................................................................................................... - 25 Bảng 2.2: Tổng hợp các hoạt động trong chƣơng trình ................................................ - 29 Bảng 3.1: Hai phƣơng pháp so sánh ............................................................................. - 43 Bảng 4.1: Thông tin của các trƣờng Quận 1 ................................................................. - 45 Bảng 4.2: Thông tin của trƣờng quận Tân Bình ........................................................... - 46 Bảng 4.3: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận 1 ................................................ - 52 Bảng 4.4: Tỷ lệ trả lời đúng phân loại chất thải quận Tân Bình ................................... - 53 Bảng 4.5: Các Biến quan sát của nhân tố "Ý thức cá nhân" ......................................... - 56 Bảng 4.6: Các biến quan sát của nhân tố "Giáo dục" ................................................... - 57 Bảng 4.7: Các biến quan sát của nhân tố "Nhà Trƣờng" .............................................. - 58 Bảng 4.8: Các biến quan sát của nhân tố "Gia Đình và Bạn Bè".................................. - 59 Bảng 4.9: Hệ số CA tổng đầu vào của 2 quận khi thực hiện phân tích ........................ - 67 Bảng 4.10: Hệ số CA tổng sau khi loại bỏ một số biến quan sát ở 2 quận ................... - 68 Bảng 4.11: Hệ số CA ở quận 1 của các nhân tố còn lại sau khi loại biến quan sát ...... - 69 Bảng 4.12: Hệ số CA ở quận Tân Bình của các nhân tố còn lại sau khi loại biến
quan sát .......................................................................................................................... - 69 Bảng 4.13: Kết quả phân tích EFA tổng hợp của 2 quận .............................................. - 72 Bảng 4.14: Nhân tố còn lại ở quận 1 sau khi thực hiện EFA ........................................ - 72 Bảng 4.15: Nhân tố còn lại ở quận Tân Bình sau khi thực hiện EFA ........................... - 76 -

v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Tiết giảm (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) ............................................ - 7 Hình 1.2: Tái sử dụng (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) ......................................... - 8 Hình 1.3: Tái chế (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015) ................................................ - 9 Hình 1.4: Những đứa trẻ bên gian hàng đồ cũ tại Lễ hội Mottainai ............................. - 12 Hình 1.5: Một trong các hoạt động diễn ra tại các câu lạc bộ môi trƣờng.................... - 12 Hình 1.6: Poster quảng cáo về ngày hội môi trƣờng của 1 câu lạc bộ về môi trƣờng .. - 13 Hình 1.7: Các em học sinh đang tham gia ngày hội Greenday ..................................... - 14 Hình 1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của học sinh Singapore... - 14 Hình 1.9: Chƣơng trình 3T tại TH Đống Đa và THCS

u Lạc quận Tân Bình t

tháng 5 2 14 đến tháng 11 2 14 của Quỹ Bảo vệ Môi Trƣờng ................................... - 16 Hình 1.10: Mốc thời gian áp dụng của phƣơng pháp số 2 ở nghiên cứu của tác giả
Thu Thao Pham Hoang và Takkaaki Kato .................................................................... - 18 Hình 3.1: Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... - 33 Hình 3.2: Mô hình nhân tố chung ................................................................................. - 39 Hình 3.3: Các bƣớc thực hiện EFA Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. - 41 Hình 3.4: Các bƣớc thực hiện EFA theo Williams, Onsman, Brown ........................... - 42 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá
nhân" ............................................................................................................................. - 60 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" .. - 62 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Nhà
Trƣờng" ......................................................................................................................... - 64 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Gia đình và
bạn bè" ........................................................................................................................... - 65 Hình 4.5: So sánh khả năng phân loại rác giữa 2 quận ................................................. - 60 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Ý thức cá
nhân" ............................................................................................................................. - 60 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Giáo dục" .. - 62 -

vi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 4.8: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Nhà
Trƣờng" ......................................................................................................................... - 64 Hình 4.9: Biểu đồ so sánh về giá trị trung bình giữa 2 quận với nhân tố "Gia đình và
bạn bè" ........................................................................................................................... - 65 -

vii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay đối với thế hệ sinh tồn của con ngƣời chúng ta thì một trong những

