Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………….....................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………….....................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………….....................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………….....................................................................................
…………………………………………………………………………………………
……………………………………
Hưng Yên, ngày tháng năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
Đỗ Văn Cường
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 1
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
(1)
(2)
Chương I: Giới thiệu chung về xe Camry 2010
3
1.1.Các thông số cơ bản………………………………………………..
3
Chương II:Nhiệm vụ phân loại, chức năng của hệ thống chiếu sáng…
2.1.Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại…………………………………….
2.2.Chức năng…………………………………………………………
4
4
4
7
Chương III. Quy trình chẩn đốn, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
7
đèn phía trước xe Toyota Camry 2010……………………………..
3.1.Sơ đồ hệ thống…………………………………………………..
3.2. Các thông số của hệ thống……………………………………..
8
3.2.1.Bảng triệu trứng các hư hỏng chủa hệ thống………………
8
3.3Sửa chữa một số cụm chi tiết chính………………………………
10
3.3.1.Kiểm tra cơng tắc………………………………………………
10
3.3.2.Kiểm tra rơle bộ tạo nháy đèn xinhan………………………..
11
3.3. 3.Kiểm tra sửa chữa hệ thống đèn pha, xinhan phía trước……
3.3.4.Điều chỉnh chuẩn đốn cụm đèn sương mù phía trước…….
3.3.5. Sửa chửa cụm cơng tắc đền pha……………………………
Kết luận………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo…………………………………………………..
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 2
12
22
30
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE CAMRY 2007
1.1.Các thơng số cơ bản
Kích thước, trọng lượng
Dài : 4825mm
Rộng: 1820mm
Cao: 1470mm
Chiều dài cơ sở: 2775mm
Trọng lượng: 1520kg
Dung tích bình nhiên liệu: 70lit
Hộp số truyền động
Hộp số: 5 số tự động
Hãng sản suất: TOYOTA
Động cơ
Loại động cơ: 2.4lit
Kiểu động cơ: 2AZ-FE inline 4 cylinder,16v-VVT-i
Dung tích xilanh: 2362cc
Loại xe: Sedan
Nhiên liệu
Nhiên liệu : Xăng
Cửa , chỗ ngồi
Số cửa: 4 cửa
Số chỗ ngồi: 5 chỗ
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 3
Đồ án sửa chữa
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
CHƯƠNG II
NHIỆM VỤ , PHÂN LOẠI, CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
2.1Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại
2.1.1.Nhiệm vụ
Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên ôtô là một phương tiện cần thiết giúp tài xế
có thể nhìn thấy trong điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo các tình huống
dịch chuyển để mọi người xung quanh nhận biết. Ngoài chức năng trên, hệ thống
chiếu sáng còn hiển thị các thông số hoạt động của các hệ thống trên ôtô đến tài
xế thông qua bảng tableau và soi sáng không gian trong xe.
2.1.2Yêu cầu:
Đèn chiếu sáng phải đáp ứng 2 yêu cầu:
-
Có cường độ sáng lớn.
-
Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.
2.1.3.Phân Loại:
Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ thống
chiếu sáng:
-
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Âu.
-
Hệ thống chiếu sáng theo Châu Mỹ.
2.2.Các chức năng và thông số cơ bản
2.2.1. Thông số cơ bản:
Khoảng chiếu sáng:
-
Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m.
-
Khoảng chiếu sáng gần từ 50 – 75m.
Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:
-
Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W
-
Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 4
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
2.2.2. Chức năng:
Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng,bao gồm:
Đèn kích thước trước và sau xe (Side & Rear lamps).
Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps):
Dùng để chiếu sáng không gian phía trước xe giúp tài xế có thể nhìn thấy
trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn hạn chế.
Đèn sương mù (Fog lamps):
Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn pha chính có thể tạo ra vùng ánh
sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối diện và người đi đường. Nếu
sử dụng đèn sương mù sẽ giảm được tình trạng này. Dòng cung cấp cho đèn
sương mù thường được lấy sau relay đèn kích thước.
Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard):
Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong điều kiện tầm
nhìn hạn chế. Dòng cung cấp cho đèn này được lấy sau đèn cốt (Dipped
beam). Một đèn báo được gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế khi đèn
sương mù phía sau hoạt động
Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps):
Đèn này được nối với nhánh đèn pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu
sáng khi bật đèn pha. Nhưng khi có xe đối diện đến gần, đèn này phải được
tắt thông qua một công tắc riêng để tránh gây lóa mắt tài xế xe chãy ngược
chiều.
Đèn chớp pha (Headlamp flash switch):
Công tắc đèn chớp pha được sử dụng vào ban ngày để ra hiệu cho các xe
khác mà không phải sử dụng đến công tắc đèn chính.
Đèn lùi (Reversing lamps):
Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi nhằm báo hiệu cho các xe khác và
người đi đường.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 5
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Đèn phanh (Brake lights):
Dùng để báo cho tài xế xe sau biết để giữ khoảng cách an toàn khi đạp
phanh.
Đèn báo trên tableau:
Dùng để hiển thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ
phận trên xe và báo lỗi (hay báo nguy) khi các hệ thống trên xe hoạt động
không bình thường.
Đèn báo đứt bóng (Lamp failure indicator):
Trên một số xe người ta lắp mạch báo cho tài xế biết khi có một bóng đèn
phía đuôi bị đứt hay sụt áp trên mạch điện làm đèn mờ. Đèn báo này được
đặt trên tableau và sáng lên khi có sự cố về mạch hay đèn.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 6
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Phần III
QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG
ĐÈN PHÍA TRƯỚC XE TOYOTA CAMRY 2010
3.1.Sơ đồ hệ thống
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 7
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
3.2. Các thông số của hệ thống
3.2.1.Bảng triệu trứng các hư hỏng chủa hệ thống
3.2.1.1Hệ thống đèn pha
Triệu chứng
Khu Vực Nghi Ngờ
Đèn cốt khơng sáng (một bên)
Cầu chì H-LP LH và H-LP
RH
Bóng đèn
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 8
-
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Dây điện
-
Cầu chì MAIN
-
Cụm cơng tắc chế độ đèn
pha
Đèn cốt khơng sáng (cả hai bên)
Dây điện
-
Cầu chì H-LP LH và H-LP
RH
Đèn pha khơng sáng (một bên)
Bóng đèn
-
Dây điện
-
Cầu chì MAIN
-
Cụm công tắc chế độ đèn
pha
Đèn pha không sáng (cả hai bên)
Dây điện
Nháy pha khơng sáng (đèn pha và cốt bình
thường)
-
Cụm cơng tắc chế độ đèn
pha
-
Dây điện
-
Bóng đèn
-
Dây điện
Đèn hậu khơng sáng (một bên)
-
Bóng đèn
Đèn pha tối
Dây điện
-
Cụm cơng tắc chế độ đèn
pha
Đèn hậu không sáng (cả hai bên)
Dây điện
-
3.2.1.2Hệ thống đèn sương mù
Triệu chứng
Đèn sương mù không sáng (một bên)
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Khu Vực Nghi Ngờ
Bóng đèn
-
Dây điện
-
Trang 9
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Cầu chì FOG
Đèn sương mù khơng sáng (cả hai bên)
-
Rơle FOG
Cụm công tắc chế độ đèn pha
Dây điện
-
3.2.1.3Hệ thống đèn cảnh báo và đèn xinhan
Triệu chứng
Khu Vực Nghi Ngờ
Cầu chì TURN-HAZ
Đèn báo nguy hiểm và đèn xinhan khơng sáng
Cầu chì ECU-IG và cầu
chì GAUGE
Rơle bộ tạo nháy đèn
xinhan
Dây điện
Đèn báo nguy hiểm khơng sáng (đèn xi nhan
bình thường)
Đèn xi nhan khơng sáng (đèn báo nguy hiểm
bình thường)
-
Cụm cơng tắc cảnh báo
nguy hiểm
Dây điện
-
Cụm công tắc chế độ
đèn pha
3.3.1.Kiểm tra công tắc
Trang 10
-
Dây điện
3.3.Sửa chữa một số cụm chi tiết chính
Dây điện
Bóng đèn
Đèn xi nhan khơng sáng một bên
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
-
-
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Đo diện trở công tắc
Nối dụng cụ đo
Thân công tắc
Thân cơng tắc
Tình trạng cơng tắc
Ấn vào
Khơng ấn vào
3.3.2.Kiểm
Ngắt
Đo
Điều kiện tiêu chuẩn
10kΩ trở lên
Dưới 1Ω
tra rơle bộ tạo nháy đèn xinhan
giắc nối T23 của rơle.
