Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

BẢO DƯỠNG sửa CHỮA hệ THỐNG DI CHUYỂN TRÊN máy xúc đào KOMATSU PC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 70 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

MỤC LỤC

Lớp: 64 CCMX01

Page 1


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Lớp: 64 CCMX01

Page 2


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Lêinãi®Çu
Hiện nay chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước ,vì thế các công trình cơ sở hạ tầng đang dần mọc lên .Trong xây dựng cơ
bản, khối lượng công tác làm đất chiếm một tỉ trọng tương đối lớn. Để từng bước
cơ giới hoá, tự động hoá công tác làm đất trên thế giới cũng như ở nước ta ngày
càng sử dụng nhiều máy làm đất. Máy móc phục vụ công tác làm đất đã thay thế
sức lao động của con người đem lại hiệu quả, năng suất cao.
Trong số các máy làm đất, cùng với máy ủi, máy san, máy cạp… thì máy
đào là loại máy được sử dụng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng.
Những thập kỉ gần đây số lượng máy đào được sử dụng ở Việt Nam tăng lên
đáng kể, nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại. Máy đào hiện nay phần lớn
nhập khẩu từ các hãng của các nước Tư bản phát triển như : Hitachi, Komatsu,
Kobelco (Nhật Bản), Volvo (Thuỵ Điển), Caterpillar (Mỹ) … Các máy này được


áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại nên có năng suất làm việc cao, kết cấu gọn
nhẹ, điều khiển nhẹ nhàng.
Để đáp ứng nhu cầu đó nhà trường cùng bộ môn Máy Xây Dựng khoa Cơ
Khí đã giao cho em đề tài “ Bảo Dưỡng Sửa Chữa Hệ Thống Di Chuyển Trên Máy
Xúc Đào KOMATSU PC 200-7”
Với sự hướng dẫn của thầy giáo Đặng Đức Thuận và các thầy cô trong bộ
môn Máy Xây Dựng
Vì trình độ và thời gian còn hạn chế khong tránh khỏi những thiếu sót kính
mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội , ngày 18 tháng 5 năm 2009
Sinh viên thực hiện

Lớp: 64 CCMX01

Page 3


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1 Quá trình phát triển của máy làm đất.
Công nghiệp chế tạo máy nói chung, máy làm đất nói riêng là nền công nghiệp còn
non trẻ và quá trình phát triển của nó đồng hành với quá trình phát triển của các ngành
khoa học và công nghiệp của loài người.
Bức tranh tổng thể của ngành chế tạo máy làm đất có thể chia thành các giai đoạn
chính:
Giai đoạn 1: Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII
Xuất hiện những phương tiện cơ giới và cơ giới hoá đầu tiên dùng trong khâu làm

đất, động lực dùng trên các phương tiện cơ giới lúc đó chủ yếu là sức người, sức ngựa và
bước đầu dùng động cơ hơi nước. Loài người đã chế tạo và sử dụng máy xúc một gầu q =
0,75 m3 đầu tiên.
Giai đoạn 2: Thế kỷ XIX đến năm 1910
Trong giai đoạn này cùng với sự phát triển các công trình xây dựng lớn, nhất là
công trình xây dựng giao thông, giao thông đường sắt, xuất hiện máy xúc một gầu quay
toàn vòng 3600 – chạy trên ray, cùng các loại máy làm đất khác.
Giai đoạn 3: Từ sau năm 1910
Khâu làm đất trong công tác xây dựng đã được tiến hành cơ giới hoá ở mức độ ngày
càng cao do xuất hiện nhiều loại máy làm đất như: máy xúc đất quay toàn vòng 360 0, di
chuyển bằng bánh lốp, bánh xích kể cả máy xúc di chuyển bằng thiết bị tự bước. Đồng
thời để đáp ứng khối lượng công tác đất ngày càng lớn trong xây dựng cơ bản. Nền công
nghiệp đã chế tạo nhiều loại máy làm đất có chức năng, công dụng, kết cấu khác nhau.
Xu hướng phát triển máy làm đất trong giai đoạn này là nâng cao năng suất làm
việc, tăng vận tốc di chuyển máy và vận tốc làm việc; sử dụng vật liệu kim loại, phi kim
loại chất lượng cao để giảm khối lượng riêng của máy, nâng cao độ tin cậy của các chi
tiết máy, giảm thời gian bảo dưỡng trong quá trình sử dụng, hoàn thiện các thiết bị động
lực và truyền động cùng các hệ thống khác trên máy, chế tạo các bộ công tác (thiết bị làm
việc) thay thế để máy có thể làm việc ở các điều kiện, chế độ khác nhau (tức là vạn năng
hoá máy làm đất) nên năng suất làm việc của máy ngày càng được nâng cao.
Lớp: 64 CCMX01