vấn đề đáng quan tâm nhất chính môi trƣờng. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng
hằng ngày chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh thông tin về việc môi
trƣờng bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trƣờng tình trạng ô nhiễm
càng lúc càng trở nên nóng bỏng và cấp thiết.
Môi trƣờng là toàn bộ những điều kiện tự nhiên xã hội trong đó mọi sinh vật
tồn tại và phát triển; môi trƣờng có ý nghĩa to lớn và vô cùng quan trọng. Môi trƣờng
chính là những ngƣời bạn thân thiết gần gũi không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống của
chúng ta.Khi nói đến ô nhiễm môi trƣờng chúng ta thƣờng hay quan tâm bàn bạc về ô
nhiễm môi trƣờng tại các khu vực đô thị vấn đề xả thải ở các nhà máy, các khu công
nghiệp… mà chƣa chú ý nhiều đến làm cách nào để ngăn chặn để xử lý triệt để việc
này?
Nhƣ Bác Hồ đã t ng nói "Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm
năm trồng ngƣời". Giáo dục con ngƣời có lợi ích rất to lớn và lâu dài cho tƣơng lai
của đất nƣớc. Muốn thay đổi hành vi của con ngƣời muốn giúp môi trƣờng xanh sạch
đẹp hơn? Muốn không thấy các cảnh xã rác vứt rác đái bậy ngoài đƣờng thì chúng ta
không còn cách nào khác là phải tập trung vào sự nghiệp giáo dục. Sự nghiệp giáo dục
có vững chắc có rõ ràng thì ta mới có thể xây dƣng đƣợc một thế hệ tƣơng lai biết bảo
vệ môi trƣờng có ý thức và có những hành động luôn nghĩ tới môi trƣờng. "Non sông
Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay không dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang
để sánh vai với các cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không chính là nhờ một phần ở
công học tập của các em". Lời dạy của bác giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của
tuổi trẻ đối với tƣơng lai của đất nƣớc.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nhận thức đƣợc vai trò của việc giáo dục tiểu học có ảnh hƣởng to lớn đến tính
cách và hành vi đối với môi trƣờng trong tƣơng lai mà qua đó đã có rất nhiều tài liệu

Trang - 1 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

chƣơng trình và chính sách nghiên cứu đƣợc triển khai để có thể xây dựng những
chƣơng trình riêng biệt dành cho các em "những chủ nhân của đất nƣớc". Một trong
những chƣơng trình đƣợc triển khai phổ biến nhất trên thế giới nói chung và khu vực
châu Á nói riêng đã gặt hái đƣợc nhiều thành công và có nhiều biến triển góp phần thay
đổi hành vi và thói quen của mọi ngƣời đó chính là chƣơng trình 3R hay còn gọi là
chƣơng trình 3T "Tiết chế -Tái giảm -Tái sử dụng". Chƣơng trình này đƣợc thực hiện
để có thể đƣơng đầu với thực trạng quá tải lƣợng rác thải ngày càng nhiều trong khi
quỹ đất chỉ có hạn.
Chƣơng trình 3T đã có nhiều thành công do tính chất của chƣơng trình 3T rất dễ
áp dụng dễ dàng lồng ghép rất dễ triển khai cho mọi đối tƣợng. Việc áp dụng chƣơng
trỉnh 3T nhƣ là một phần của chƣơng trình giáo dục môi trƣờng đã không còn xa lạ gì
với việc lồng ghép chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng t lâu nay nhƣng thay vào
đó việc xoáy trọng tâm vào 3T chính là giúp bổ sung lƣợng kiến thức bị thiếu hụt về
việc làm cách nào để sử dụng rác thải tái chế rác thải và làm giảm lƣợng rác thải phát
sinh ngày càng nhiều qua mỗi năm.
Tại Việt Nam chƣơng trình giáo dục về 3T luôn đƣợc các tổ chức phi chính
phủ các công ty của Nhật Bản nói chung và chính quyền sở tại của nƣớc ta luôn tạo
điều kiện để tuyên truyền các hoạt động và cố gắng phát huy việc áp dụng chƣơng
trình 3T vào giảng dạy ở cấp tiểu học. Nhờ đó những chƣơng trình này đã tạo thành
một tiếng vang lớn ngày một nhiều các em học sinh có thể hiểu và biết về 3T hơn
trƣớc đây. Tuy nhiên việc áp dụng chƣơng trình 3T vào giảng dạy học tập còn gặp
nhiều khó khăn và hạn chế để có thể phát huy hết thế mạnh của 3T nhân rộng mô hình
này và có thể đƣa vào giảng dạy 1

