Chương 5
PHÁP LUẬT
VỀ
PHÁ SẢN
DOANH NGHIỆP
Company Logo
Chương 5: Pháp luật về phá sản
1. Khái
quát
về
phá
sản
2. Pháp
luật
phá sản
Việt
Nam
3. Thủ
tục phá
sản
1. Khái quát về phá sản
Khái niệm phá sản
Khái
quát
Phân loại
Phá sản – Giải thể
1.1 Khái niệm phá sản
Vỡ nợ
Phá
sản
(VN)
Khánh kiệt
Sập tiệm
Khuynh gia,
bại sản
Tình
trạng
khó
khăn
về
tài
chính
1.1 Khái niệm phá sản
PHÁ
SẢN
Thủ tục
thanh lý nợ
đặc biệt
Thủ tục
phục hồi
Đòi & thanh toán
nợ tập thể,
trên phần tài sản
còn lại của DN
Thủ tục tư pháp,
do cơ quan
có thẩm quyền
chủ trì
Thủ tục thanh lý nợ đặc biệt
Các chủ nợ được thanh toán nợ theo tỷ lệ trên
tổng số tài sản còn lại của DN
Chủ nợ
C
Chủ nợ
D
Chủ
nợ
B
B
C
Chủ nợ A
Tổng số nợ
D
A
Tổng số tài sản còn lại
1.1 Khái niệm phá sản
Doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng mất khả
năng thanh toán
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là
doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ
thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày
đến hạn thanh toán.
(khoản 1 Điều 4 LPS 2014)
Căn cứ x/định DN, HTX lâm vào t/trạng mất khả năng thanh
toán
Căn
cứ
Không thực hiện nghĩa vụ thanh
toán
Quá thời hạn 3 tháng kể từ thời
điểm thanh toán
1.3 So sánh phá sản & giải thể:
-
Nguyên nhân:
Thủ tục:
Cơ quan có thẩm quyền:
Thứ tự thanh toán nợ:
Hậu quả pháp lý đ/v người quản lý:
…
10
Lựa chọn phù hợp
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
HĐTV Cty TNHH ABC quyết định chấm dứt hoạt động của Công ty
do nhận thấy xu hướng kinh doanh của Công ty không còn phù hợp
với thị trường
Việc chấm dứt hoạt động của Công ty hợp danh X được thực hiện
bởi Tòa án nhân dân TPHCM
Việc chấm dứt hoạt động của Công ty C là xuất phát từ việc các
chủ nợ nộp đơn đến Tòa án yêu cầu chấm dứt.
Người đại diện hợp pháp của Công ty D (sau khi chấm dứt hoạt
động) đã bị Nhà nước cấm quản lý và thành lập Doanh nghiệp
trong 1 khoảng thời gian nhất định
Việc chấm dứt hoạt động của 1 doanh nghiệp được thực hiện theo
thủ tục hành chính
Người lao động trong Công ty thực hiện quyền yêu cầu chấm dứt
hoạt động của Công ty
Sau khi áp dụng quy trình này, Doanh nghiệp vẫn có cơ hội phục
hồi kinh doanh.
Company Logo
2. Pháp luật phá sản Việt Nam
Sự phát triển của PL phá sản ở VN
PL
phá
sản
VN
Vai trò của PL phá sản ở VN
Nội dung cơ bản của LPS 2004
2.1 Sự phát triển của LPS ở VN
Luật phá sản 1993
25.10.2004
1.7.1994
19.6.2014
Luật phá sản 2004
13
2.2 Vai trò của Luật phá sản
Chủ nợ
Luật phá sản
Con nợ
Vai trò
Trật tự, kỷ cương XH
Người lao động
Nền kinh tế
2.2 Vai trò của Luật phá sản
Bảo vệ lợi ích chính đáng
của CHỦ NỢ, cung cấp
công cụ để thực hiện việc
đòi nợ.