Page 4


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Trong những năm gần đây, khối lượng của một số máy làm đất giảm nhẹ đi 20 ÷
30% nhưng công suất máy tăng lên đến 50 ÷ 80%. Công suất trang bị trên máy tăng lên
kéo theo hiệu suất làm việc của máy tăng lên. Cũng với việc không ngừng cải tiến, hoàn
thiện về nguyên lý, kết cấu, người ta còn sử dụng các bộ phận, các máy cơ sở được chế

tạo theo tiêu chuẩn, theo môdun để hoà nhập xu hướng thống nhất hoá, tiêu chuẩn hoá và
vạn năng hoá ngành sản xuất máy làm đất.
1.2 Ý nghĩa cơ giới hoá công tác đất.
Trong xây dựng cơ bản: xây dựng dân dụng, công nghiệp, xây dựng giao thông, xây
dựng thuỷ lợi… Đối tượng thi công trước tiên có khối lượng lớn – có thể nói lớn nhất là
công tác đất. Trong các công trình xây dựng, đất là đối tượng được xử lý với các phương
pháp, mục đích khác nhau nhưng có thể tập hợp theo các quy trình công nghệ chính: Đào
– Khai thác, vận chuyển, đắp, san bằng và đầm chặt. Trong đó, máy đào gầu nghịch thi
công chủ yếu ở khâu Đào – Khai thác.
Cơ giới hoá công tác đất có ý nghĩa trọng yếu và đó là vấn đề cấp bách, cần thiết do
khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi nhiều nhân lực, lao động nặng nhọc, ảnh hưởng đến
tiến độ thi công và năng suất lao động nói chung.
Nhiệm vụ chủ yếu của cơ giới hoá là nâng cao năng suất lao động như V.I. Lênin
nói “ Năng suất lao động là điều kiện quan trọng và cơ bản nhất để xã hội mới chiến
thắng xã hội cũ”
Cơ giới hoá là biện pháp chủ yếu chứ không phải là biện pháp duy nhất nhằm tăng
năng suất lao động.
Năng suất lao động còn có thể tăng lên bằng cách hoàn chỉnh quy trình công nghệ
đã ổn định thì áp dụng cơ giới hoá tiến tới tự động hoá khâu làm đất là biện pháp chủ yếu
để tăng năng suất lao động. Do vậy, có thể rút ra một số ý nghĩa của cơ giới hoá công tác
đất:
− Cơ giới hoá là bước đầu tiên và là một trong những biện pháp chủ yếu để tăng năng
suất lao động trong khâu làm đất.
− Là biện pháp chính giảm nhẹ cường độ lao động cho công nhân.
Ngoài ý nghĩa trên, việc cơ giới hoá công tác đất còn góp phần:
− Nâng cao chất lượng công trình xây dựng.
− Giảm đáng kể diện hoạt động trên công trường.

Lớp: 64 CCMX01


Page 5


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
− Dễ dàng áp dụng tiêu chuẩn hoá, tiến hành công xưởng hoá các công đoạn của quá
trình sản xuất, góp phần thực hiện thành công chủ trương công nghiệp hoá.
− Đồng thời áp dụng cơ giới hoá khâu làm đất còn tiền hành được các công việc mà
lao động thủ công không làm được hoặc khó làm được.
Cơ giới hoá khâu làm đất thường thực hiện bằng các hình thức sau:
− Máy và thiết bị cơ khí (Máy xúc, máy cạp, máy nỉ…)
− Máy và thiết bị thuỷ lực (Súng phun thuỷ lực, tầu hút bùn…)
− Chất nổ (mìn phá đá…)
− Dòng điện cao tần, siêu âm …(phá tan vỡ đất)
Cơ giới hoá khâu làm đất bằng máy và thiết bị cơ khí (phương pháp cơ học) là phổ
biến nhất vì tính phổ biến và phổ cập của nó, đồng thời năng lượng tiêu tốn tính cho 1m 3
đất rất nhỏ chỉ bằng khoảng 0,05 ÷ 0,3 KW.h.
Năng lượng tiêu tốn khi dùng phương pháp thuỷ lực cao hơn nhiều – khoảng 0,2 ÷ 2
KW.h, có khi còn cao hơn, như đối với đất chặt lên tới 3 ÷ 4 KW.h
Trên các công trình xây dựng, cơ giới hoá khâu làm đất bằng phương pháp cơ học
chiếm khoảng 80 ÷ 85%, bằng phương pháp thuỷ lực khoảng 7 ÷ 8% và dùng chất nổ chỉ
1 ÷ 3%, còn lại là các phương pháp khác.
1.3.Giới thiệu về máy đào và tình hình sử dụng máy đào ở Việt Nam
Trong xây dựng cơ bản, khối lượng công tác làm đất chiếm một tỉ trọng tương đối
lớn. Để từng bước cơ giới hoá, tự động hoá công tác làm đất trên thế giới cũng như ở
nước ta ngày càng sử dụng nhiều máy làm đất. Máy móc phục vụ công tác làm đất đã
thay thế sức lao động của con người đem lại hiệu quả, năng suất cao.
Trong số các máy làm đất, cùng với máy ủi, máy san, máy cạp… thì máy đào là
loại máy được sử dụng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng.
Ở Việt Nam vào những năm 1960 đã nhập và sử dụng máy đào vào làm công tác
xây dựng giao thông, thuỷ lợi…phục vụ cho chiến tranh. Máy thời kì này chủ yếu là các

