Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phương pháp nghiên cứu trong CTXH Người khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.49 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH - XÃ HỘI CSII
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ
CÔNG TÁC CHĂM SÓC, GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
TẠI PHƯỜNG TÂN CHÁNH HIỆP
(Tiểu luận học phần
“Phương pháp nghiên cứu trong Công tác xã hội”)

Giảng viên hướng dẫn : TS. Phạm Văn Tuân
Sinh viên thực hiện

: Lê Văn Tuấn

Lớp

: LCĐ16CT-TPHCM

MSSV

: LCDTP15CT-026

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2017


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
Chương 1. Cơ sở lý luận nghiên cứu về thực trạng công tác chăm sóc, giúp đỡ
người khuyết tật.........................................................................................................4
1.1 Một số khái niệm về người khuyết tật............................................................4

1.1.1 Khái niệm người khuyết tật........................................................................4
1.1.2 Một số khái niệm liên quan.........................................................................4
1.2 Đặc điểm tâm người khuyết tật.......................................................................4
Chương 2: Thực trang về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường
Tân Chánh Hiệp Quận 12.........................................................................................4
2.1 Thực trang về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường Tân
Chánh Hiệp Quận 12.............................................................................................4
2.2 Thực trạng........................................................................................................4
2.2.1 Công tác chăm sóc về đời sống kinh tế, tinh thần.......................................4
2.2.2 Học nghề, tiếp cận văn hóa, thể thao..........................................................4
2.3 Chính sách pháp luật nhà nước......................................................................4
2.3.1 Chính sách chăm sóc y tế............................................................................4
2.3.2 Chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người khuyết tật...................................4
2.3.3 Chính sách hỗ trợ về văn hóa, thể thao......................................................4
2.3.4 Chính sách hỗ trợ về học nghề và đào tạo việc làm cho người khuyết tật…4
2.3.5 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận các công trình công cộng……4
Chương 3: Giải pháp về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường
Tân Chánh Hiệp, Quận 12........................................................................................5
3.1 Giải pháp về công tác chăm sóc người khuyết tật.........................................5
3.2 Giải pháp về giúp đỡ người khuyết tật...........................................................5
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................5
1. Kết luận..............................................................................................................5
2. Kiến nghị............................................................................................................5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Người khuyết tật là một bộ phận không nhỏ của dân số thế giới, trong bất kỳ
một xã hội nào dù phát triển hay kém phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay
không phải trải qua chiến tranh cũng tồn tại một bộ phận người khuyết tật. Việt nam có

tỷ lệ người khuyết tật khá cao so với tỷ lệ chung của toàn thế giới, chiếm 6,4% dân số
cả nước tương đương khoảng 5,3 triệu dân. Người khuyết tật luôn được sự quan tâm
của Đảng và Nhà nước ta cùng một số tổ chức quốc tế. Nhà nước ta đã ban hành nhiều
hệ thống văn bản cùng với việc thực hiện các công ước Quốc tế về người khuyết tật
nhằm giúp đỡ họ có cuộc sống tốt, tạo cơ hội giúp họ hoà nhập với cộng đồng và phát
triển như những người bình thường khác.
Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh là phường đang trên
đà đô thị hóa nằm ở hướng Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp
phường Trung Mỹ Tây và xã Trung Chánh, phía Đông giáp phường Hiệp Thành, Tân
Thới Hiệp, phía Nam giáp phường Đông Hưng Thuận và phía Bắc giáp xã Thới Tam
Thôn., Dân số của phường hiện nay hơn 50.000 nhân khẩu, trong đó số nhân khẩu
thường trú khoảng 25.000 nhân khẩu và khoảng hơn 50% dân số còn lại là nhân dân ở
các vùng trên cả nước và nước ngoài đến sinh sống và làm việc trên địa bàn phường.
Trong những năm qua thực hiện theo Pháp lệnh người tàn tật, các văn bản hướng dẫn
thi hành của Chính Phủ, các bộ ngành có liên quan và UBND thành phố Hồ Chí Minh,
phường Tân Chánh Hiệp đã thực hiện nhiều chính sách và hoạt động chăm sóc người
khuyết tật, đồng thời thị xã cũng đề ra nhiều chính sách và hoạt động dành cho người
khuyết tật để họ hoà nhập với cuộc sống như người bình thường. Từ thực trạng đó, em
xin đề cập vấn đề "Thực trạng và một số giải pháp về công tác chăm sóc, giúp đỡ
người khuyết tật tại phường Tân Chánh Hiệp" làm đề tài cho tiểu luận học phần
Phương pháp nghiên cứu luận nhằm đi vào tìm hiểu một phần nhỏ trong các chính
sách, hoạt động chăm sóc người khuyết tật của phường - một trong những chủ trương
lớn của Nhà nước. Cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, T.S Phạm Văn
Tuấn đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình em trong quá trình viết bài. Dù đã cố gắng, song
bài viết không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự cảm thông và giúp
đỡ của thầy.