điện áp của giắc nối phía dây điện.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo
Điều kiện
Điều kiện tiêu chuẩn
T23-1 (IG) - Mát thân xe
Khoá điện tắt OFF
Dưới 1 V
T23-1 (IG) - Mát thân xe
Khoá điện ON
11 đến 14 V
T23-4 (B) - Mát thân xe
Mọi điều kiện
11 đến 14 V
T23-7 (E) - Mát thân xe
Mọi điều kiện
Dưới 1 V
Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, có thể đã có hư hỏng bên phía dây điện.
Nối lại giắc nối T23 của rơle.
Đo điện áp của giắc nối.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo
Điều kiện
Điều kiện tiêu chuẩn
T23-2 (LR) - Mát Công tắc cảnh báo nguy hiểm
thân xe
OFF
Dưới 1 V
T23-2 (LR) - Mát Công tắc cảnh báo nguy hiểm
thân xe
OFF
11 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 11
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
T23-2 (LR) - Mát Khóa điện ON và cơng tắc
thân xe
xinhan OFF (rẽ phải)
Dưới 1 V
T23-2 (LR) - Mát Khóa điện ON và công tắc
thân xe
xinhan ON (rẽ phải)
11 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)
T23-3 (LL) - Mát Công tắc cảnh báo nguy hiểm
thân xe
OFF
Dưới 1 V
T23-3 (LL) - Mát Công tắc cảnh báo nguy hiểm
thân xe
ON
11 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)
T23-3 (LL) - Mát Khóa điện ON và cơng tắc
thân xe
xinhan OFF (rẽ trái)
Dưới 1 V
T23-3 (LL) - Mát Khóa điện ON và công tắc xi
thân xe
nhan ON (rẽ trái)
11 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)
T23-5 (EL) - Mát Khóa điện ON và cơng tắc
thân xe
xinhan OFF (rẽ trái)
11 đến 14 V
T23-5 (EL) - Mát Khóa điện ON và công tắc
thân xe
xinhan ON (rẽ trái)
Dưới 1 V
T23-6 (ER) - Mát Khóa điện ON và cơng tắc
thân xe
xinhan OFF (rẽ phải)
11 đến 14 V
T23-6 (ER) - Mát Khóa điện ON và công tắc
thân xe
xinhan ON (rẽ phải)
Dưới 1 V
T23-8 (HAZ) Mát thân xe
Công tắc cảnh báo nguy hiểm
OFF
11 đến 14 V
T23-8 (HAZ) Mát thân xe
Công tắc cảnh báo nguy hiểm
ON
Dưới 1 V
Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thì rơle có thể đã bị hỏng.
3.3. 3.Kiểm tra sửa chữa hệ thống đèn pha phía trước
3.3.3.1Quy trình tháo
1.Tháo lưới che kết nước
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 12
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Tháo 2 vít.
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 2 kẹp.
Nhả khớp 6 vấu hãm và tháo lưới che két nước.
2.Tháo miếng mở rộng khoang hốc bánh xe phía trước
Tháo 2 vít và miếng ốp mở rộng khoang hốc lốp.
Chú ý: Dùng quy trình tương tự để tháo miếng mở rộng khoang hốc lốp bên
phía cịn lại.
3.Tháo tấm tránh bùn tai xe trước bên trái
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 13
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Tháo 4 vít.
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 3 kẹp.
Tháo một phần ốp chắn bùn.
Chú ý: không cần thiết phải tháo hết tấm chắn bùn ra. Hãy tháo từng phần sao cho
nắp ba đờ sốc có thể tháo ra trong bước sau
4.Tháo tấm tránh bùn tai xe bên phải
Gợi ý: Hãy sử dụng quy trình tương tự như trên cho phía bên trái.
5.Tháo tấm ốp bên trái động cơ
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 2 kẹp.