máy của các nước Xã hội chủ nghĩa viện trợ (Liên Xô, Trung Quốc). Các máy đào này
chủ yếu có hệ thống dẫn động cơ khí, kết cấu cồng kềnh, làm việc nặng nhọc.
Những thập kỉ gần đây số lượng máy đào được sử dụng ở Việt Nam tăng lên đáng
kể, nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại. Máy đào hiện nay phần lớn nhập khẩu từ
các hãng của các nước Tư bản phát triển như : Hitachi, Komatsu, Kobelco (Nhật Bản),
Lớp: 64 CCMX01

Page 6


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Volvo (Thuỵ Điển), Caterpillar (Mỹ) … Các máy này được áp dụng công nghệ sản xuất
hiện đại nên có năng suất làm việc cao, kết cấu gọn nhẹ, điều khiển nhẹ nhàng.
1.4.Giới thiệu công dụng của máy đào
Máy đào là máy có thể làm được nhiều công việc khác nhau, cụ thể là:

1.4.1 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp:
Đào hố móng, đào rãnh thoát nước, đào rãnh để lắp đặt đường ống cấp thoát nước,
dây cáp điện…
Bốc xúc vật liệu ở các bãi, kho chứa …
Làm việc thay cần trục khi lắp đặt các cấu kiện, thiết bị, thay thế các búa đóng cọc
thi công móng cọc, phục vụ thi công cọc nhồi…
1.4.2 Trong xây dựng thuỷ lợi
Đào kênh mương, nạo vét sông ngòi, bến cảng, ao hồ…
Khai thác đất để đắp đê, đắp đập
1.4.3 Trong khai thác mỏ
Bóc lớp đất mặt phía trên, khai thác các mỏ lộ thiên (than, đất sét, cao lanh, đá sau
nổ mìn…)
1.4.4 Trong các lĩnh vực khác
Nhào trộn vật liệu trong các nhà máy hoá chất (phân lân, cao su…)

Tiếp liệu cho các trạm trộn bê tông xi măng.
1.5 Phân loại máy đào
Có rất nhiều loại máy đào khác nhau hiện đang được sử dụng ở nước ta . Có thể
phân ra những loại cơ bản sau:
1.5.1 Phân loại theo thiết bị làm việc
Máy đào gầu thuận (gầu ngửa)
Máy đào gầu nghịch (gầu sấp)
Máy đào gầu ngoạm
Máy đào gầu dây văng
Lớp: 64 CCMX01

Page 7


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
1.5.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc
Máy đào dẫn động cơ khí
Máy đào dẫn động thuỷ lực
1.5.3 Phân loại theo hệ thống di chuyển
Máy đào di chuyển bánh xích
Máy đào di chuyển bánh lốp
Máy đào di chuyển trên ray
1.5.4 Phân loại theo dung tích gầu đào
Máy đào loại nhỏ V < 1m3
Máy đào loại trung bình 1< V < 4 m3
Máy đào loại l ớn V > 4 m3 k
1.6 Các khả năng làm việc khác của máy đào
Máy đào là máy rất đa năng, khi ta thay thế bộ công tác của máy bằng bộ công tác
thích hợp thì nó có thể làm được nhiều việc khác nhau, cụ thể là:
1.6.1 Thay thế bộ công tác bằng đầu phá đá:


Hình 1.1:Gầu đào được thay thế bằng đầu búa phá đá được lắp trên máy đào một gầu
Hyundai
1.6.2 Thay thế gầu bằng bộ công tác cưa bê tông
Lớp: 64 CCMX01

Page 8


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Hình 1.2: Bộ công tác là lưỡi cưa bê tông được lắp trên máy đào một gầu Komatsu
PC340
1.6.3 Thay thế gầu bằng máy đầm rung

Hình 1.3 Đầm rung được lắp trên máy đào một gầu John Deere 490D
1.6.4 Máy đào làm máy cơ sở cho máy khoan

Lớp: 64 CCMX01

Page 9


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Hình 1.4: Máy khoan xoắn vít của hãng ABI - Đức được lắp trên máy đào một gầu
Hyundai
1.6.5 Máy đào làm máy cơ sở lắp máy búa rung

Hình 1.5:Máy búa rung đóng cọc ván thép treo trên máy đào một gầu CAT

1.6.6 Máy có thể làm máy cơ sở của máy ép cọc bấc thấm, máy khoan cọc nhồi, có thể
thay thế gầu đào bằng nhiều loại gầu có kết cấu khác nhau.

