Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Đề án Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.77 KB, 50 trang )

Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................1
Chương 1 : LẬP KẾ HOẠCH ( PLANNING )...................................................................3
1. Khảo sát và phân tích hiện trạng..................................................................................3
1.1. Khảo sát................................................................................................................3
1.2. Diễn giải................................................................................................................4
1.3. Mô tả sơ đồ tổ chức đơn vị đó..............................................................................5
1.4. Mô tả chức năng từng bộ phận..............................................................................6
2 .Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học phổ thông về học lực và hạnh kiểm
của bộ giáo dục................................................................................................................7
2.1. Những vấn đề chung.............................................................................................7
2.2. Đánh giá, xếp loại về hạnh kiểm...........................................................................8
2.2.1. Nội dung đánh giá, xếp loại hạnh kiểm.........................................................8
2.2.2. Xếp loại và tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm....................................................8
2.3.2. Hình thức đánh giá, xếp loại........................................................................11
2.3.3. Cho điểm bải kiểm tra và số lần kiểm tra cho điểm.....................................12
2.3.4. Các chủ đề tự chọn theo môn học (TC) ....................................................14
2.4. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại.....................................................................17
2.4.1. Xét cho lên lớp. thi lại các môn học................................................................17
2.4.2. Khen thưởng và kỷ luật................................................................................18
2.5.Trách nhiệm trong đánh giá, xếp loại học sinh....................................................19
2.5.1. Giáo viên bộ môn.........................................................................................19
2.5.2. Giáo viên chủ nhiệm lớp..............................................................................19
2.5.3. Hiệu trưởng..................................................................................................20
2.6. Các quy định và biểu mẫu liên quan :.................................................................21
2.6.1. Bảng các quy định :......................................................................................21
2.6.2. Một vài biểu mẫu.........................................................................................21


3. Hiện trạng tin học hóa quản lý tại tổ chức.................................................................24
3.1 Hệ thống thiết bị tin học.......................................................................................24
3.2 Phần mềm đang sử dụng......................................................................................24
3.3 Trình độ sử dụng vi tính của các đối tượng xử lý thông tin hệ thống..................24
Chương 2: PHÂN TÍCH ( ANALYSIS)............................................................................25
1. Xác định yêu cầu........................................................................................................25
1.1. Các yêu cầu đối với hệ thống mới và các đề xuất giải quyết.............................25
1.2. Danh sách các yêu cầu.......................................................................................26
1.3. Bảng mô tả yêu cầu.............................................................................................26
1.3.1.Yêu cầu chức năng........................................................................................26
1.3.2. Yêu cầu phi chức năng:................................................................................27
2. Mô hình hoá yêu cầu xử lý: (Cấu trúc hóa yêu cầu)..................................................28
2.1. Lược đồ ngữ cảnh...............................................................................................28
2.2. Lược đồ mức 0....................................................................................................28
2.3. Biểu đồ phân rã chức năng..................................................................................29
2. 4. Mô hình USERCASE........................................................................................31
Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

1


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
GVHD : Võ Thị Băng Tâm
2.5. Lược đồ dòng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram)..........................................31
2.6. Mô tả logic qui trình xử lý thông tin..................................................................34
3. Mô hình hóa dữ liệu (Cấu trúc hóa lưu trữ)...............................................................38
3.1.Danh sách các thực thề........................................................................................38
3.2.Mô tả chi tiết thông tin thuộc tính các thực thể...................................................39
Chương 3: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG...........................................................................42
1. Thành phần dữ liệu ở mức quan niệm:......................................................................42

1.1. Bảng từ điển dữ liệu:..........................................................................................42
1.2. Mô tả các thực thể...............................................................................................43
1.3. Xây dựng mô hình ER........................................................................................43
1.4. Database Diagram...............................................................................................45
1.5. Chuyển hóa các thực thể thành các quan hệ và danh sách các quan hệ:.............45
Chương 4 : Kết Luận Và Hướng Phát Triển..................................................................48
1.Kết quả thực hiện được...............................................................................................48
2.Tự đánh giá.................................................................................................................49
Ưu điểm.....................................................................................................................49
Hạn chế......................................................................................................................49
3. Hướng phát triển........................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................50

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

2


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

Chương 1 : LẬP KẾ HOẠCH ( PLANNING )
1. Khảo sát và phân tích hiện trạng
1.1. Khảo sát
Trường PTTH chuyên ban Ngô Quyền được thành lập vào năm 1956 địa
chỉ tại 328 Quốc Lộ 1 - TP Biên Hòa - Tỉnh Đồng Nai. Trường hiện đang đào tạo
giảng dạy với số lượng khoảng 1320 học sinh. Vì vậy việc quản lý học sinh được
đặt lên hàng đầu.
Hiện nay công tác quản lý học sinh của trường hoàn toàn trên giấy tờ dẫn

