Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN NGUỒN GENE QUÝ HIẾM vịt cổ LŨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.61 KB, 4 trang )

PHIẾU ĐỀ XUẤT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN QUÝ HIẾM VỊT
CỔ LŨNG
Danh sách nhóm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Phạm Hồng Thiên Bảo
Tou Prong Cảnh
Võ Thị Mỹ Duyên
Bùi Thị Thúy Hằng
Hấu Trung Quảng Lệ
Đào Hữu Bình Long
Phan Văn Nam
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Trần Thị Như Quỳnh
Ngô Thị Mỹ Trâm
Nguyễn Anh Tuấn
Hồ Phước Uyên


Hồ Diệu Yến

1510616
1510622
1510641
1510648
1510672
1510678
1510690
1510695
1510711
1510737
1510745
1510751
1510764

(nhóm trưởng)

Môn: Tiến hóa và đa dạng sinh học
Lớp: CSK39

Mục tiêu:
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và cho thịt của vịt Cổ Lũng và đánh giá
khả năng thích nghi của vịt Cổ Lũng với môi trường nhằm bảo tồn nguồn gene,
tạo ra sản lượng lớn thịt cung cấp cho thị trường.
Mục tiêu riêng:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, khả năng cho thịt của vịt Cổ Lũng so với các
giống vịt khác.
Đánh giá khả năng thích nghi của vịt Cổ Lũng với môi trường sống khác nhau.


I.
1.

2.
-


Tính cấp thiết
Vịt Cổ Lũng hay còn gọi là vịt Quốc Thành, vịt Mường Khòong là giống vịt
nhà bản địa có xuất xứ ở địa bàn xã Cổ Lũng thuộc huyện Bá Thước, Thanh
Hóa, Việt Nam. Vịt Cổ Lũng là giống vịt quý hiếm, con giống di truyền có từ
lâu đời, được các thế hệ người Bá Thước gìn giữ, phát triển.
Theo người địa phương, giống vịt này đã có từ hàng trăm năm nay, chủ yếu
được nuôi tập trung ở xã Cổ Lũng và một số xã lân cận. Vịt được nuôi nhiều và
có chất lượng thịt ngon nhất là ở xã Cổ Lũng và Lũng Niêm. Vịt từng có giá
cao, nhưng số lượng đàn vịt trên địa bàn chỉ còn khoảng 600 con và được nuôi
nhỏ lẻ ở các hộ dân.

II.

Mặc dù là giống vịt quý hiếm, nhưng do nhiều nguyên nhân, đàn vịt Cổ
Lũng có xu hướng giảm dần về số lượng. Mặt khác, do nuôi thả chạy đồng nên
việc bảo tồn và phát triển nguồn giống gốc đang bị đe doạ, giống vịt đặc hữu
bản địa này có nguy cơ không còn giữ được nguồn giống thuần chủng
Ngoài ra trên thị trường, vịt Cổ Lũng được nhiều khách hàng đánh giá là loại
có chất lượng thịt ngon, hấp dẫn. Là loại vịt dễ nuôi, có khả năng kháng bệnh
tốt, xương nhỏ, nhiều nạc, thơm ngon, mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho
người tiêu dùng và giá trị kinh tế cho người chăn nuôi
Chính vì những lý do trên mà đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn gene quý

hiếm vịt Cổ Lũng” có ý nghĩa trong việc nghiên cứu bảo tồn nguồn gen từ đó
phát triển đàn vịt với số lượng lớn, thuần chủng và cung cấp ra thị trường.
Nội dung
Thu thập thông tin ban đầu
Cần điều tra, thu thập thông tin từ những địa bàn nuôi vịt Cổ Lũng (như đặc
điểm nhận dạng, thức ăn…), và môi trường sống của chúng. Ghi chép lại
những thông tin trên theo biểu mẫu để dễ quản lý.
Tiến hành nuôi thử nghiệm
Chọn con giống khỏe, không dị tật, tiến hành nuôi nhốt, tiêm vacxin định
kỳ.
Nuôi thử nghiệm với các môi trường sống khác nhau.
IV.
Tiến trình thực hiện
- Giai đoạn 1: Lai tạo giống thuần ( 2-3 năm)
• Tìm kiếm nguồn giống.

III.
1.

2.









V.

-

-

VI.
-

Khảo sát môi trường sống thích hợp.
Nuôi thử nghiệm, kết hợp với cung cấp nguồn thức ăn đủ chất dinh
dương.
Tiêm vacxin phòng bệnh.
Giai đoạn 2: Chọn giống sinh sản khoảng 6 tháng đến 1 năm.
Lựa chọn nguồn giống tốt (không mang bệnh, khả năng sinh sản tốt,
…)_tiêm vacxin…
Chăm sóc tốt nguồn giống đã chọn.
Giai đoạn 3: Nuôi đại trà (4 tháng)
Nuôi, chăm sóc, tiêm vacxin, cung cấp thức ăn.

Phương pháp nghiên cứu phát triển
1. Lai tạo chọn giống thuần
Giai đoạn 1: phân chia trang trại 10 ô, 1 ô có 5 mái + 1 trống.
Giai đoạn 2: đảo con trống từ ô này sang o kia, chia làm 6 lần, 1 lần 1
tháng.
• Chọn trứng.
• Sử dụng phương pháp ấp máy.
 Chọn con giống thuần.
2. Chọn giống sinh sản
Không dị tật, sức khỏe tốt.
3. Nhân giống đại trà
Chọn phương pháp thích hợp nuôi nhân giống với số lương nhiều.

Liên kết với các doanh nghiệp, cung cấp giống vịt cho thị trường.

Kết quả dự kiến và ý nghĩa
1. Kết quả dự kiến
Tạo được nguồn giống Cổ Lũng thuần sau 2-3 năm.
Đem lại hiệu quả kinh tế.
2. Ý nghĩa
Bảo vệ được nguồn gene quý.
Phục vụ sản xuất.




×