CHỦ NỢ
Đòi nợ thông thường: khởi kiện tại TA
Đòi nợ đặc biệt: y/c tuyên bố PS
2.2 Vai trò của Luật phá sản
CON NỢ
Bảo vệ lợi ích của CON NỢ, đem
lại cho các DN đang trong tình
trạng phá sản:
- một cơ hội phục hồi
- hoặc rút khỏi thị trường một
cách có trật tự.
Nhà nước: không bỏ tù con nợ
Chủ nợ: ko được xúc phạm con nợ
2.2 Vai trò của Luật phá sản
Bảo vệ lợi ích của người lao
động
NGƯỜI LAO ĐỘNG
Có quyền nộp đơn y/c phá sản DN
Được ưu tiên trong thanh toán nợ
2.2 Vai trò của Luật phá sản
Nền
KT
Cơ cấu lại nền KT
Bảo vệ trật tự,
kỷ cương XH
Company Logo
2.3 Nội dung của Luật phá sản 2014
PL phá sản điều chỉnh 02 nhóm quan hệ:
(i) Quan hệ giữa chủ nợ & con nợ;
(ii) Quan hệ tố tụng giữa các đương sự với
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2.3 Nội dung của Luật phá sản 2014
1. Đối tượng áp dụng của LPS;
2. Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn y/c mở thủ
tục phá sản;
3. Thủ tục phá sản;
4. Thẩm quyền giải quyết việc phá sản;
5. Quản tài viên, DN quản lý thanh lý tài sản;
6. Thứ tự thanh toán nợ;
7. Biện pháp nhằm bảo toàn tài sản của con nợ;
8. Nghĩa vụ về TS sau khi có quyết định tuyên bố PS;
9. Chế tài đ/v người quản lý của DN, HTX phá sản;
2.3.1 Đối tượng áp dụng LPS 2014:
Luật phá sản
Doanh
nghiệp
Hợp
tác xã
2.3.2 Đối tượng nộp đơn
Quyền
• Chủ nợ không bảo đảm và bảo đảm 1 phần
• Người lao động
• Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% CPPT liên tục
6 tháng
• Thành viên HTX, Đại diện PL của thành viên HTX trong
LHHTX
Nghĩa vụ
• Người đại diện PL của DN, HTX
• Chủ DNTN, Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch HĐTV, Chủ sở hữu
CT TNHH MTV, TVHD
Bài tập
Công ty X đang lâm vào tình trạng tài chính khó khăn với các
khoản nợ sau:
1. Nợ VCB 2 tỷ đồng (trong đó đã thế chấp quyền sử dụng đất
của Công ty ước tính trị giá khoảng 3,5 tỷ đồng)
2. Nợ ACB 5 tỷ đồng (thế chấp toàn bộ máy móc thiết bị dùng để
sản xuất tại Công ty, giá trị thực tế tính đến hiện nay được định
giá là 3 tỷ đồng)
3. Nợ Công ty Y 1,5 tỷ đồng với toàn bộ công nợ từ năm 2012
đến nay
4. Lương của Người lao động từ tháng 5/2014 đến nay
5. Nợ Công ty Z 1 tỷ đồng vì Công ty Z đã thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh cho 1 Hợp đồng mua hàng nước ngoài từ tháng 6/2014
Hãy cho biết, Chủ thể nào có quyền (hoặc nghĩa vụ) nôp đơn yêu
cầu Tòa án mở thủ tục phá sản đối với Công ty X
23
2.3.3 Thủ tục phá sản
4
3
2
1
Thanh lý tài sản, nợ
Tuyên bố PS
Phục hồi h/động KD
Nộp đơn yêu cầu &
mở thủ tục PS
DN, HTX – LÂM VÀO TÌNH TRẠNG MKNTT
Nộp đơn y/c mở TT PS
TA nhận đơn, xem xét
Tuyên bố PS
Thụ lý đơn – mở TT PS
Thủ tục
phục hồi
Đình chỉ
(phục hồi
được)
(KHÔNG còn tài sản)
Tuyên bố PS
(KHÔNG thông qua
phương án phục hồi)
Thanh lý TS
Tuyên bố PS
(KHÔNG phục
hồi được)