đến vấn đề lưu trữ, quản lý và truy xuất tìm kiếm thông tin gặp nhiều khó khăn .
Yêu cầu đặt ra lúc này đối với trường là cần một phần mềm quản lý đáp ứng được
các yêu cầu trên ngoài ra còn đáp ứng các vấn đề sau :
• Tạo trật tự nề nếp của trường trong công tác quản lý
• Đánh giá trình độ học tập của học sinh nhanh chóng , chính xác
• Phòng đào tạo sẽ quản lý học sinh trong suốt quá trình học tập, ghi
nhận các thành tích, kết quả đạt được của từng học viên, từ đó nhằm
đưa ra các phương án giảng dạy cho phù hợp
Việc quản lý học sinh bắt đầu khi học sinh nhập học, gồm các thông tin: Họ
tên, ngày sinh, địa chỉ, phái, Email, điện thoại và mã lớp học sinh đó
Nội dung đào tạo của trường theo quy chế của sở GDĐT và dưới sự chỉ đạo của
phòng GDĐT qua hai giai đoạn.
1. Tuyển học sinh lớp 10 khi đã trúng tuyển hết cấp II.
2. Đào tạo học sinh trong 3 năm, mỗi năm phải được sát hạch qua 2 kỳ
thi, sau đó dựa vào thông tư 29/TT & 23/TT của bộ giáo dục để xét
duyệt cho học sinh lên lớp, thi lại hay ở lại.
Đối với những công việc như trên, việc quản lý học sinh trên máy vi tính là cần
thiết và tiện lợi.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

3


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

1.2. Diễn giải
Học sinh cấp II sau khi tốt nghiệp cuối cấp, được phòng GD cấp giấy chứng

nhận đã tốt nghiệp THCS . Học sinh được đến bộ phận văn phòng nhà trường đăng
ký mua hồ sơ tuyển sinh.
Ban Giám Hiệu xem xét số phòng đầu ra của khối 12 và cho phép bộ phận
văn phòng tuyển chọn số học sinh vào trường, lấy với số điểm từ cao xuống thấp.
Còn lại số hồ sơ khác được bộ phận văn phòng gửi sang trường bán công khác
cùng địa bàn.
Những học sinh đủ điều kiện được Ban Giám Hiệu xem xét và cân đối để
xếp lớp cùng với những em lưu ban, cùng với việc phân công GVCN cũng như
các giáo viên dạy bộ môn.
Trong năm học các giáo viên bộ môn có nhiệm vụ giảng dạy và kiểm tra
theo lịch phân phối của chương trình (chấm trả bài) và gửi điểm về cho bộ phận
văn phòng.
Cuối mỗi học kỳ bộ phận văn phòng (Bộ phận sử lý phòng máy) có nhiệm
vụ tổng kết điểm các bộ môn và đánh giá xếp loại học lực trong từng học kỳ, cũng
như cả năm. Sau đó truy xuất ra và gửi tới mỗi giáo viên Chủ nhiệm đẻ thông báo
đến các em, theo từng học kỳ cũng như cả năm.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

4


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

1.3. Mô tả sơ đồ tổ chức đơn vị đó

Hiệu Trưởng


Phó Hiệu Trưởng

Tổ HC-Quản lý

Các Tổ CM

Toán - Tin
Giáo vụ - Thư viện

Các Ban

HĐ ngoài giờ lên lớp

Vật Lý - KTCN
Lao Động
Hóa

Kế Toán - Thủ Quỹ
Sinh - KTNN
Giám Thị

Y Tế - Bảo Vệ

Ngữ văn

Sử - Địa - GDCD

Cơ Sở Vật Chất

Ngoại Ngữ


Thể Dục

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

5


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

1.4. Mô tả chức năng từng bộ phận
 Hiệu trưởng:
• Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường.
• Thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường được
quy định tại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này.
• Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học.
• Quản lý giáo viên, nhân viên. quản lý chuyên môn, phân công công
tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên. Thực hiện công
tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định
của Nhà nước. Quản lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên.
• Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ
chức. Xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học
bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học vào học bạ học
sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp học và
quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
• Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.
• Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên,

nhân viên, học sinh. Tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt
động của nhà trường. thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà
trường.
• Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
• Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được quy
định trong khoản 1 Điều này.
 Phó Hiệu trưởng:


Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được
Hiệu trưởng phân công.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

6


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


GVHD : Võ Thị Băng Tâm

Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc
được giao.



Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được
Hiệu trưởng uỷ quyền.


• Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
 Tổ HC- Quản Trị: Là đơn vị chức năng giúp Hiệu trưởng trong công tác
hành chính, quản trị văn phòng và quản lí cơ sở vật chất.
 Tổ Chuyên Môn:
• Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học của GV dạy
các chủ đề tự chọn, môn học tự chọn.


Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học.

2 .Quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học phổ thông về học lực và
hạnh kiểm của bộ giáo dục
Về đánh giá, xếp loại hạnh kiểm , học lực học sinh THPT phân ban và THPT kỹ
thuật thí điểm
2.1. Những vấn đề chung
1. Hướng dẫn này quy định tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại học sinh trung học
phổ thông về hạnh kiểm và học lực (sau đây gọi chung là đánh giá, xếp loại); về
sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại; về trách nhiệm trong thực hiện đánh giá, xếp
loại.
2. Những căn cứ để đánh giá, xếp loại học sinh trung học phổ thông:
a) Mục tiêu đào tạo và chương trình và kế hoạch dạy học trung học
phổ thông ban hành theo Quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày
3/3/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b) Điều lệ trường trung học ban hành theo Quyết định số
23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000.
Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

7



Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

c) Quá trình tiếp thu sự giáo dục và kết quả cụ thể trong rèn luyện
hạnh kiểm, học tập của học sinh.
3. Thực hiện đánh giá toàn diện đối với học sinh theo mục tiêu giáo dục
trung học phổ thông và xếp loại về hạnh kiểm và học lực.
4. Không dùng kết quả học lực để đánh giá hạnh kiểm hoặc ngược lại, tuy
nhiên có chú ý đến mối quan hệ và tác động qua lại giữa xếp loại hạnh kiểm và
xếp loại học lực.
2.2. Đánh giá, xếp loại về hạnh kiểm
2.2.1. Nội dung đánh giá, xếp loại hạnh kiểm
Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm theo những nội dung được quy định trong
nhiệm vụ học sinh bao gồm: hành vi đạo đức và phong cách giao tiếp ứng xử, ý
thức và thái độ phấn đấu vươn lên trong học tập, thái độ và hành vi đối với lao
động, tham gia các hoạt động xã hội, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân và
bảo vệ môi trường.
2.2.2. Xếp loại và tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm
a) Xếp loại:
Học sinh được đánh giá và xếp thành 4 loại theo từng học kỳ và cả năm:
1.
2.
3.
4.

Tốt
Khá

Trung bình
Yếu.

b) Tiêu chuẩn xếp loại:
1) Loại tốt:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học sinh quy định tại Điều 36 Điều lệ trường
trung học như sau:
Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

8


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

+ Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường; đoàn kết giúp đỡ
bạn bè; phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường; thực hiện Điều lệ và
nội quy nhà trường; chấp hành các quy tắc trật tự, an toàn xã hội.
+ Hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo yêu cầu của thầy
giáo, cô giáo của nhà trường.
+ Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn và bảo vệ môi
trường.
+ Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp, của Đội TNTP
Hồ Chí Minh, Đoàn THCS Hồ Chí Minh, giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà
trường; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động công ích và công tác xã hội.
- Tham gia đầy đủ, tích cực 4 hoạt động giáo dục quy định trong kế hoạch
dạy học và các hoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tổ chức; thực hiện đúng
những quy định về trật tự an toàn giao thông.
- Bản thân không phạm vào những hành vi bị cấm đối với học sinh theo quy

định tại Điều 39 Điều lệ trường trung học như sau:
+ Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo
viên, nhân viên nhà trường.
+ Gian lận trong học tập, kiểm tra và thi.
+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn; đánh nhau, gây rốu trật
tự, an ninh trong nhà trường và ngoài xã hội.
+ Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ và sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ,
chất gây cháy, các loại chất độc hại; lưu hành văn hóa phẩm đồi trụy.
+ Hút thuốc, uống rượu, bia.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