% trong chƣơng trình học ở bậc tiểu học. Việc xác

định đƣợc những mặt ƣu điểm và nhƣợc điểm của chƣơng trình 3T là một việc làm cần
thiết nhằm nhân rộng những ƣu điểm và đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế các
khuyết điểm này. Tại Tp.HCM quận Tân Bình là quận đã đƣợc thí điểm chƣơng trình
3T và quận 1 là quận trung tâm thành phố có nhiều trƣờng tiểu học giỏi của thành phố

cũng là quận chƣa t ng triển khai chƣơng trình. Chính vì thế em xin chọn đề tài "So

Trang - 2 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
sánh hiệu quả của chƣơng trình 3T cho học sinh tiểu học tại quận Tân Bình và
quận 1, Tp.HCM" để có thể phân tích một cách rõ ràng và chi tiết những nhân tố làm
nên sự thành công nhân tố có thể phát huy và tập trung để hạn chế những thiếu xót
hạn chế để việc áp dụng chƣơng trình này trong tƣơng lai không xa không chỉ là một
hai trƣờng ở một quận nào đó trong Tp.HCM mà có thể đồng loạt triển khai một cách
đại trà dễ dàng nhất có thể.
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Mục tiêu tổng quát:
Tiến hành phân tích mức độ hiệu quả của chƣơng trình 3T của quận chƣa triển
khai chƣơng trình với quận đã triển khai chƣơng trình để có thể xác định đƣợc nhân tố
tác động chính đến mức độ hiệu quả và đề xuất các phƣơng pháp để có thể nhân rộng
chƣơng trình 3T với hiệu quả cao ra các địa bàn các quận khác trong Tp.HCM.
- Mục tiêu cụ thể:


Đánh giá hiện trạng áp dụng chƣơng trình 3T cho một số trƣờng tại quận Tân

Bình và Quận 1.


Phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T tại các

trƣờng trên địa bàn quận Tân Bình và quận 1.



Đề xuất các nhóm giải pháp cải thiện hiệu quả của chƣơng trình 3T cho các

trƣờng trên địa bàn 2 quận này nói riêng và các quận, tỉnh thành phố trên cả nƣớc nói
chung.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung vào việc so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình 3T trong việc
triển khai chƣơng trình 3T trong giáo dục đặc biệt là giáo dục của học sinh tiểu học.
Nội dung chính bao gồm:
Nội dung 1: Nêu tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu


Những vấn đề chung về giáo dục môi trƣờng nói chung và 3T nói riêng.



Tổng quan về chƣơng trình 3T hiện nay tại một số nƣớc trên Thế giới và tại Việt

Nam.

Trang - 3 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nội dung 2: Tổng quan về chƣơng trình 3T tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn
quận Tân Bình và quận 1.


Các khái niệm định nghĩa và lịch sử của Giáo dục môi trƣờng (GDMT).




Cơ sở pháp lý cơ sở tâm lý cho việc áp dụng giáo dục môi trƣởng tại các trƣờng

tiểu học.


Vai trò, vị trí của GDMT trong cấp tiểu học.



Đánh giá hiệu quả của chƣơng trình SGK hiện nay của học sinh tiểu học có liên

quan tới vấn đề môi trƣờng.


Liên hệ với các chƣơng trình giáo dục môi trƣờng của các nƣớc trên Thế Giới.



Liên hệ với các chƣơng trình đã thí điểm về 3T tại quận Tân Bình và quận 1.