Lớp: 64 CCMX01

Page 10


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Hình 1.6: Loại gầu đã được thay đổi két cấu lắp trên máy đào một gầu
1.7 Nâng cao khả năng của máy đào bằng cách thay đổi các kích thước :
1.7.1 Máy đào với tay gầu; cần được nối dài

E
Hình 1.7: Tay gầu được nối dài trên máy đào Caterpillar

Lớp: 64 CCMX01

Page 11


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

1.7.2 Nối dài cả cần và tay gầu máy đào

Hình 1.8: Nối dài cả cần và tay gầu

Lớp: 64 CCMX01


Page 12


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

CHƯƠNG II
KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG
2.1 Khung di chuyển
a Cấu tạo

Hình2.1. Cấu tạo hệ thống di chuyển
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Bánh dẫn hướng
Khung
Bánh đỡ xích
Bộ truyền động cuối
Bánh đè xích
Dải xích
Tấm chặn trung tâm
Bộ tăng xích

b Nguyên lý làm việc

Dải xích sẽ chịu và truyền tải trọng của máy lên mặt đất, biến đổi lực dẫn đông truyền
từ các đĩa xích thành lực kéo. Nhóm dải xích gồm có một cặp khung dải xích bên phải và
bên trái (8), bánh dẫn hướng (1), các con lăn đỡ (3), và các con lăn xích (5) và (6) được
lắp trên đó. Dải xích (2) tựa quay mỗi khung được dẫn động bởi đĩa xích và được hướng
bổi bánh dẫn hướng phia trước, bánh đỡ và bánh tỳ xích .

Lớp: 64 CCMX01

Page 13


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Tấm chặn bánh tỳ xích (7) được gắn ở mặt đáy khung mỗi dải xích để ngăn dải xích
bị trượt do cấu trúc của đá.
2.1.1 Bánh dẫn hướng:
Cấu tạo của bánh dẫn hướng gồm các chi tiết cơ bản sau:

Hình 2.2.Cấu tạo bánh dẫn hướng

1. Bỏnh dẫn hướng
2. Bạc lút
3. Trục
4. Nắp
5. Vũng phớt
6. Tấm dẫn hướng

- Bánh dẫn hướng (1) được lắp ở đầu trước mỗi khung dải xớch và được đỡ trờn
trục dẫn hướng (3) thụng qua tấm dẫn hướng (6) và bạc lút (2).
- Bộ bánh dẫn hướng gồm cú vũng kẹp nối với cỏc ổ bi trục bỏnh dẫn hướng cú thể
trượt lựi và tiến dọc theo khung dải xích nhờ cỏc tấm dẫn hướng gắn với phần dưới

Lớp: 64 CCMX01

Page 14


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
của cỏc ổ bi và nắp (4). Vì vậy cú thể luụn uụn duy trỡ chuyển động quay dịu của
dải xích.
- Dầu bụi trơn (dầu mỏy) chảy vào lỗ dầu bố trớ trờn trục để bụi trơn cỏc bề mặt di
trượt của bạc lút.
- Mỗi đầu bạc lút được bố trớ một vũng phớt để ngăn chặn cả sự rũ rỉ dầu và sự
thõm nhập của bụi hay nước.
- Để tăng đặc tớnh chống ăn mũn của nú, bỏnh răng dẫn hướng được chế tạo
từ thộp Silicon măng gan đỳc. Răng của bỏnh đỡ xớch và cỏc liờn kết tiếp xỳc của
dải xớch được làm cứng bằng phương phỏp thường xuyờn gia tăng độ cứng.
2.1.2 Dải xớch