9


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

- Có thái độ tích cực đấu tranh ngăn chặn những hành vi bị cấm ở trong
trường và giúp bạn cùng tiến bộ.
2) Loại khá:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học sinh (theo điểm b.1 – trích Điều 36 - của
mục này), có những vi phạm nhỏ nhưng không thường xuyên, không tái phạm sau
khi được giáo dục.
- Không phạm vào những hành vi bị cấm đối với học sinh quy định tại Điều
39 Điều lệ trường trung học (theo điểm b.1 – trích Điều 36 - của mục này), nhưng
chưa có thái độ rõ ràng trước những vi phạm của bạn.
3) Loại trung bình:
- Thực hiện chưa đầy đủ nhiệm vụ học sinh quy định tại Điều 36 Điều lệ

trường trrung học (điểm b.1 – trích Điều 36 - của mục này), được nhắc nhở và
giáo dục thì có tiếp thu sửa chữa nhưng tiến bộ chậm, đôi khi còn tái phạm.
- Bản thân không vi phạm vào những hành vi bị cấm đối với học sinh
nhưng chưa có thái độ tích cực phê phán, ngăn cản sự vi phạm, đôi khi còn hùa
theo những vi phạm của bạn.
4) Loại yếu:
Học sinh bị xếp hạnh kiểm vào loại yếu nếu mắc vào một trong hai sai
phạm dưới đây:
- Không thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học sinh, được giáo dục nhưng tỏ ra ít
tiếp thu nên không tiến bộ hoặc tiến bộ rất chậm.
- Phạm vào một trong những hành vi bị cấm đối với học sinh.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

10


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

Chú ý: Xếp loại hạnh kiểm của học sinh chủ yếu dựa vào kết quả xếp loại học kỳ
hai, nhưng nếu do một yếu tố nào đó (không phải do bị kỷ luật hoặc vi phạm pháp
luật) học sinh xếp loại tốt ở học kỳ I mà học kỳ II bị xếp loại yếu thì được xem xét
để được xếp loại trung bình.

2.3.Đánh giá, xếp loại về học lực:
2.3.1. Nội dung đánh giá, xếp loại học lực:
Đánh giá xếp loại học lực là đánh giá kết quả cụ thể đối với từng môn học
của học sinh theo kế hoạch dạy học bằng tính điểm trung bình hoặc xếp loại.

2.3.2. Hình thức đánh giá, xếp loại
a) Hình thức đánh giá:
- Kiểm tra cho điểm và tính điểm trung bình:
+ Trung học phổ thông phân ban đối với các môn:
1. Toán
2. Vật lý
3. Hoá học
4. Sinh học
5. Ngữ văn
6. Lịch sử
7.

Địa lý

8.

Giáo dục công dân

9.

Công nghệ

10. Ngoại ngữ
11.

Thể dục.

+ Trung học phổ thông kỹ thuật: Ngoài các môn học như trung học phổ
thông phân ban có thêm: Công nghệ và kỹ thuật nghề.


- Kiểm tra cho điểm đối với các chủ đề tự chọn.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

11


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

b) Xếp loại:
Kết quả về học lực được xếp thành 5 loại theo từng học kỳ và cả năm:
1.
2.
3.
4.
5.

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém.

2.3.3. Cho điểm bải kiểm tra và số lần kiểm tra cho điểm
a) Cho điểm theo thang điểm 10.
b) Hình thức kiểm tra và các loại bài kiểm tra như sau:
* Kiểm tra thường xuyên:
(KTtx)


- Kiểm tra miệng.
- Kiểm tra viết dưới 1 tiết.
- Kiểm tra thực hành dưới 1 tiết.

* Kiểm tra định kỳ: được quy định trong phân phối chương trình gồm:
(KTdk)

- Kiểm tra từ 1 tiết trở lên.
- Kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên.

* Hệ số điểm các bài kiểm tra:
- Bài kiểm tra thường xuyên:

Hệ số 1.

- Bài kiểm tra định kỳ:

Hệ số 2.

* Bài kiểm tra học kỳ được tính riêng và có hệ số 3.
c) Hệ số môn học đối với trung học phổ thông phân ban:
* Ban khoa học tự nhiên:
Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

12


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


GVHD : Võ Thị Băng Tâm

-

Hệ số 3: Toán.

-

Hệ số 2: Hoá học, Vật lý, Sinh học, Ngoại ngữ.

-

Hệ số 1: Các môn học còn lại.

* Ban khoa học xã hội – nhân văn:
-

Hệ số 3: Ngữ văn.

-

Hệ số 2: Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ.

-

Hệ số 1: Các môn học còn lại.

d) Đối với trung học phổ thông kỹ thuật:
-


Hệ số 3: Kỹ thuật nghề.

-

Hệ số 2: Toán, Ngoại ngữ, Công nghệ.