Nội dung 3: Tiến hành việc thực hiện khảo sát và phân tích đƣợc các yếu tố ảnh
hƣởng đến việc áp dụng chƣơng trình 3T tại các trƣờng tiểu học tại địa bàn 2
quận.
 Đƣa ra giả thuyết về tính hiệu quả của chƣơng trình và thiết kế phiếu khảo sát.
 Xây dựng phiếu khảo sát và thực hiện chƣơng trình khảo sát.
 Phân tích phiếu khảo sát để kiếm chứng tính hiệu quả của chƣơng trình qua các
biến quan sát.
 Tìm đƣợc yếu tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến việc áp dụng chƣơng trình 3T.

Nội dung 4: Tổng kết lại việc khảo sát và đề xuất các biện pháp


Tổng kết lại các kết quả thu đƣợc sau khi thực hiện phân tích dữ liệu và tìm ra

đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến tính hiệu quả của chƣơng trình.


Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình 3T để có thể nhân

rộng mô hình này ra các quận khác.
5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp là các em học sinh tiểu học ở các trƣờng tại Quận 1 là
quận chƣa thí điểm chƣơng trình 3T và Quận Tân Bình là quận đã triển khai chƣơng
trình thuộc Tp.HCM.

Trang - 4 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
5.2. Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi về nội dung

Trong phạm vi về nội dung nghiên cứu của đề tài, em lựa chọn nghiên cứu tính hiệu
quả của chƣơng trình 3T và so sánh tính hiệu quả của chƣơng trình 3T ở 2 quận là
Quận 1 (Quận chƣa triển khai) và Quận Tân Bình (Quận đã triển khai) tại Tp.HCM.



Phạm vi về không gian

Đề tài đƣợc nghiên cứu tại 2 quận của Tp.HCM là Quận 1 và Quận Tân Bình.
Tại Quận 1 sẽ tiến hành chọn các trƣờng ngẫu nhiên để thực hiện khảo sát chƣơng trình
3T. Tại Quận Tân Bình sẽ chọn trƣờng đã thí điểm chƣơng trình 3T để thực hiện khảo
sát.


Phạm vi về thời gian

Số liệu về chƣơng trình 3T đƣợc thực hiện khảo sát trong tháng 5 năm 2 17.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc đề cập cụ thể tại Chƣơng 3 của đồ án này.
7. CẤU TRÚC ĐỒ ÁN
Toàn bộ nội dung chính của đề tài đƣợc chia thành 3 phần: mở đầu

4 chƣơng nội

dung và kết luận – kiến nghị.
-

Mở đầu: đưa ra lý do chọn đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu.

-

Chƣơng 1: Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

Giới thiệu về khái niệm của chương trình 3T, đối tượng và mục đích áp dụng cũng như
là thực trạng áp dụng chương trình 3T trên thế giới và tại Việt Nam.

-

Chƣơng 2: Tình hình giáo dục bảo vệ môi trƣờng và chính sách 3T trong

trƣờng tiểu học.
Trình bày cơ sở pháp lý, tổng quan về chương trình giáo dục hiện nay tại Việt Nam,
thực trạng và đánh giá tính hiệu quả của SGK và giới thiệu về 2 địa điểm thực hiện
nghiên cứu.
-

Chƣơng 3: Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

Trang - 5 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trình bày phạm vi thực hiện của chương trình nghiên cứu cụ thể hơn, nội dung của
một phiếu khảo sát và các phương pháp nghiên cứu.
-

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này trình bày kết quả của phiếu khảo sát,so sánh tính hiệu quả giữa 2 quận,
tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và đề xuất các phương pháp giúp nâng cao tính
hiệu quả của chương trình 3T.
-

Kết luận và kiến nghị.

Tổng kết đề tài và đề nghị các giải pháp giúp cải thiện hiệu quả của chương trình 3T.


Trang - 6 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHƢƠNG TRÌNH 3T
1.1.1. Khái niệm về 3T
3R là t

viết tắt của ba chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse –

Recycle. Dịch sang tiếng Việt gọi tắt là 3T: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế.


Reduce (Tiết giảm): Giảm lƣợng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống

và cách tiêu dùng cải tiến các quy trình sản xuất… Đây là nội dung hiệu quả nhất
trong ba giải pháp là sự tối ƣu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trƣờng
tạo ra lƣợng sản phẩm lớn nhất sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải
ra lƣợng thải thấp nhất [6].

