Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 13: cấu tạo ngoài của thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.06 KB, 3 trang )

Giáo án Sinh học 6

CẤU
CẤUTẠO
TẠONGOÀI
NGOÀICỦA
CỦATHÂN
THÂN
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-

Nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân.

-

Phân biệt 2 loại chồi nách: chồi lá và chồi hoa.

-

Nhận biết và phân biệt được 1 số loại thân.

2.Kỹ năng
-

Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật
+ Tư duy logic và trừu tượng.
+ Liên hệ thực tế

3.Thái độ.
-



Có ý thức yêu thích bộ môn

-

Nghiêm túc tự giác trong học tập

-

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 12.3, 13.3.
- Một số loại thân.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 13.
- Mang 1 số loại thân.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số loại rễ biến dạng và chức năng?
- Tại sao phải thu họach rễ củ trước khi cây ra hoa?


Giáo án Sinh học 6
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân.
- Yêu cầu HS quan sát cành - HS quan sát và thảo luận
cây mang theo, đối chiếu

trả lời.

hình 13.1 SGK trả lời phần

1. Cấu tạo ngoài của
thân:

 SGK.

Thân cây gồm: thân

- Yêu cầu HS trả lời.

- HS trả lời và bổ sung.

- Yêu cầu HS quan sát hình

- HS quan sát và trả lời.

13.2 trả lời phần câu hỏi

chính, cành, chồi
nách và chồi ngọn.
Chồi nách có 2


SGK trang 43.

- HS trả lời và bổ sung.

- Yêu cầu HS trả lời.

- HS kết luận.

- Yêu cầu HS kết luận..

loại: chồi lá và chồi
hoa:
- Chồi lá phát triển
thành cành mang lá.
- Chồi hoa phát triển
thành cành mang hoa
hoặc hoa.

Hoạt động 2: Phân biệt các loại thân.


Giáo án Sinh học 6
- Yêu cầu HS quan sát các

- HS quan sát và thảo luận

loại thân và hình 13.3, dựa

trả lời.


2. Các loại thân:
Tùy theo cách mọc

vào phần  để phân biệt các

của thân mà người ta

loại thân.
- Yêu cầu HS trả lời.

- HS trả lời và bổ sung.

chia làm 3 loại:

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS kết luận.

- Thân đứng: thân gỗ,
thân cột, thân cỏ.
- Thân leo: bằng thân
quấn, tua cuốn.
- Thân bò.

3.Củng cố
-

Đọc ghi nhớ SGK


- Trả lời câu hỏi 1,2.
-

Đọc mục : Em có biết

4.Dặn dò
-

Học bài cũ.

-

Đọc trước bài 14 “Thân dài ra do đâu?”.

-

Mỗi nhóm làm thí nghiệm: (tiến hành ít nhất 2 tuần)
+ Gieo hạt đậu vào bông ẩm cho đến khi ra lá thật thứ nhất.
+ Chọn 6 cây bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây.
+ Sau 3 ngày đo chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và không ngắt ngọn. Tính
chiều dài bình quân mỗi nhóm.



×