-

Hệ số 1: Các môn học còn lại.

e) Số lần kiểm tra cho điểm:
- Thực hiện đủ các bài kiểm tra định kỳ được quy định trong phân phối chương
trình của từng môn học.
- Ngoài số lần kiểm tra định kỳ, một học sinh trong một học kỳ phải có số lần
kiểm tra miệng, kiểm tra viết dưới 45 phút, bài kiểm tra thực hành ngoài số bài
kiểm tra thực hành ghi trong phân phối chương trình như sau:
+ Những môn học có từ 0.5 đến 1 tiết / 1 tuần:

ít nhất 2 lần.

+ Những môn học có từ 2 đến 3 tiết / 1 tuần:

ít nhất 3 lần.

+ Những môn học có từ 4 tiết / 1 tuần trở lên:

ít nhất 5 lần.

+ Điểm các bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ là số nguyên.
- Những học sinh không đủ số bài kiểm tra định kỳ sẽ được kiểm tra bù cho đủ số

lần quy định (theo kế hoạch của nhà trường). Nếu học sinh cố tình không dự kiểm
tra bù theo quy định sẽ cho điểm 0.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

13


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

2.3.4. Các chủ đề tự chọn theo môn học (TC)
Các chủ đề tự chọn chỉ áp dụng cho các trường THPT phân ban, không áp dụng
cho các trường THPT kỹ thuật ).
Trong một học kỳ, học sinh phải học ít nhất 3 chủ đề tự chọn để đảm bảo
số tiết tự chọn theo quy định của kế hoạch dạy học.
Chủ đề tự chọn chỉ kiểm tra cho điểm khi kết thúc chủ đề, tính điểm trung
bình và được coi như một môn học tham gia vào tính điểm trung bình các môn học
kỳ.
Cách tính điểm trung bình các chủ đề tự chọn ĐTBtc: Là trung bình cộng điểm các
chủ đề tự chọn.
Điểm chủ đề 1 + Điểm chủ đề 2 +........+ Điểm chủ đề n
ĐTBtc= ------------------------------------------------------------------------------n

2.3.5. Điểm trung bình môn học:
a) Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk): Là trung bình cộng của điểm các bài
kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ (đã tính hệ số).
Điểm các bài KTtx + điểm các bài KTdk + điểm bài KT học kỳ
ĐTBmhk =


--------------------------------------------------------------------------------Tổng số hệ số

b) Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn):
ĐTBmhk1 + 2 . ĐTBmhk2
ĐTBmcn =

----------------------------------------------------3

c) Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk): Là trung bình cộng của các
ĐTBmhk ( gồm cả ĐTBtc ) sau khi đã tính hệ số môn học.
Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

14


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

d) Điểm trung bình các môn học cả năm (ĐTBcn): Là trung bình cộng của điểm
trung bình các môn học kỳ một với 2 lần điểm trung bình các môn học kỳ hai.
ĐTBmhkI + 2 . ĐTBmhkII
ĐTBcn =

----------------------------------------------------3

e) Điểm trung bình môn chỉ có một chữ số thập phân, lấy đến chữ số thập phân thứ
hai và làm tròn theo nguyên tắc dưới đây:
Từ 5.41 đến 5.44 làm tròn thành 5.4

Từ 5.45 đến 5.49 làm tròn thành 5.5
4.95 được làm tròn thành 5.0; 9.95 được làm tròn thành 10.0 …
2.3.6. Tiêu chuẩn xếp loại học lực học kỳ và cả năm
a) Loại giỏi ( G ):
Điểm trung bình các môn học kỳ ( hoặc cả năm ) đạt từ 8.0 trở lên, không có môn
học nào bị điểm trung bình dưới 6.5.
b) Loại Khá ( K ):
Điểm trung bình các môn học kỳ ( hoặc cả năm ) đạt từ 6.5 trở lên, không có môn
học nào bị điểm trung bình dưới 5.0.
c) Loại Trung bình ( TB ):
Điểm trung bình các môn học kỳ ( hoặc cả năm ) đạt từ 5.0 trở lên, không có môn
học nào bị điểm trung bình dưới 3.5.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

15


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

d) Loại Yếu ( Y ):
Điểm trung bình các môn học kỳ ( hoặc cả năm ) đạt từ 3.5 trở lên, không có môn
học nào bị điểm trung bình dưới 2.0.
e) Loại Kém ( K ):
Các trường hợp còn lại

Chú ý: Nếu do điểm trung bình môn học mà học sinh bị xếp loại thấp xuống
hai bậc thì được điều chỉnh xếp thấp hơn một bậc, nếu thấp xuống ba bậc thì được