Hình 2.3. Cấu tạo dải xớch
1.Vũng chắn bụi thuờng

6. Bạc lút chớnh

2. Chốt thường

7. Bạc lút thuờng

3.Vũng phớt chắn bụi chớnh

8. Đế đơn


4. Chốt chớnh

9. Đầu bu lụng

5. Liờn kết

10. Đai ốc

Xớch của mỏy là loại xớch bụi trơn khộp kớn. Mỗi bờn dải xớch cú cỏc bộ phận
sau: Cỏc mắt xớch, cỏc chốt, cỏc bạc, cỏc vành, cỏc cụm gioăng bằng nhựa ờ-tylen, cỏc
bộ phận đúng kớn bằng cao su và cỏc vớt cấy đúng kớn bằng nhựa ờ-tylen.
Cỏc mắt xớch (1)và (5) nối với cỏc mắt xớch trước của nú ở bờn ngoài, cỏc mỏ
xớch (1) nối với cỏc mỏ xớch (11). Cỏc mỏ xớch (5) nối khớt với mỏ xớch (12). Nối hai
ray này tạo thành dải xớch.
Lớp: 64 CCMX01

Page 15


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Mỗi mỏ xớch cú cỏc mũi khoột ở phần đuụi nú trựng với phần lỗ ở đầu mỏ xớch
phớa trước nú. Bộ gioăng (6) được lắp ở lỗ gia cụng này. mỗi bộ gioăng cú một gioăng
tải và gioăng làm kớn. Gioăng tải ộp gioăng làm kớn tiếp xỳc với bạc (2) và lỗ khoột trờn
mỏ xớch.
Mắt khoỏ xớch và guốc mắt khoỏ xớch.
Gioăng làm kớn để cố định vị trớ giữa bạc và lỗ gia cụng, cạnh của gioăng làm kớn tiếp
xỳc đuụi bạc. Vành ộp (10) được ộp trờn chốt (9). Vành ộp tạo ra một lực ộp nhất định lờn
gioăng làm kớn và điều chỉnh độ rơ dọc trục của khớp này.
Sự bố trớ của gioăng làm kớn và vành ộp cú tỏc dụng khụng cho cỏc cặn bẩn vào
trong khớp và dầu chảy ra khỏi khớp.

Chốt (9) cú lỗ (4) chạy dọc theo gần hết chiều dài của chốt. Lỗ (3) được khoan gần
với đường tõm của chốt này. Lỗ tõm (3) này cho dầu đi đến bụi trơn bề mặt giữa chốt (9)
và bạc (2) và bụi trơn mộp gioăng kàm kớn.
Dầu bụi trơn dựng để bụi trơn giữa chốt và bạc cũng như bụi trơn mộp cỏc gioăng
làm kớn. Cỏc mộp gioăng này cần phải bụi trơn để trỏnh bị mài mũn. Dầu được giữ trong
chớt này nhờ bộ phận đúng kớn (7) và nỳt (8), dầu được bơm vào chốt thụng qua lỗ ở
tõm bộ phận đúng kớn (7), khi dầu được đổ đầy vào buồng này thỡ nỳt (8) được nỳt vào
bộ phận đúng kớn (7).
Hai mỏ khoỏ guốc xớch (15) và guốc khoỏ xớch (13) được ghộp vào nhau nhờ bu
lụng (14), mỗi chốt và bộ bạc được làm kớn và cú dầu bụi trơn riờng. Kết quả là khụng
cú mài mũn trong khớp. Việc xoay bờn trong của cỏc chốt và bạc dải xớch được kộo dài
tăng tuổi thọ của xớch vỡ xớch chỉ bị mài mũn kớch thước bờn ngoài của cỏc bạc và dải
xớch.
2.1.3 Bỏnh đỡ xớch
Con lăn đỡ được bố trớ phớa trờn mỗi khung dải xớch, nú cú vai trũ đỡ nửa trờn của
dải xớch ở tỡnh trạng lăn thớch ứng nhằm trỏnh cho dải xớch khỏi bị lắc do tỏc dụng
trọng lượng của nú.
Cỏc con lăn được làm bằng thộp hợp kim đặc biệt và được cứng bằng phương phỏp
gia nhiệt.
Cỏc mặt bờn được bố trớ để tiếp nhận tải trọng nộn (tải trọng theo hướng cầu), và
như vậy sẽ ngăn ngừa dải xớch bị trượt khỏi cỏc bỏnh đỡ.
Trục được bố trớ một lỗ dầu để cung cấp dầu bụi trơn (dầu mỏy) tới cỏc bề mặt di
trượt của bạc lút.
Lớp: 64 CCMX01

Page 16


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Mỗi đầu bạc lút được bố trớ một vũng phớt để ngăn cản sự rũ rỉ dầu cũng như sự

thõm nhập của bụi và nước.
Cấu tạo bỏnh đỡ xớch gồm cỏc chi tiết cơ bản sau:

Hình 2.4. Cấu tạo bỏnh đỡ
1.Giỏ đỡ

4. Vũng phớt

7. Nắp

2. Trục

5. Vũng phớt

8. Đai ốc

3. Bạc

6. Bánh đỡ

2.1.4Bánh tỳ xích
Con lăn đố xớch được bố trớ dưới mỗi khung dải xớch. Chỳng cú tỏc dụng phõn
phối tải trọng của mỏy một cỏch đều đặn lờn cỏc dải xớch mà cỏc con lăn đố xớch quay
trờn đú.
Bộ con lăm đố xớch gồm cú con lăn (1), bạc lút (2), vũng đệm (3), vũng phớt (4),
trục (5).
Con lăn được làm bằng thộp hơp kim đặc biệt và được xử lý bằng cỏch làm lạnh và tụi
cứng. Cú hai dạng con lăn được sử dụng: Chỉ cú một ổ bi bờn ngoài bớch và dạng cũn lại là
cú cả hai ổ bi ở bờn trong và bờn ngoài bớch. Chỳng tiếp nhận tải trọng nộn (tải trọng theo
hướng cầu) và được bố trớ xen kẽ nhau.

Cấu tạo con lăn đố xớch gồm cỏc chi tiết cơ bản sau:

Lớp: 64 CCMX01

Page 17


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Hình 2.5. Cấu tạo bánh tỳ
1. Con lăn

3. Vũng đệm

2. Bạc lút

4. Vũng phớt

5. Trục

Trục được bố trớ một lỗ dầu để cung cấp dầu bụi trơn (dầu mỏy) tới cỏc bề mặt di
trượt của bạc lút. Mỗi đầu bạc lút được bố trớ một vũng phớt để ngăn ngừa sự rũ rỉ dầu
và sự thõm nhập của bụi cũng như nước.
2.1.5 Lò xo hồi vị
Giảm chấn dẫn hướng được lắp ở khung dải xớch giữa bỏnh dẫn hướng phớa trước
và đĩa xớch. Giảm chấn này cú những chức năng sau:
Duy trỡ độ căng thớch ứng cho dải xớch
Hấp thụ những va đập từ đường lờn bỏnh dẫn hướng phớa trước trong quỏ trỡnh
mỏy chuyển động.
Cấu tạo của lũ xo hồi vị gồm cỏc chi tiết cơ bản sau:


Lớp: 64 CCMX01

Page 18


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Hình 2.6. Cấu tạo của lũ xo hồi vị
1. Đai kẹp

7. Lũ xo hồi vị

13. Bạc lút

2. Thanh đẩy

8. Lũ xo hồi vị

14. Phớt chắn dầu

3. Xi lanh

9. Giỏ đỡ sau

15. Vành chống mũn

4. Pit tụng

10. Đai ốc


16. Vũng phớt

5. Nắp

11. Nắp

17. Vỳ mỡ

6. Giỏ đỡ trước

12. Vũng đệm

18. Cơ cấu bảo vệ

Một đầu của đũn (2) được nối với đũn dẫn hướng (1) và đầu cũn lại nối với xi lanh
điều chỉnh (3) chứa mỡ cao ỏp do tỏc động của pit tụng (4).
Giỏ đỡ lũ xo hồi vị (6) và pit tụng luụn bị đẩy hướng về phần phớa trước của mỏy
do tỏc dụng của lũ xo hồi vị (7), (8) và thanh đẩy luụn cũng luụn bị đẩy tiến lờn do chịu
tỏc dụng của lực từ pit tụng qua mỡ chứa trong xi lanh.
Vỡ bỏnh dẫn hướng phớa trước nối với lũ xo hồi vị thụng qua xi lanh điều chỉnh
nờn nú là đối tượng chịu va chạm mạnh do tải ban đầu của lũ xo hồi vị, lũ xo hồi vị sẽ
thu lại để hấp thụ những va đập từ mặt đường lờn thõn xe.
Cũng vậy khi bựn, đỏ lọt vào và kẹt giữa dải xớch và đĩa xớch, lũ xo hồi vị sẽ hấp thụ
va đập từ mặt đường lờn thõn xe khi đột nhiờn độ căng của xớch tăng lờn, và như vậy nú
sẽ ngăn ngừa được sự hư hỏng của dải xớch, đĩa xớch hay cỏc con lăn khỏc.
Xi lanh điều chỉnh được bố trớ một thiết bị bơm mỡ (vỳ mỡ) (17). Mỡ được cung
cấp qua thiết bị bơm mỡ làm cho pit tụng của xi lanh sẽ đẩy bỏnh dẫn hướng tiến lờn đển
làm tăng độ căng của dải xớch. Mặt khỏc, độ căng của dải xớch sẽ bị giảm đi nhờ nới
lỏng thiết bị bơm mỡ để xả bớt mỡ.
Chỳ ý: Để giảm độ căng của xớch, hóy nới lỏng thiết bị bơm mỡ khoảng một vũng.