1



2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
2.1 Lịch sử nghiên cứu trên thế giới
Hiện tại đề tài này được chọn trên địa bàn phường Tân Chánh Hiệp Quận 12,
thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa có nghiên cứu nào của các quốc gia thực hiện nghiên
cứu về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật trên địa bàn phường.
2.2 Lịch sử nghiên cứu trong nước
Về vấn đề về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật trên cả nước đã có
nhiều nghiên cứu điều tra về đời sống, kinh tế, tâm lý và biểu hiện của người khuyết tật
có một đề tài như:
- Đề tài “Chi phí kinh tế chưa người khuyết tật và kỳ thị ở Việt Nam” của nhà
xuất bản Lao động, Hà Nội năm 2013.
- Đề tài “ Thực trạng hệ thống bảo trợ xã hội cho người khuyết tật tại Việt Nam”
của Trường Đại học Y tế cộng cộng – Trung tâm nghiên cứu sức khỏe cộng đồng.
- Đề tài “ Công tác xã hội với người khuyết tật” của Khoa Xã hội học –Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội)
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng và một số giải pháp về công tác chăm sóc, giúp đỡ
người khuyết tật tại phường Tân Chánh Hiệp.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường
Tân Chánh Hiệp.
Đề xuất giải pháp về chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường Tân Chánh
Hiệp.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

2


4.1 Đối tượng nghiên cứu

thực trạng và một số giải pháp về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại
phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12.
4.2 Khách thể nghiên cứu
Một số trường hợp đã được trợ giúp và chưa được trợ giúp từ xã hội
5. Giới hạn nghiên cứu
5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu đi sâu vào thực trạng và giải pháp giúp đỡ
người khuyết tật tại phường Tân Chánh Hiệp.
5.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu
Các trường hợp đã được trợ giúp và chưa được trợ giúp từ xã hội
5.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Phường Tân Chánh Hiệp Quận 12.
5.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu
Từ 01/07/2017 đến 01/01/2018
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu sẵn có về người khuyết tật
Phương pháp nghiên cứu thưc tiễn thông qua một số trường hợp đã nhận được sự
trợ giúp và chưa nhận được sự trợ giúp.
Phương pháp phỏng vấn sâu: gia đình người khuyết tật, bản thân người khuyết tật
7. Tính mới của đề tài
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
8. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
8.1 Ý nghĩa lý luận
Tìm hiểu được thực trạng mức, nhu cầu của người khuyết tật trong phường cần
được trợ giúp và những giải pháp hiệu quả của các giải pháp.
3


8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả từ nghiên cứu là sự phản ánh về thực trạng và các giải pháp đã đạt được
hiệu quả và chưa hiệu quả, từ đó đưa ra các giải pháp khác, hiệu quả hơn trong công
tác xã hội người khuyết tật tại phường Tân Chánh Hiệp nói riêng và cả nước nói chung.
9. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và kiến nghị, phần Tài liệu tham khảo, nội
dung chính của đề tài gồm những chương sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận nghiên cứu về thực trạng công tác chăm sóc, giúp đỡ
người khuyết tật
1.1 Một số khái niệm về người khuyết tật
1.1.1 Khái niệm người khuyết tật
1.1.2 Một số khái niệm liên quan
1.2 Đặc điểm người khuyết tật
Chương 2: Thực trạng về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường
Tân chánh Hiệp, quận 12
2.1 Thực trạng về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường Tân
chánh Hiệp, quận 12.
2.2 Thực trạng.
2.2.1 Công tác chăm sóc về đời sống kinh tế, tinh thần.
2.2.2 Học nghề, tiếp cận văn hóa, thể thao.
2.3 Chính sách pháp luật nhà nước
2.3.1. Chính sách về chăm sóc y tế
2.3.2. Chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người khuyết tật
2.3.3. Chính sách hỗ trợ về văn hoá, thể thao
2.3.4. Chính sách hỗ trợ về học nghề và tạo việc làm cho người khuyết tật
2.3.5. Chính sách hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận các công trình công cộng

4


Chương 3 Giải pháp về công tác chăm sóc, giúp đỡ người khuyết tật tại phường

Tân Chánh Hiệp, Quận 12
.
3.1 Giải pháp về công tác chăm sóc người khuyết tật
3.2 Giải pháp về giúp đỡ người khuyết tật
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
2. Kiến nghị
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. “.” Trang web mạng công tác xã hội Việt Nam
[2]. “Chi phí kinh tế của sống với người khuyết tật và kì thị ở Việt Nam”, Nhà xuất bản
Lao động, Hà Nội 2013.
[3]. “” Trang web Bách khoa toàn thư tiếng Việt.

6



×