Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

vLuận văn tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 67 trang )

TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
TUYÊN TRUYỀN QUẢNG BÁ DU LỊCH VIỆT NAM
TIỀM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH NGHỆ AN

GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN
MSSV:08896741
LỚP: ĐHKD2TLT

SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
THÁNG 9 NĂM 2011
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................5
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH NGHỆ AN..................................................................7
1.1. Điều kiện tự nhiên:...............................................................................................................7
1.2. Lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An.........................................................................................7
1.3.Vị trí địa lý kinh tế.................................................................................................................9
1.4. Đất đai - Thổ nhưỡng:.........................................................................................................10
1.4.1. Diện tích:.....................................................................................................................10
1.4.2. Thổ nhưỡng:.................................................................................................................11
1.4.3. Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011):.......................................................................13
1.5. Địa hình..............................................................................................................................14
1.6. Khí hậu, thuỷ văn:...............................................................................................................16
1.6.1. Khí hậu:.......................................................................................................................16

1.6.2. Thuỷ văn......................................................................................................................18
1.7. Dân cư.................................................................................................................................18
PHẦN 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN:..................................................................19
2.2. Khái quát về các khu, điểm, tuyến du lịch của Nghệ An....................................................20
2.2.1 Vùng du lịch nam đàn...................................................................................................20
2.2.2.Vùng du lịch Vinh và phụ cận:.....................................................................................20
2.2.3 Khu du lịch biển Cửa Lò...............................................................................................21
2.2.4 Khu du lịch Vườn quốc gia Pù Mát & vùng phụ cận...................................................21
2.2.5 Khu du lịch sinh thái văn hoá Quỳ Châu - Quế Phong.................................................22
2.2.6 Biển Nghi Lộc...............................................................................................................22
2.3.Các khu di tích lịch sửu văn hóa cấp quốc gia.....................................................................22
2.4. Cáctuyếndulịchchủyếutrênđịabàntỉnh.................................................................................28
2.4.1. Nguồn nhân lực......................................................................................................30
2.4.2. Cơ sởhạ tầng:...............................................................................................................31
2.4.2.1.Giaothông,vậntải....................................................................................................31
2.4.2.1.1.Đườngbộ:........................................................................................................31
2.4.2.1.4.Hệthốngđườngsắt:...........................................................................................38
2.4.2.1.5.Hàngkhông:.....................................................................................................39
2.4.2.1.6. Đường biển:...................................................................................................40
2.4.2.1.7.Các tuyến vận tải bằng đường biển nội địa:...................................................41
2.4.2.1.8.Các tuyến vận tải bằng đường biển quốc tế....................................................42
2.5. Hiện trạng và quy hoạch các cửa khẩu đến năm 2020........................................................42
2.6.Điện......................................................................................................................................43
2.6.1.Năng lực hiện tại:..........................................................................................................43
2.6.1.1.Tình trạng hệ thống điện........................................................................................43

SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

2.7. Bưu chính, viễn thông.........................................................................................................45
2.8.Tài chính,Ngân hàng:...........................................................................................................46
2.9 .Ytế:.....................................................................................................................................46
2.9.1.Số bệnh viện đa khoa các cấp:......................................................................................46
2.9.2.Tổng số bác sỹ:.............................................................................................................47
2.9.3.Số bác sỹ/vạn dân(công lập):........................................................................................47
2.9.4.Số giường bệnh/vạn dân:..............................................................................................47
2.9.5.Số xã có trạm ytế:.........................................................................................................47
2.9.6.Giáo dục và đàotạo:......................................................................................................48
2.10.Du lịch...............................................................................................................................48
2.11. Tài nguyên rừng................................................................................................................50
2.12.Tài nguyên biển.................................................................................................................51
2.13.Tài nguyên khoáng sản......................................................................................................52
Đá xây dựng...............................................................................................................................53
2.14. Tài nguyên nước:..............................................................................................................60
2.14.1. Nguồn nước mặt:.......................................................................................................60
2.14.2. Nguồn nước ngầm:....................................................................................................61
ẨM THỰC TỈNH NGHỆ AN........................................................................................................61
PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỆ AN GIAI
ĐOẠN 2002 -2010........................................................................................................................66
KẾT LUẬN....................................................................................................................................68

SVTH: TRẦN HUỆ TUYỂN


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay du lịch là nhu cầu thiết yếu đối với mọi người trong xã hội, những năm
qua du lịch là ngành có tốc độ phát triển mạnh và chiếm 65% tống sản phẩm quốc dân

