Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

bao bi thuc pham cong nghe thuc pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 58 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN


Trường Đại Học An Giang

Nhóm 10
BÁO CÁO SÊMINA
MÔN: KỸ THUẬT BAO BÌ THỰC PHẨM

CHỦ ĐỀ: NHÃN HIỆU THỰC PHẨM


NỘI DUNG
I
II
III
IV
V
VI

• Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
• Nội dung ghi nhãn bắt buộc
• Nội dung ghi nhãn khuyến khích
• Trình bày các nội dung ghi nhãn bắt buộc
• Xác nhận các đặc tính của thực phẩm
• Những qui định về diện tích phần chính của
nhãn (PDP)


I. Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
 Nhãn



hiệu thực phẩm là yếu tố quan trọng tạo nên chức
năng thông tin giới thiệu sản phẩm thu hút người tiêu dùng.

Thực phẩm T&T

Bao bì CHINSU

Trà xanh O0


I. Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
Những

hàng hóa ghi nhãn hiệu đúng quy cách và
với những thông tin về đặc tính hay thành phần đặc
biệt thường tạo được thế cạnh tranh cho sản phẩm
một cách vững chắc trên thị trường.

Thực phẩm chức năng

Sữa Anlene

Milo


I. Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
Hình

ảnh và màu sắc trên bao bì nhằm làm sáng tỏ

bản chất, chất lượng sản phẩm, thu hút sự chú ý và
ưa thích của người tiêu dùng.

Cà phê
G7
Bánh trung thu

Gạo


I. Vai trò của nhãn hiệu thực phẩm
Mã

số mã vạch: thuận tiện trong kiểm tra phân
phối, lưu kho và tính toán số lượng các chủng loại
diễn ra ở vị trí và thời gian xác định.

Hình 1. Các loại mã số mã vạch


II. Nội dung ghi nhãn bắt buộc
  Tên của thực phẩm:

Hình 2. Một số tên thực phẩm đạt chuẩn


Tên của thực phẩm
Chữ viết

Tên

thực phẩm
Phụ gia

Thuật ngữ


Liệt kê theo thành phần cấu tạo

Hình 3. Thành phần hạt nên Knorr ghi trên
bao bì sản phẩm


Liệt kê theo thành phần cấu tạo




Tên nhóm và tên chất phụ gia.
     Ví dụ: Chất bảo quản: Natri benzoat
Tên nhóm và mã số quốc tế của chất
phụ gia.
     Ví dụ: Chất bảo quản (211).


Liệt kê theo thành phần cấu tạo
 Nếu chất phụ gia là “hương liệu”, “chất
tạo ngọt”, “chất tạo màu” cần ghi thêm
“ tự nhiên”, “nhân tạo” hay “tổng hợp”.
Ví dụ:
- Chất tạo màu tổng hợp (124)

- Chất tạo màu tổng hợp: Ponceau 4R


Liệt kê theo thành phần cấu tạo





Nếu chất phụ gia được đưa vào thực
phẩm qua nguyên liệu (hoặc thành phần
cuả nguyên liệu):
Phụ gia đưa vào gần hoặc vừa đúng so với
liều lượng quy định thì phải ghi vào nhãn.
Với một lượng nhỏ hơn quy định thì
không cần ghi vào bản liệt kê các thành
phần.


Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước






Sản xuất trong nước thì sử dụng đơn vị đo lường
quốc tế ( SI ).
Xuất khẩu thì sử dụng đơn vị đo lường ( SI ),
Anh, Mỹ.

Vị trí để ghi định lượng nằm ở phía dưới của
phần chính của nhãn hoặc gần vị trí của tên hàng
hóa.
Chữ và số ghi định lượng theo dòng song song
với đáy bao bì.


Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước

Hình 4. Hàm lượng tịnh trên nhãn ở nơi dễ thấy


Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước
Hàm lượng tịnh phải được ghi như sau:
Theo đơn vị
Thể

tích ( v )
Khối lượng ( m )
( v ) + ( m )

Dạng

lỏng.
Dạng rắn.
Dạng sệt ( nhớt ).


Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước





Thực phẩm trong bao bì có nhiều đơn vị
cùng chủng loại, thì số định lượng cần ghi rõ:
tích của số đơn vị và số khối lượng đơn vị.
Đối với thực phẩm được bao gói ở dạng một
môi trường chất lỏng chứa các phần rắn phải
ghi khối lượng tịnh và khối lượng ráo nước.


Địa chỉ nơi sản xuất

Hình 5. Sản phẩm trà túi lọc ghi đầy đủ thông tin
địa chỉ nơi sản xuất


Nước xuất xứ




Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hóa:
Bằng tiếng Việt.
Có thể có thêm tiếng nước ngoài nhưng kích
thước không được lớn hơn nội dung tương
đương ghi bằng tiếng Việt.


Nước xuất xứ






Thực phẩm xuất khẩu: có thể bằng ngôn ngữ
nước nhập khẩu.
Thực phẩm nhập khẩu:
Bằng tiếng Việt nếu thỏa thuận được với nước
xuất khẩu.
Nhãn phụ (ghi đủ nội dung bắt buộc bằng
tiếng Việt) đính kèm theo nhãn nguyên gốc.


Nước xuất xứ

Hình 6. Một sản phẩm sữa nhập khẩu vào VN
kèm nhãn phụ tiếng Việt


Ký hiệu mã lô hàng
Trên

kiện hàng phải ghi rõ mã của công ty,
nhà sản xuất lô hàng để nhận biết về thời
điểm sản xuất lô hàng.
Sản phẩm trong nước phải đăng ký chất
lượng ở sở Y Tế, trên nhãn phải ghi rõ số
đăng ký chất lượng.



Ngày sản xuất ( NSX )
 Ngày

sản xuất:
03.04.00
03/04/2000
030400
 Sản phẩm hoàn thành vào ngày 03 tháng 4 năm 2000.


Ngày sản xuất ( NSX )

Hình 7. Sản phẩm nhập khẩu Gừng Khô


Hạn sử dụng ( HSD )

Hình 8. HSD của một số sản phẩm thực phẩm


×