điều chỉnh xếp thấp xuống hai bậc.
VD: * Trường hợp thứ nhất:
+ Điểm trung bình các môn học kỳ ( hoặc cả năm ) từ 8.0 trở lên.
+ Nhưng có một hoặc hai môn học có điểm trung bình trong khung từ 3.5
đến 4.9: các môn học khác đều từ 6.5 trở lên.
Học sinh này từ loại giỏi bị xếp xuống loại trung bình, thì được điều chỉnh xếp
loại khá.
* Trường hợp thứ hai:
+ Điểm trung bình các môn học kỳ ( hoặc cả năm ) từ 8.0 trở lên.
+ Nhưng một môn học có ĐTB dưới 3.5: các môn học khác đều từ 6.5 trở
lên.
Học sinh này từ loại giỏi bị xếp xuống loại yếu, thì được điều chỉnh xếp loại trung bình.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

16


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

2.4. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại
2.4.1. Xét cho lên lớp. thi lại các môn học
a) Cho lên lớp nếu học sinh có đủ hai điều kiện:
- Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học (nghỉ liên tục hoặc nghỉ học
nhiều lần cộng lại).
- Xếp loại hạnh kiểm và xếp loại học lực từ trung bình trở lên.
b) Cho ở lại lớp những học sinh phạm vào một trong các tiêu chuẩn sau:
- Nghỉ học qía 45 ngày trong một năm học (nghỉ liên tục hoặc nghỉ học nhiều lần

cộng lại).
- Học lực cả năm xếp loại kém.
- Học lực và hạnh kiểm cả năm đều xếp loại yếu.
- Xếp loại học lực cả năm không đạt loại trung bình sau khi đã thi lại các môn học
tính điểm trung bình hoặc kiểm tra lại các môn học xếp loại.
- Không đạt yêu cầu rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm.
c) Cho thi lại các môn học:
Những học sinh Hạnh kiểm đạt ừ loại trung bình trở lên nhưng xếp loại yếu về học
lực được kiểm tra lại các môn học sau hè. điểm bài kiểm tra được thay thế cho
ĐTBmcn của môn học đề tham gia vào tính ĐTBcn.
Những học sinh thuộc diện này được chọn trong số các môn học có điểm trung
bình dưới 5.0 để dự kiểm tra và tính lại ĐTBcn nếu đạt loại trung bình sẽ được
xét cho lên lớp.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

17


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

d) Những học sinh xếp loại cả năm về học lực từ trung bình trở lên, nhưng
hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, đều phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè
theo yêu cầu và công việc cụ thể do Hiệu trưởng nhà trường giao. Đội TNTP Hồ
Chí Minh hoặc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường chịu trách nhiệm phối hợp
với tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã, phường tổ chức các hoạt động giáo dục
và nhận xét kết quả rèn luyện của những học sinh này trong hè. Nếu được nhận xét
tốt về hoàn thành các yêu cầu và công việc được giao, về tham gia các hoạt động

xã hội ở địa phương sẽ được đề nghị xét xếp loại hạnh kiểm trung bình và được
xét cho lên lớp.
2.4.2. Khen thưởng và kỷ luật
a) Khen thưởng:
- Công nhận là học sinh giỏi những học sinh có hạnh kiểm xếp loại tốt, học lực
xếp loại giỏi.
- Công nhận là học sinh tiên tiến những học sinh có hạnh kiểm và học lực đều xếp
từ loại khá trở lên.
b) Kỷ luật:
Những học sinh có sai phạm trong học tập và rèn luyện hạnh kiểm hoặc phạm vào
một trong những hành vi bị cấm, tùy theo mức độ sai phạm khác nhau sẽ bị xử lý
kỷ luật theo các mức dưới đây:
- Phê bình trước lớp, trước trường.
- Khiển trách có thông báo với gia đình.
- Cảnh cáo ghi Học bạ.
- Buộc thôi học có thời hạn.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

18


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

2.5.Trách nhiệm trong đánh giá, xếp loại học sinh
2.5.1. Giáo viên bộ môn
a) Thực hiện kiểm tra, cho điểm, xếp loại theo quy định tại văn bản này và ghi vào
Sổ Gọi tên và Ghi điểm của lớp.