của toàn thế giới.
Cùng với sự phát triển du lịch trong cả nước, ngành du lịch NGHỆ AN đã không
ngừng nổ lực phấn đấu để trở thành nành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, là nhân tố góp phần
làm thay đổi bộ mặt kinh tế, xã hội của tỉnh nhà. Với mong muốn thúc đẩy du lịch Việt
Nam nói chung, du lịch miền Trung nói riêng phát triển hơn nữa, trên cơ sở tiềm năng
thiên nhiên, văn hóa, lịch sử của mình.
Sự phát triển của du lịch còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên
và ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử cũng như các thành tựu trong cuộc
cách mạng khoa học hỹ thuật hiện đại để phục vụ con người.
Vì vậy, trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đảng và nhà
nước ta luôn xác định phát triển du lịch là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu. Từ đó, nhà
nước có nhiều biện pháp khuyến khích người dân tham gia kinh doanh và đẩy mạnh du
lịch.
Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài là tiềm kiếm những tiềm năng du lịch và đánh giá sự
phát triển của nó ảnh hưởng đến du lịch NGHỆ AN trong thời gian qua và sắp tới trong
trong tương lai.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài .
Tình NGHỆ AN.
Phương Pháp Nghiên Cứu:
Nghiên cứu thực tế về tiềm năng du lịch của tỉnh Nghệ An kết hợp với nguồn
thông tin thông qua mạng internet, sách. Theo phương pháp thực tại kết hợp với suy luận,
phân tích, so sánh và đánh giá.
Kết cấu của đề tài gồm 2 phần:
1


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG CỦA TỈNH NGHỆ AN.
PHẦN II: TIỂM NĂNG DU LỊCH CỦA TỈNH NGHỆ AN.

KẾT LUẬN

Sinh viên thực hiện

TRẦN HUỆ TUYỂN

2


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH NGHỆ AN
1.1. Điều kiện tự nhiên:
Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đông. Với
diện tích 16.490,25 km2, lớn nhất cả nước; dân số hơn 2,9 triệu người, đứng thứ tư cả
nước; là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ các tuyến giao thông đường
bộ, đường sắt,đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên
phong phú,đa dạng như một Việt Nam thu nhỏ ... Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế
để thu hút đầu tư và ngày càng có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ
hội đầu tư, kinh doanh tại Nghệ An.

Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An
1.2. Lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An.
Địa danh Nghệ An xuất hiện từ năm thiện thành thứ 3 đời Lý Thái Tông năm
(1030) thay cho tên Hoan Châu đã có từ mấy trăm năm về trước

3


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

Cũng như nhiều vùng nông thôn Việt Nam, người xứ Nghệ có tính cộng đồng chặt
chẽ, giàu lòng nhân ái, nặng nghĩa tình. Đó là nét đẹp truyền thống của người xứ Nghệ
Từ thế kỷ thứ VIII, Mai Hắc Đế đã phất cao cờ nghĩa, xây thành Vạn An ở Sa Nam
(Nam Đàn) để chống lại ách thống trị của nhà Đường. Năm 1285, trước họa xâm lăng của
quân xâm lược Nguyên Mông, vua Trần Nhân Tông đã dựa và nguồn nhân lực hùng hậu
của vùng đất này
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, năm 1424, Lê Lợi tiến
quân vào Nghệ An lập đại bản doanh ở đây 4 năm.
Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ trên đường hành quân cấp tốc ra Bắc để đánh đuổi
29 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nước ta, ông đã dừng lại ở Nghệ An tuyển thêm 5
vạn quân sĩ. Những tân binh này được tổ chức thành cánh Trung quân, do Quang Trung
trực tiếp chỉ huy, đã hăng hái thần tốc tiến ra Thăng Long, góp phần làm nên chiến công
vang dội ở Ngọc Hồi, Đống Đa giữa tết năm Kỷ Dậu (1789).
Trongbuổi đầu chống thực dân Pháp, dưới ngọn cờ của tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn và Phó
bảng Lê Doãn Nhạ, nhân dân Nghệ An đã dấy lên một trong trào kháng Pháp mạnh mẽ,
đứng hàng đầu trong cả nước.
Đầu thế kỷ XX xuất hiện Phan Bội Châu, một con người đầy nhiệt huyết yêu nước, đã
bôn ba hải ngoại, với khát vọng tiếp thu cái hay, cái mới, hy vọng cứu nước thắng lợi
Nghệ An là nơi ghi dấu ấn đầu tiên của truyền thống
đấu tranh cách mạng vô sản ở Việt Nam với cao trào
Xô viết Nghệ tĩnh 1930 - 1931, mở đầu cho cao trào
cách mạng vô sản trong cả nước. Trong công cuộc
chống Mỹ cứu nước, Nghệ An là quê hương của các
phong trào

Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931

“Tiếng hát át tiếng bom”, “Lương không thiếu một cân, quân không thiếu một người”,
“Xe chưa qua, nhà không tiếc”, “Tất cả cho miền Nam ruột thịt”.v.v... để góp phần mình
cùng cả nước đi đến toàn thắng mùa xuân năm 1975.