Hình 1.1: Tiết giảm (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015)

Trang - 7 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho

chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho
đến hết tuổi thọ sản phẩm [6].

Hình 1.2: Tái sử dụng(Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2015)


Recycle (Tái chế): Thu hồi lại t rác thải vật liệu thải các thành phần có thể sử

dụng làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất các sản phẩm mới có ích. Quá trình này
giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng nhƣ
nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản. Có thể chia thành hai dạng: Tái
chế ngay tại nguồn t quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu t sản phẩm thải [6].

Trang - 8 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.3: Tái chế (Nguồn: Sổ tay tiết kiệm Xanh 2 15)
1.1.2. Nguồn gốc của 3T
Ý tƣởng chƣơng trình 3T này đƣợc đề xuất ra bởi Chính phủ Nhật bản và đƣợc
đồng thuận tại hội nghị thƣợng đỉnh của G8 vào năm 2

4. Chƣơng trình này nhằm

tiềm kiếm :



Giảm lƣợng chất thải, tái sử dụng và tái chế nguồn tài nguyên và sản phẩm theo

hƣớng thân thiện với môi trƣờng một cách khả thi nhất.


Khích lệ sự hợp tác giữa các bên có liên quan.



Đẩy mạnh khoa học và công nghệ thích hợp cho chƣơng trình 3T.



Hợp tác với các nƣớc đang phát triển trong những lĩnh vực nhƣ: nâng cao ý thức

cộng đồng, định hƣớng phát triển và áp dụng các dự án tái chế.
1.2. ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG
1.2.1. Đối tƣợng áp dụng
Các em học sinh tiểu học là độ tuổi quan trọng và cần chú ý nhất [3]. Đặc biệt là
các em học sinh lứa t lớp 3 đến lớp 5 cần có sự quan tâm bài bản và chăm sóc cẩn
thận. Giai đoạn tiểu học các em phát triển rất nhanh cả về thể chất, tinh thần, tình cảm

Trang - 9 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
và lý trí, hình thành và phát triển mạnh mẽ nhiều khía cạnh năng lực khác nhau [6] đặt
cơ sở cho việc xây dựng các chƣơng trình GDBVMT khác dựa trên nền tảng bài báo
cáo này.

1.2.2. Mục đích áp dụng
Có 4 mục đích cho việc áp dụng chƣơng trình 3T này cho học sinh tiểu học:


Phát triển nhân cách: Việc giáo dục tiểu học là mục tiêu cao cả nhất của bất kì

một đất nƣớc nào hết vì đây chính là những ngƣời kế thứa cho thế hệ mai sau. Cho nên
việc giáo dục các em về ý thức môi trƣờng, cách xử lý, quản lý và hành động bảo vệ
môi trƣờng (BVMT) đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn [2]. Cũng nhƣ Nhật
Bản ƣu tiên việc giáo dục dạy học đã giúp cho đất nƣớc họ có một nền tảng về nhân
lực hết sức trí tuệ, ứng xử văn hóa mà bất kì một đất nƣớc nào khác cũng phải thèm
muốn. Cho nên việc giáo dục cho các em đặc biệt là chƣơng trỉnh 3T hết sức quan
trọng vì bối cảnh hiện nay của nƣớc ta đang rất cần thiết cho việc áp dụng chƣơng trình
này vào cuộc sống.


Hình thành thói quen: Những đứa trẻ đƣợc giáo dục cẩn thận đƣợc chỉ bảo,

đƣợc thực hành đƣợc làm quen với môi trƣờng t nhỏ khi lớn lên những kiến thức,
những tình yêu với môi trƣờng sẽ theo các em đến khi trƣởng thành khó mà thay đổi.
Nếu chúng ta dạy một ngƣời trƣởng thành cách thực hiện chƣơng trình này họ sẽ hăng
hái làm theo và sau khi đến hết chƣơng trình thì cái thói quen ấy lại bị lãng quên. Còn
đối với các em học sinh tiểu học, việc giáo dục t nhỏ nhƣ vậy chính là bƣớc đệm, là
một sự thúc đẩy của các em, giúp những thói quen này sẽ theo các em khó mà thay đổi
niềm tin thói quen đƣợc uốn nắn t nhỏ.