b) Tính điểm trung bình hoặc xếp loại môn học theo học kỳ, cả năm của môn học
do mình phụ trách, ghi vào Sổ Gọi tên và Ghi điểm và vào Học bạ học sinh theo
quy định.
2.5.2. Giáo viên chủ nhiệm lớp
a) Thường xuyên kiểm tra Sổ Gọi tên và Ghi điểm của lớp, giúp Hiệu trưởng theo
dõi việc kiểm tra cho điểm theo quy định của văn bản này.
b) Thực hiện việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh.
c) Tính điểm trung bình các chủ đề tự chọn, thực hiện xếp loại học lực cho học
sinh theo quy định của văn bản này.
d) Ghi xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh trong lớp vào Sổ Gọi tên và Ghi
điểm cuối mỗi học kỳ và cả năm. Ghi vào Học bạ xếp loại hạnh kiểm, học lực và
nhận xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện của học sinh vào cuối năm học.
đ) Đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, phải thi lại môn học, phải rèn luyện
thêm trong hè về hạnh kiểm, phải ở lại lớp.
e) Hoàn thành việc ghi vào Sổ Gọi tên và Ghi điểm, vào Học bạ những học sinh
được lên lớp sau khi đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
g) Lập danh sách đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

19


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

2.5.3. Hiệu trưởng
a) Hướng dẫn giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm trong trường nắm chắc và
thực hiện đúng theo quy định trong văn bản này.

b) Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kiểm tra cho đfiểm của giáo viên bộ
môn, nhắc nhở hoặc có hình thức kỷ luật đối với những giáo viên không thực hiện
tốt.
c) Từng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào Sổ Gọi tên và ghi điểm của tất cả
các lớp trong trường.
d) Kiểm tra việc thực hiện đánh giá, xếp loại và việc ghi kết quả đánh giá, xếp loại
vào sổ Gọi tên và Ghi điểm, vào Học bạ học sinh của giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm lớp.
đ) Xác nhận kết quả đánh giá, xếp loại học sinh trong Học bạ sau khi đã có nhận
xét và chữ ký của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp.
e) Xét duyệt danh sách học sinh được lên lớp, ở lại lớp, phải thi lại của các lớp.
g) Duyệt và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh hoặc đề nghị các cấp chính
quyền, cấp quản lý giáo dục khen thưởng học sinh.
h) Tổ chức thi lại cho học sinh phải thi lại các môn học, các môn học xếp loại,
duyệt danh sách học sinh được lên lớp sau thi lại các môn học, các môn xếp loại
và rèn luyện về hạnh kiểm trong hè.
i) Xét và quyết định khen thưởng hoặc kỷ luật đối với giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm lớp trong việc thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh.

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

20


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

2.6. Các quy định và biểu mẫu liên quan :
2.6.1. Bảng các quy định :

QĐ1

Qui định về nhập
- Tuổi học sinh từ 15 đến 20 tuổi
và sửa thông tin học
sinh

QĐ2

Qui định về sắp lớp
cho học sinh

- Số học sinh trong một lớp không vượt quá
40 học sinh
- Có 3 khối lớp : khối 10 có 3 lớp , khối 11
có 3 lớp , khối 12 có 3 lớp

QĐ3

QĐ4

Qui định điểm và
học kỳ

- Chỉ có tối đa 2 học kỳ
- Điểm đạt phải >=5.0 (Cách tính điểm sẽ
nói sau)

Qui đinh về việc
- Học sinh chỉ đạt nếu đạt hết tất cả các môn

lập báo cáo tổng kết - Học sinh đạt môn nếu điểm trung bình>=5

2.6.2. Một vài biểu mẫu
a.Hồ sơ học sinh

BM 1 :

TIẾP NHẤN HỌC SINH

MSHS :
Họ và tên :
Ngày sinh :
Địa chỉ :
ĐT
:
Mã Lớp :
QĐ1 : Tuổi học sinh từ 15 đến 20

Giới tính :
E-mail :

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

21


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm


b. Đơn xin nhập học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
ĐƠN XIN NHẬP HỌC

Kính gửi : Ban giám hiệu trường THPT Ngô Quyền
Tên tôi là……………………………………………………………….
Sinh ngày ………………………………….Tại……………………….
Địa chỉ....................................................................................................
Phụ huynh em........................................................................................
Sinh ngày......................................................................................
Tại..........................................................................................................
Đã học song lớp.....................................................................................
Tại trường : ...........................................................................................
Nay tôi làm đơn này xin BGH nhà trường cho con tôi được vào học tại
Lớp……………………..Năm học.........................................................
Nếu được vào học con tôi sẽ thực hiện đầy đủ mọi quy định của trường
cố gắng học tập để có kết quả tốt.
Trân trọng biết ơn.
Hồ sơ kèm theo
1 …………….
Biên Hòa, Ngày………Tháng ………..Năm. …..
2……………..
Kính Đơn
3……………..
4……………..