Khụng được nới lỏng thiết bị bơm mỡ nhiều hơn một vũng để trỏnh vịờc văng bắn rất
nguy hiểm của mỡ cao ỏp, mặc dự thiết bị bảo vệ (18) được bố trớ để ngăn ngừa thiết bị
bơm mỡ khỏi khỏi phun mỡ ra nhanh, để an toàn cần phải luụn nhớ điều này

Lớp: 64 CCMX01

Page 19


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

2.2.Bộ truyền cuối
2.2.1 Mô tơ di chuyển
a. Cấu tạo

Hình 2.7. Mô tơ di chuyển

1. Vỏ
2. Pớt tong phanh
3. Tấm đệm
4. Đĩa
5. Vỏ phanh
6. Trục ra
7. Trục trung tõm
8. Van tấm
9. Pớt tong
10. Khối xi lanh
11. Bi trung tõm
12. Lũ xo
− Lượng thoát ra lý thuyết

Min:110,1 cc/vũng

Max:160,8 cc/vũng

− Tốc độ định mức
Ở cụng suất Mó 1524 vũng
Lớp: 64 CCMX01

Ở cụng xuất min:2225 vũng
Page 20


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Mụ tơ di chuyển dung dầu từ van điều khuyển di chuyển và hoạt động như mô tơ pít
tông truyền chuyển động quay của trục ra tới bộ truyền động cuối.
Hướng quay của mô tơ di chuyển được quyết định bởi van điều khiển di chuyển . Đó là
bởi van điều khiển di chuyển thay đổi cửa vào dầu mà có chuyển tới mô tơ.
Mô tơ tự hoạt động như phanh đối với các máy xúc thủy lực. Khi van điều khiển di
chuyển ở vị trí “trung gian”. Van đối trọng sẽ đóng các chu trỡnh cửa vào và cửa ra của
mụ tơ. Kết quả là mô tơ không thể quay được, nú dẽ dung lại

b. Nguyờn lý làm việc của mụ tơ pit tông hướng trục
− Nguyờn lý:
Trực đĩa được đỡ trên ổ bi vỡ vậy đĩa có thể quay được dễ dàng. Nếu lực F tác động
vào đĩa theo phương đường chéo thỡ nú sẽ được chia thành 2 phần lực là F1 (lực vuông
góc với đĩa) và F2 (lực theo đường chu vi đĩa), F1 sẽ đẩy đĩa theo phương hướng trục và
F2 dẫn động đĩa quay theo hướng cùng chiều kim đồng hồ.

Hình 2.8. Sơ đồ nguyên lý làm việc của mụ tơ pít tong hướng trục
− Hoạt động:

Khi dầu chảy vào cỏc cửa dầu bờn trỏi và chảy qua các cửa bên phải trong tấm van
(8), áp suất dầu sẽ tác động vào phía sau của các pít tông (9) hướng tới các cửa dầu bên
trái, và trực ra (6) sẽ quay heo hướng cùng chiều kim đồng hồ. Trong trường hợp này, các
pít tông (9) quay cùng chiều kim đồng hồ cùng với khối xi lanh (10) và cùng tố độ với
trục ra (6) trong khi trượt trong khối xi lanh (10) . Và khi pít tông (9) tiến tới đỉnh cao
nhất xi lanh của nó sẽ thong với các cửa dầu ở phía dầu ra trong tấm van (8).
Khi cỏc pớt tụng (9) tiến tới cỏ cửa dầu ra thỡ ỏp suất ở phớa sau pớt tụng sẽ mất đi,
đồng thời lực tác dụng lên trên trục ra (6) cũng mất đi . Khi đó các pít tông (9) sẽ bị trực
Lớp: 64 CCMX01

Page 21


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
ra (6) dẫn động quay và trượt qua khối xi lanh (10). Dầu ở phía sau các pít tông được xả
về thùng dầu. Cả bảy pít tông (9) đều hoạt động theo các bước như trên trực ra (6) quay
cùng chiều kim đồng hồ.
2.2.2 Phanh dừng
Phanh dừng được lắp trong mô tơ di chuyển. Khi máy chuyển động, áp suất dầu từ
mạch di chuyển sẽ đẩy pít tông của phanh (2) về vị trí “nhả”, và mô tơ di chuyển hoạt
động, rồi truyền lực tới hệ truyền động cuối.
Khi đưa cần điều khiển di chuyển về vị trí “trung gian”, dầu từ van điều khiển di
chuyển sẽ không chảy tới mô tơ di chuyển, và pít tông của phanh (2) bị lò xo (12) đẩy
vào vị trí “gài” (phanh họat động).
Phanh dừng là loại phanh lò xo có nhiều đĩa dạng ướt.
a. Cấu tạo

Hình 2.9. Cấu tạo phanh dừng
Trục ra (6) ăn khớp với các bánh răng bên trong của đĩa (4) bằng then hoa phía bên
ngoài.