Tháo 3 bulông và tấm ốp bên trái động cơ.
6.Tháo tâm tấm ốp bên phải động cơ
Chú ý: Hãy sử dụng quy trình tương tự như trên cho phía bên trái.
7.Tháo lắp Ba đờ xốc trước
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 14
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 7 kẹp.
Hãy dán băng dính bảo vệ quanh nắp ba đờ xốc.
Nhả khớp 8 vấu hãm và tháo nắp ba đờ xốc.
Ngắt 2 giắc nối của đèn sương mù.
8.Tháo cụm đèn pha bên trái
a.Tháo 3 vít và bulơng.
b.Tháo giắc nối và tháo đèn pha.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 15
Đồ án sửa chữa
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
2.3.3.2.Tháo các cụm chi tiết
1.Tháo bóng đèn pha số 1
Xoay bóng theo hướng chỉ ra bởi mũi tên và kéo để tháo chúng ra.
2.Tháo bóng đèn báo khoảng cách
Xoay bóng theo hướng chỉ ra bởi mũi tên và kéo để tháo chúng ra.
3.Tháo bóng đèn pha số 2
Xoay bóng theo hướng chỉ ra bởi mũi tên và kéo để tháo chúng ra.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 16
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
4.Tháo bóng đèn xi nhan phía trước
Xoay bóng theo hướng chỉ ra bởi mũi tên và kéo để tháo chúng ra.
3.3.3.3.Quy trình kiểm tra sửa chữa
1.Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ hội tụ đèn pha
Chuẩn bị xe:
Chắc chắn rằng xe không bị hỏng hay biến dạng xung quanh đèn pha.
Đổ nhiên liệu vào bình.
Chắc chắn rằng dầu đã đổ đầy đến mức quy định.
Chắc chắn rằng nước làm mát đã đổ đầy đến mức quy định.
Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn.
Dỡ tải khỏi khoang hành lý và xe, đảm bảo rằng lốp dự phịng, các dụng
cụ, và kích vẫn nằm ở vị trí của chúng.
Để một người có trọng lượng khoảng 55 kg ngồi ở ghế người lái.
2.Chuẩn bị điều chỉnh độ chụm đèn pha(dùng một màn hình)
a)Chuẩn bị xe theo các điều kiện sau:
Di chuyển xe đến vị trí đủ tối để đường phân cách đèn pha có thể kiểm
tra bằng mắt thường được. Đường phân cách là mặt phẳng tưởng tượng mà
bên dưới nó đèn pha chiếu vào và bên trên nó đèn khơng chiếu vào được.
Lái xe đến bề mặt bằng phẳng.
Hướng phần trước của xe vào tường. Tường phải vng góc với bề mặt
xe đang đỗ.
Đặt xe cách tường 10 m.
Nhấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo. Không được làm hỏng
hệ thống treo.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 17
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Chú ý: Cần có khoảng cách khoảng 10 m giữa xe và tường để chỉnh đúng độ hội tụ.
Nếu không có, lấy khoảng cách chính xác là 3 m. Hãy xem phần hình minh họa cho
khoảng cách từ xe đến tường.
b)Chuẩn bị một miếng giấy trắng dày có kích thước khoảng 2 m x 4 m để dùng làm
màn chiếu.
c)Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm của màn chiếu (đường V).
d) Đặt màn chiếu như trong hình vẽ.
Chú ý
Để màn chiếu vng góc với mặt đất.
Gióng thẳng đường V trên màn chiếu với tâm của xe.
e) Vẽ các đường cơ bản (đường V, V LH và V RH) trên màn chiếu như trong hình
vẽ.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 18
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Trong đó:
Đường H (độ cao đèn pha):
Vẽ một đường ngang qua màn chiếu sao cho nó đi qua các dấu tâm. Đường H
phải có cùng độ cao với dấu tâm bóng đèn của đèn cần kiểm tra.
Đường V LH, V RH (vị trí dấu tâm của đèn pha bên trái và bên phải được
kiểm tra):
Vẽ 2 đường thẳng dọc sao cho chúng cắt đường H tại các dấu điểm tâm.
Chú ý:
Các đường cơ bản của các quy trình “kiểm tra đèn cốt” và “kiểm tra đèn
pha” là khác nhau.