c. Danh sách lớp


BM 2 :
Tên lớp : xxx
STT

XEM DANH SÁCH LOP

HOTEN NGSINH PHAI

DIACHI DT

IMAIL

QĐ2 : Có 3 khối, mỗi khối có 3 lớp, mỗi lớp có tối đa 40 h/s

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

22


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

d. Tra cứu học sinh
BM 3

TRA CỨU HỌC SINH

Tra cứu theo : MSHS [HOTEN]

MSHS

HOTEN NGSINH

PHAI

DIACHI

DT

IMAIL

e. Nhận bảng điểm môn học

BM 4:
Mã lớp : xxx
Mã môn học : xxx
STT

NHẬN BẢNG ĐIỂM MÔN HỌC

MSHS HOTEN

LOP

NGSINH DIACHI MONHOC

DIEM

QĐ3 : Có 2 học kỳ (1,2).Có 11 môn học (Tóan,Lý,Hóa,Sinh,Sử, Địa, Văn,

Đạo Đức,Thể Dục,Anh Văn,Công Nghệ).

f. Báo cáo tổng kết

BM 5:
Lớp : xxx
Học Kỳ : x
STT

HOTEN

LẬP BÁO CÁO TỔNG KÊT
Môn Học : xxx
LOP

KHOI

NGSINH

DIEMTK

XẾP LOẠI

QĐ4 : Học sinh đạt môn nếu có điểm trung bình >=5

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

23



Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống

GVHD : Võ Thị Băng Tâm

g. Thay đổi quy định

BM 6

THAY ĐỔI QUY ĐỊNH
QĐ5
Thay đổi tuổi tối thiểu,tuổi tối đa
Thay đổi sỉ số tối đa của các lớp.
Thay đổi số lượng và tên các lớp trong 1 khối
Thay đổi số lượng và tên môn học
Thay đội điểm chuẩn đánh giá đạt môn

3. Hiện trạng tin học hóa quản lý tại tổ chức
3.1 Hệ thống thiết bị tin học
- Trường có trang bị máy in, máy Fax, máy tính.
3.2 Phần mềm đang sử dụng
- Phần mềm đang sử dụng là bộ Microsoft Office .
3.3 Trình độ sử dụng vi tính của các đối tượng xử lý thông tin hệ thống
- Thông thạo tin học văn phòng .

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3

24


Báo Cáo Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống


GVHD : Võ Thị Băng Tâm

Chương 2: PHÂN TÍCH ( ANALYSIS)
1. Xác định yêu cầu
1.1. Các yêu cầu đối với hệ thống mới và các đề xuất giải quyết
Như đã trình bày ở trên việc quản lý gặp rất nhiều vấn đè khó khăn, cần rất
nhiều người, chia thành nhiều khâu, nhóm mới có thể quản lý được toàn bộ hồ sơ,
học sinh (thông tin, điểm số, kỷ luật, học bạ, …), lớp học (sỉ số, GVCN, thời khoá
biểu, …), giáo viên (thông tin, lịch dạy, …) … cũng như các nghiệp vụ sắp thời
khoá biểu, tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh toàn trường (số
lượng học sinh có thể lên đến hai ba ngàn học sinh). Các công việc này đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức, mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì đa số đều
làm bằng thủ công rất ít tự động. Một số nghiệp vụ như tra cứu, thống kê, và hiệu
chỉnh thông tin khá vất vả. Ngoài ra còn có một số khó khăn về vấn đề lưu trữ khá
đồ sộ, dễ bị thất lạc, tốn kém, …
Trong khi đó, các nghiệp vụ này hoàn toàn có thể tin học hoá một cách dễ
dàng. Với sự giúp đỡ của tin học, việc quản lý học vụ sẽ trở nên đơn giản, thuận
tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
Như vậy yêu cầu cần đáp ứng của hệ thống thì quá đồ sộ, do năng lực và và
thời gian không cho phép nên nhóm em chỉ đảm nhận xây dựng hệ thống hỗ trợ
một phần công việc trên, nội dung chính mà chúng em tập chung vào là việc quản
lý thông tin học sinh, điểm số, xếp loại và đánh giá lên lớp hay ở lại của học sinh
đó
Khi chúng em đưa ra yêu cầu đối với nhà trường làm bộ phận quản lý học
sinh, cụ thể là quản lý thông tin học sinh, điểm của học sinh, kết quả học tập của
học sinh thì nhà trường đưa ra những yêu cầu đối với chúng em như sau:

Subject: Xây dựng“Hệ thống Quản Lý Điểm Trường THPT“_Nhóm8_LớpCT3


25


×