Tải bản đầy đủ (.pptx) (179 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.1 KB, 179 trang )

Trường Đại học Tài chính –
Marketing
Khoa Quản trị kinh doanh

QUẢN TRỊ HỌC
• 1


MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể thảo luận
tốt các chủ đề sau:
 Tổng quan về quản trị học;
 Lý thuyết quản trị;
 Môi trường quản trị;
 Thông tin trong quản trị;
 Ra quyết định quản trị;
 Hoạch định;
 Tổ chức;
 Lãnh đạo;
 Kiểm tra.


BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
MỤC TIÊU: Sau khi kết thúc bài 1, sinh viên có thể
nắm bắt được các vấn đề sau:
Quản trị là gì?
Tính khoa học và nghệ thuật của quản trị.
Các chức năng quản trị
Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị
Quản trị học là gì?
Cấp bậc quản trị;


Vai trò, nhiệm vụ, kỹ năng của nhà quản trị;


TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ (1)
Quan hệ quản trị là mối quan hệ giữa con người
với con người trong tổ chức, bao gồm chủ thể quản
trị (nhà quản trị) và đối tượng bị quản trị (hệ thống
người dưới quyền).

• 4


TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ XUẤT HIỆN
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ (2)

Hoạt động quản trị xuất hiện trong một tổ chức

với sự nỗ lực phối hợp cùng thực hiện mục đích
chung.
Hoạt động quản trị có cùng tuổi với nền văn
minh nhân loại.
Sự xuất hiện hoạt động quản trị mang tính tất
yếu khách quan.

• 5


CÁC KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
Theo Koontz và O’Donnell;

Theo James Stoner và Stephen Robbins;
Theo Lý thuyết hành vi (Behaviourism);
Theo Mary Parker Follett;
Theo Robert Kreitner;
• 6


MỘT SỐ Ý CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
Làm việc với và thông qua người khác;
Hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức;
Khai thác tối đa nguồn tài nguyên có hạn;
Luôn xem xét đến kết quả và hiệu quả;
Đối phó và thích ứng với môi trường biến đổi.
• 7


KHÁI NIỆM PHỔ BIẾN NHẤT
VỀ QUẢN TRỊ
“Quản trị là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh
đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ
chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết
quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường
luôn biến đổi”.

• 8


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
QUẢN LÝ VÀ QUẢN TRỊ
Thuật ngữ quản trị vừa có nghĩa là quản lý, vừa có

nghĩa là quản trị:
 Đều mang nghĩa của sự tác động dưới dạng điều
khiển;
Sự khác biệt ở phạm vi và qui mô khác nhau:
 Quản lý để nói tới sự điều khiển của nhà nước
trong việc quản lý xã hội nói chung và quản lý
kinh tế nói riêng;
 Quản trị để chỉ điều hành cấp cơ sở trong đó có
các tổ chức kinh doanh.
• 9


TÍNH KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ
“Khoa học là một kiến thức được tổ chức. Nét căn
bản của mọi khoa học là sự áp dụng phương pháp
khoa học để phát triển kiến thức trong lãnh vực đó.”
Vì vậy, việc thực hành quản trị đòi hỏi cần phải hiểu
biết các lý thuyết và nguyên tắc quản trị một cách có
hệ thống, phải nhận thấy được bối cảnh cụ thể mà
trong đó nó ra đời.

• 10


TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA QUẢN TRỊ
Hoạt động quản trị không chỉ cần những hiểu biết khoa
học mà còn cần phải có tính sáng tạo, tính nghệ thuật,
nó đòi hỏi phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng
tạo các lý thuyết quản trị vào thực tiễn. Quá trình này
cần lưu ý các yếu tố sau:

Qui mô tổ chức;
Đặc điểm ngành nghề;
Đặc điểm con người ;
Đặc điểm môi trường.

• 11


CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
 Hoạch định;
Tổ chức;
Lãnh đạo;
Kiểm tra.

• 12


HIỆU QUẢ VÀ HIỆU SUẤT TRONG QUẢN TRỊ
Hiệu quả (effectiveness) chính là
làm đúng việc (do right things) để
đưa tổ chức đi đúng hướng.
 Hiệu quả là phép so sánh giữa kết
quả đạt được với mục tiêu đúng đắn
đã đặt ra.