Đánh dấu tâm bóng đèn pha trên màn hình. Nếu dấu tâm khơng thể nhìn thấy
trên đèn pha, hãy lấy tâm của bóng đèn pha hay dấu tên của nhà sản xuất
đánh dấu trên đèn pha làm dấu tâm
3.Kiểm tra độ hội tụ đèn pha
a)Che hay tháo giắc của đèn pha phía đối diện để tránh cho ánh sáng từ đèn pha
không được kiểm tra ảnh hưởng đến việc kiểm tra hội tu của đèn cần kiểm tra.
Chú ý:
Không để đèn pha bị che lâu hơn 3 phút. Kính đèn pha đuợc làm bằng
nhựa hữu cơ, dễ bị nóng chảy hay hỏng do quá nhiệt.
Khi kiểm tra độ chụm của bóng đèn pha, hãy che đèn cốt hoặc ngắt giắc
nối.
b)Khởi động động cơ.
c)Bật đèn pha và chắc chắn rằng đường phân cách nằm trong vùng tiêu chuẩn như
trong hình vẽ.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 19
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
4.Điều chỉnh độ hội tụ đèn pha
Chỉnh độ hội tụ thẳng đứng đèn pha vào phạm vi tiêu chuẩn bằng cách xoay
vít chỉnh A,B bằng tơ vít.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 20
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
a.
Chú ý:
Thực hiện điều chỉnh hội tụ đèn cốt. Việc điều chỉnh độ hội tụ trên đèn
cốt đến vị trí đúng cũng sẽ làm cho đèn pha được điều chỉnh chính xác
theo.
Hội tụ của đèn pha sẽ di chuyển xuống khi xoay vít chỉnh hội tụ theo
chiều kim đồng hồ và di chuyển lên khi xoay vít chỉnh hội tụ ngược chiều
kim đồng hồ.
Nếu vít bị xiết quá chặt, hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt nó sao cho
vịng xoay cuối cùng của vít là theo hướng chiều kim đồng hồ.
3.3.4.Điều chỉnh chuẩn đoán cụm đèn sương mù phía trước
2.3.4.1Các bộ phận
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 21
Trường ĐHSPKT Hưng n-Khoa Cơ Khí Động Lực
2.3.4.2.Quy trình tháo
1.Tháo lưới che kết nước
Tháo 2 vít.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 22
Đồ án sửa chữa
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Đồ án sửa chữa
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 2 kẹp.
Nhả khớp 6 vấu hãm và tháo lưới che két nước
2.Tháo miệng mở rộng khoang hốc bánh xe trước
Tháo 2 vít và miếng ốp mở rộng khoang hốc lốp.
3.Tháo tấm chắn bùn tai xe trước bên phải
Tháo 4 vít.
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 3 kẹp.
Tháo một phần ốp chắn bùn.
Chú ý: không cần thiết phải tháo hết tấm chắn bùn ra. Hãy tháo từng phần sao cho
nắp ba đờ sốc có thể tháo ra trong bước sau
4.Tháo tấm ốp bên trái động cơ
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 23
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 2 kẹp.
Tháo 3 bulông và tấm ốp bên trái động cơ.
5.Tháo tâm tấm ốp bên phải động cơ
Hãy sử dụng quy trình tương tự như trên cho phía bên trái.
6.Tháo nắp ba đờ xốc trước
Dùng dụng cụ tháo kẹp, tháo 7 kẹp.
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 24
Đồ án sửa chữa
Trường ĐHSPKT Hưng Yên-Khoa Cơ Khí Động Lực
Hãy dán băng dính bảo vệ quanh nắp ba đờ xốc.
Nhả khớp 8 vấu hãm và tháo nắp ba đờ xốc.
Ngắt 2 giắc nối của đèn sương mù.
7.Tháo cụm đèn sương mù bên phải
Ngắt giắc nối.
Tháo 3 bu lông và đèn sương mù.
2.3.4.3.Tháo cụm chi tiết đèn sương mù
1.Tháo bóng đèn sương mù
GVHD: Đỗ Văn Cường
SVTH: Phạm Văn Thẩm
Trang 25
Đồ án sửa chữa