Các răng bên trong vỏ phanh (5) ăn khớp với các răng bên ngoài của tấm đệm (3). Vỏ
phanh (5) được nối với vỏ (1) bằng bu lông. Các đĩa (4) và tấm đệm (3) ăn khớp xen kẽ
nhau. Pít tông (2) dùng lực của các lò xo (12) để đẩy đĩa (4) và tấm đĩa (3) vào vỏ phanh (5).
Vỏ phanh (5) hoạt động như một xi lanh.
b. Nguyên lý hoạt động
Lớp: 64 CCMX01

Page 22


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
- Khi kéo cần điều khiển di chuyển từ vị trí “trung gian” tới vị trí “di chuyển”, dầu có
áp từ bơm chính qua van điều khiển di chuyển tới mô tơ di chuyển và van phanh di chuyển.
Dầu có áp suất chảy tới van phanh di chuyển sẽ dịch chuyển ống đối trọng của van phanh
di chuyển và chảy tới phanh dừng.
Dầu có áp chảy vào buồng F của phanh dừng thông với chu trình xả về thùng dầu.
Tuy nhiên nó bị giới hạn bởi van tiết lưu (C), do đó áp suất tăng lên và đẩy pít tông
của phanh (2) sang trái.
Bởi vậy mà lực tác động vào các đĩa (4) và tấm (3) bị mất đi, và trục ra (6) ăn khớp
với đĩa được tự do. Kết quả là mô tơ di chuyển có thể quay được.
Hơn nữa, pít tông của phanh (2) bị đẩy vào vỏ (1) là cho cửa dầu ra của van tiết lưu
(C) đóng lại và phanh dừng được nhả ra.

Hình 2.10.Hoạt động của van phanh khi ở vị trí trung gian- đến di chuyển
- Kéo cần điều khiển di chuyển từ vị trí “di chuyển” về vị trí “trung gian”
Dầu từ van điều khiển di chuyển chảy tới mô tơ di chuyển và vna phanh di chuyển
ngừng hoạt động, do đó ống van đối trọng của van phanh di chuyển sẽ trở về vị trí trung
gian.
Khi đó áp suất của buồng áp suất phanh dừng (F) sẽ giảm đi và pít tông của phanh
(2) bị đẩy ngược trở lại do tác dụng của lực lò xo (12).

Lớp: 64 CCMX01

Page 23


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Khi pít tông của phanh bị đẩy ngược trở lại tạo ra một khoảng trống giữa pít tông
vủa phanh và vỏ (1).
Cửa ra của van tiết lưu (C) thông với bên trong của vỏ (1), và dầu được xả đi (bên
trong của vỏ thông với chu trình xả về thùng dầu).
Do vậy, pít tông của phanh (2) bị đẩy ngược trở lại bởi lò xo (12) và tấm ép (3) và
đĩa (4) bị đẩy ép vào vỏ phanh. Kết quả là trục ra (6) không thể quay được và phanh hoạt
động.

Hình 2.11. Hoạt động của van phanh khi ở vị trí di chuyển- đến trung gian
2.2.3 Van phanh di chuyển
Van phanh di chuyển dùng để ngăn ngừa tốc độ của mô tơ khi nó tăng lên do tải
trọng của máy khi xuống dốc.
Van phanh di chuyển gồm có van đối trọng và van an toàn
Lượng chảy danh định: 177 lít/phút
Áp suất thiết định của van an toàn 360 kG/cm2 (ở mức 5 lít/phút)
Áp suất ngắt lõi van: 8,5 ± 1,2 kG/cm2

Lớp: 64 CCMX01

Page 24


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


Hình 2.12Cấu tạo của van phanh di chuyển
1. Lò xo dịch chuyển ống van

7. Ốc hãm

2. Ống van đối trọng

8. Măng sông

3. Vỏ

9. Lò xo van an toàn

4. Lò xo van kiểm tra

10. Pít tông điều khiển

5. Van kiểm tra

11. Van an toàn

6. Vít điều chỉnh
2.2.4 Van đối trọng
a. Cấu tạo

Hình 2.13.Cấu tạo van đối trọng
Khi xe xuống dốc, bánh sao sẽ quay nhanh hơn số vòng quay của mô tơ di chuyển
do tải trọng của chính nó làm cho các mô tơ quay nhanh hơn.

Lớp: 64 CCMX01


Page 25


×