• 13

Hiệu suất (efficiency) chỉ có được
khi làm đúng cách, đúng phương
pháp (do things right)

=> Hiệu suất càng cao khi tỉ lệ giữa
kết quả đạt được/ chi phí bỏ ra càng


GIA TĂNG HIỆU SUẤT
Giảm thiểu chi phí đầu vào, giữ nguyên sản

lượng đầu ra;
Hoặc, giữ nguyên giá trị đầu vào, gia tăng sản

lượng đầu ra;
Hoặc, giảm thiểu chi phí đầu vào, gia tăng sản

lượng đầu ra.

• 14


QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ?

Là môn khoa học, nghiên cứu mối quan hệ giữa con
người với con người trong một tổ chức để tìm ra tính
qui luật hình thành quan hệ quản trị và đưa ra cách
thức thực hiện mối quan hệ ấy đạt hiệu quả.

• 15


KHÁI NIỆM NHÀ QUẢN TRỊ


Người làm việc trong một tổ chức có trách nhiệm
điều khiển công việc của những người khác nhằm
hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.

• 16


CẤP BẬC QUẢN TRỊ

• 17

• QTV
• CẤP CAO

Ra quyết định chiến lược

• QTV
• CẤP TRUNG

Ra quyết định chiến thuật

• QTV
• CẤP CƠ SỞ

Ra quyết định tác nghiệp

Sơ đồ phân cấp quản trị
theo Stephen P.Robin



VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
QUAN HỆ
CON NGƯỜI
Pháp nhân chính

THÔNG TIN

QUYẾT ĐỊNH

Phát ngôn
(đối ngoại)

Doanh nhân

Người lãnh đạo

Phổ biến thông
tin (đối nội)

Người hòa giải
các xung đột

Người liên lạc

• 18

Thu thập và tiếp
nhận thông tin

Phân bổ tài

nguyên
Thương thuyết


NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
- Thiết lập mục tiêu và xây dựng
phương hướng phát triển của tổ chức.
- Dự thảo chương trình hành động.
HOẠCH
ĐỊNH

- Lập lịch trình hoạt động
- Đề ra các biện pháp kiểm soát
- Cải tiến tổ chức

• 19


NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
CHỨC
NĂNG

NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
- Nhận thức rõ mục tiêu tổ chức đã
hoạch định
- Xác lập sơ đồ tổ chức
- Mô tả nhiệm vụ từng bộ phận

TỔ CHỨC


- Xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động
- Xác định các tiêu chuẩn tuyển dụng
nhân viên

• 20

- Chính sách sử dụng nhân viên


NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
CHỨC NĂNG

NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
- Ủy quyền cho cấp dưới (giao việc)
- Giải thích đường lối chính sách (hướng dẫn)
- Huấn luyện và động viên

LÃNH ĐẠO

- Giám sát và chỉ huy (đôn đốc)
- Thiết lập hệ thống thông tin có hiệu quả
- Thiết lập mối quan hệ mật thiết bên trong tổ
chức cũng như giữa tổ chức với bên ngoài

• 21


NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
CHỨC

NĂNG

KIỂM
TRA

• 22

NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
- Lịch trình kiểm tra, đối chiếu và so
sánh. (tiêu chuẩn – thực hiện)
- Đánh giá kết quả thực hiện.
-Xác định nguyên nhân;
- Các biện pháp điều chỉnh.


KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ

Sơ đồ kỹ năng của các cấp quản trị
• 23


CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT
Kỹ
năng

Nội dung

- Năng lực phân tích;
- Suy nghĩ logic;


- Khái niệm và khái quát hóa những quan hệ
DUY phức tạp giữa các sự vật hiện tượng;
(NHẬN - Đề ra các ý tưởng và giải quyết các vấn đề;
THỨC)
- Có khả năng phân tích các sự kiện và các
xu thế để đoán trước được những thay đổi
và nhận diện được thời cơ.
• 24


CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT
Kỹ năng

Nội dung
- Có kiến thức về hành vi con người và
quá trình tương tác giữa các cá nhân.
- Có năng lực trong việc hiểu biết cảm
QUAN HỆ giác, thái độ và động cơ của người khác từ
(NHÂN những điều họ nói và những cái họ làm.
SỰ)
- Có năng lực trong việc thiết lập những
quan hệ hợp tác có hiệu quả (khéo léo,
ngoại giao và hiểu biết về các hành vi
được chấp nhận bởi xã hội).
• 25


×