Lôi kéo bạn bè: Tuổi của các em là tuổi học hành chơi bời tìm kiếm và khám

phá. Chính vì thế, việc các em thấy hứng thú thấy thích trong các bài giảng Giáo dục

bảo vệ môi trƣờng (GDBVMT) nói chung và 3T nói riêng có thể sẽ giúp các em đƣa ý
tƣởng về 3T này ra với các bạn của các em. Một đứa trẻ biết và chia sẽ và mô hình này
sẽ lan rộng ra và ta đã có thể có một thế hệ biết thực hiện theo tiêu chí của 3T và biết
cách BVMT một cách đúng mực.

Trang - 10 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Thay đổi thói quen của ngƣời thân trong gia đình: Ở Việt Nam, cha mẹ luôn

đồng hành theo việc học tập của các em, cho nên việc các em học tập áp dụng và thực
hành các khái niệm về 3T vào đời sống hằng này thì phần nào đó bố mẹ sẽ học tập theo
đƣợc cái hay của khái niệm 3T này, cùng các em thực hiện nó và ta sẽ có thể có đƣợc
một gia đình một xã hội tái chế chất thải dựa vào đó.
1.3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CHƢƠNG TRÌNH 3T TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI
VIỆT NAM
1.3.1. Trên Thế Giới


Nhật Bản: là nƣớc đầu tiên khởi xƣớng về chƣơng trình 3T trên Thế giới khi họ

nhận ra đƣợc những thử thách, những hậu quả của công cuộc phát triển ồ ạt, công
nghiệp hóa hiện đại hóa và đã có một lƣợng rất lớn rác thải đã ồ ạt đi vào những bãi
chôn lấp và họ đã nhận thức đƣợc vấn đề và đã bắt đầu có những kế hoạch để ngăn
chặn để quản lý và xử lý vấn đề rác thải vì Nhật Bản là một nƣớc nhỏ, không tài
nguyên, diện tích đất cũng hạn hẹp. Chính vì vậy chƣơng trình 3T đã đƣợc xây dựng
với mục đích giảm thiểu lƣợng rác thải, tái chế chất thải và cho đi nếu cần thiết để tạo

nên một xã hội tuần hoàn chất thải. Nhật Bản đã thành công đã có thể tái chế, giảm
đƣợc rất lớn lƣợng rác thải qua mô hình này. Một phần to lớn trong công cuộc này
chính là việc giáo dục ở các cấp.
GDBVMT ở Nhật Bản nói chung và giáo dục ở tiểu học nói riêng đƣợc biết đến
là một nền giáo dục rất chất lƣợng, cân bằng giữa các môn học về GDBVMT, âm nhạc,
khoa học và nghệ thuật xuyên suốt 9 năm học ở các cấp t tiểu học lên trung học. Cơ
cấu dạy học, cách thức dạy học và tinh thần của ngƣời Nhật là điểm mấu chốt cho sự
thành công của họ. Một số các chƣơng trình 3T diễn ra tại Nhật và các chƣơng trình về
giáo dục về 3T:


GDBVMT ở hầu hết các cấp t cấp tiểu học lên đại học.



Chƣơng trình truyền thông, hoạt động tuyên truyền nhƣ poster phóng sự, nêu

gƣơng làm tốt....

Trang - 11 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Giải thƣởng về môi trƣờng cho các trƣờng học, công ty, nhà máy, xí nghiệp có

hành động về môi trƣờng tốt trong những năm qua...



Luật và chính sách đi kèm hỗ trợ cho việc thực hiện 3T.



Đầu tƣ xây dựng về chƣơng trình 3T ở trên Thế Giới và Châu Á, Asean...

Hình 1.4: Những đứa trẻ bên gian hàng đồ cũ tại Lễ hội Mottainai

Hình 1.5: Một trong các hoạt động diễn ra tại các câu lạc bộ môi trƣờng

Trang - 12 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.6: Poster quảng cáo về ngày hội môi trƣờng của 1 câu lạc bộ về
môi trƣờng


Singapore: Đảo quốc Sƣ Tử nổi tiếng là một quốc gia nhỏ bé nhƣng đƣợc biết

đến nhƣ một quốc đảo xanh, không rác và có những chính sách, luật pháp rất nặng cho
việc xã rác b a bãi.Singapore xanh, sạch và đẹp đƣợc nhƣ vậy một phần do chính sách
3T mà Nhật Bản đã khởi xƣớng tại diễn đàn 3T lần thứ 3 tổ chức tại Singapore vào
tháng 1 năm 2 11, tuyên truyền và kêu gọi cộng đồng Asean cùng thực hiện. Chƣơng
trình 3T đã thật sự giúp quốc đảo Singapore giảm đi một lƣợng rác rất lớn cho bãi rác
Semaku và tái chế đƣợc nhiều thứ.
Các chƣơng trình 3T ở đảo quốc Singapore bao gồm:



Góc học tập về 3T.



Xây dựng một thói quen về 3T ở trƣờng học cho các em học sinh.



Các giải thƣởng về môi trƣờng cho các em hoạt động tốt trong trƣờng.



Các Câu lạc bộ về môi trƣờng đƣợc các thầy cô khuyến khích các em tham gia.



Các sân chơi các khóa học tập tại lớp về cách bảo vệ môi trƣờng.

Trang - 13 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 1.7: Các em học sinh đang tham gia ngày hội Greenday
Hình1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của

Hình 1.8: Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng trong lớp học của học
sinh Singapore

Trang - 14 -



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.3.2. Tại Việt Nam
Tại diễn đàn 3T lần thứ 4, tổ chức tại Hà Nội tháng 3 năm 2 13 Nhật Bản và
Việt Nam đã kí kết và thực hiện chiến dịch áp dụng chƣơng trình 3T vào các khu đô
thị, khu công nghiệp....
Đây là một chƣơng trình hết sức mới mẻ, có lợi ích rất lớn đối với Việt Nam khi
Việt Nam đang gặp một vấn đề rất lớn về chất thải rắn thời điểm hiện nay.Trƣớc đó 3T
là dự án phân loại rác tại nguồn do cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ về
vốn đƣợc thực hiện t năm 2

6. Sau 3 năm triển khai JICA đã chuyển giao toàn bộ

cho công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Hà Nội – URENCO. Dự án vào
thời điểm đó đã thật sự đƣợc ủng hộ, làm việc nhiệt tình giúp sức của ngƣời dân, các
bộ, ngành ra sức hƣởng ức và làm theo.
Ngoài ra còn có các chƣơng trình dạy học, áp dụng thí điểm về chính sách 3T
tại một số trƣờng tiểu học tại Hà Nội nhƣ trƣờng Tây Sơn Lý Tự Trọng và Võ Thị
Sáu. Chƣơng trình dạy học các em về 3T, áp dụng và thực hiện 3T trong lớp học.
Tuy nhiên, tại Hà Nội chƣơng trình 3T đã bị lãng quên,sau khi dự án kết
thúc,Nhật Bản chuyển giao lại cho phía Việt Nam thực hiện thì dự án đã thật sự bị chết
yểu. Rác hữu cơ hay vô cơ đều bị ném lại vào một thùng, các sự phân loại rác lại đâu
vào đó. Tại Tp.HCM mô hình này chƣa thật sự đƣợc phổ biến và lan rộng nhƣ Hà Nội,
chƣơng trình 3T chỉ d ng lại ở các chƣơng trình tự phát của các tổ chức phi chính phủ,
Quỹ Bảo Vệ Môi Trƣờng,... nhƣng chƣa thật sự đƣợc quan tâm một cách đúng mực,
cùng nhau phối hợp thực hiện giữa các bộ ngành cơ quan chính phủ và phía ngƣời dân.
Nguyên nhân cho sự thất bại, cho việc không thể hình thành đƣợc một Singapore hay
Nhật Bản thứ hai có lẽ chính là do các yếu tố sau:



Tích cực theo phong trào và khi hết thì đâu lại vào đấy.



Ngƣời dân chƣa có ý thức và kiến thức về môi trƣờng không biết đâu là rác hữu

cơ và vô cơ.


Sự thiếu đồng bộ trong cơ sở vật chất và quản lý.

Trang - 15 -


×