4


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
Nghệ An có truyền thống hiếu học, có nhiều dòng họ, nhiều làng học nổi tiếng, là cái nôi
sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá có
tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Chỉ riêng làng Quỳnh Đôi, dưới thời phong kiến đã có 13 người đậu đại khoa (Phó bảng
trở lên), còn cử nhân dưới triều Nguyễn (1807 - 1918) đã có 47 người. Khoa thi Hương
Tân Mão (1891), trường Nghệ lấy đậu 20 cử nhân, thì huyện Nam Đàn đã có 6 người
đậu; khoa thi năm Giáp Ngọ (1894), trường Nghệ lấy đậu 20 cử nhân, Nam Đàn có 8
người đậu; khoa thi hội năm Tân Sửu (1901), cả nước có 22 người đậu tiến sĩ và Phó
bảng thì Nam Đàn có 3 người là tiến sĩ Nguyễn Đình Điển, Phó bảng Nguyễn Xuân
Thưởng và Nguyễn Sinh Sắc. Nghệ An là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh
tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một nhà yêu nước lớn, một danh nhân văn hóa thế giới và
anh hùng giải phóng dân tộc.
1.3.Vị trí địa lý kinh tế.
Nghệ An nằm ở vĩ độ 180 33'
đến 200 01'vĩ độ Bắc, kinh
độ 1030 52' đến 1050 48'
kinh độ Đông, ở vị trí trung
tâm vùng Bắc Trung Bộ.
NghệAn là tỉnh nằm ở trung
tâm vùngBắc Trung bộ, giáp
tỉnh ThanhHóa ở phía Bắc,
tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam,
nước Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào ở phía Tây với 419
km đường biên giới trên bộ;

bờ biển ở phía Đông dài 82 km. Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong
mối giaolưu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối
5


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
ngoại và Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma- Thái Lan
- Lào - Việt Nam - Biển Đông theo đường 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các tuyến du lịch
quốc gia và quốc tế (tuyến du lịch xuyênViệt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum
-Luôngprabang - Viêng Chăn - Băng Cốc và ngược lại qua Quốc lộ 7 và đường 8). Mở
rộng hợp tác quốc tế. Nghệ An nằm trên các tuyến đường quốc lộ Bắc - Nam (tuyến quốc
lộ 1A dài 91 km đi qua các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên và
thành phố Vinh, đường Hồ Chí Minh chạy song song với quốc lộ 1A dài 132 km đi qua
các huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương và thị xã Thái Hoà,
quốc lộ 15 ở phía Tây dài 149 km chạy xuyên suốt tỉnh); các tuyến quốc lộ chạy từ phía
Đông lên phía Tây, nối với nước bạn Lào thông qua các cửa khẩu (quốc lộ 7 dài 225 km,
quốc lộ 46 dài 90 km, quốc lộ 48 dài trên 160 km). Tỉnh có tuyến đường sắt Bắc - Nam
dài 94 km chạy qua.
Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền My-an-ma- Thái Lan - Lào Việt Nam - Biển Đông theo đường 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các tuyến du lịch quốc
gia và quốc tế (tuyến du lịch xuyênViệt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum
-Luôngprabang - Viêng Chăn - Băng Cốc và ngược lại qua Quốc lộ 7 và đường8).
Với vị trí như vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng trong giao lưu kinh tế,thương mại,
du lịch,vận chuyển hàng hoá với cả nước và các nước khác trong khu vực, nhất là các
nước Lào, Thái Lan và Trung Quốc,là điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tư phát triển
kinh tế - xã hội.
1.4. Đất đai - Thổ nhưỡng:
1.4.1. Diện tích:
Nghệ An có diện tích tự nhiên là 16.490,25 km2. Hơn 80% diện tích là vùng đồi núi nằm
ở phía tây gồm 10 huyện, và 1 thị xã; Phía đông là phần diện tích đồng bằng và duyên hải
ven biển gồm 7 huyện, 1 thị xã và thành phố Vinh. Phân chia theo nguồn gốc hình thành

thì có các nhóm đất như sau:

6


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
1.4.2. Thổ nhưỡng:
a - Đất thuỷ thành: Phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện đồng bằng, ven biển, bao gồm
ở vùng đồng bằng, phần lớnđược dùng trồng lúa nước (khoảng 74000ha).Các dãi đất, bãi
bồi ven sông và đất phù sa cũ có địa hình cao hơn thường trồng ngô và cây công nghiệp
ngắn ngày khác.
5 nhóm đất: đất cát; đất phù sa, dốc tụ; đất mặn; đất phèn mặn; đất bạc màu và biến đổi
do trồng lúa.
Chiếm vị trí quan trọng trong số này có 189.000 ha đất phù sa và nhóm đất cát, có ý
nghĩa lớn đối với sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Sau đây là đặc điểm của hai loại chính:
- Đất cát cũ ven biển: 21.428 ha (tập trung ở vùng ven biển), đất có thành phần cơ giới
thô, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thụ thấp.Các chất dinh dưỡng như mùn, đạm, lân đều
nghèo, kali tổng số cao,nhưng kali dễ tiêu nghèo,thích hợp và đã được đưa vào trồng các
loại cây như: rau, lạc, đỗ, dâu tằm, ... .
- Đất phù sa thích hợp với canh tác cây lúa nước và màu: Bao gồm đất phù sa được bồi
hàng năm, đất phù sa không được bồi, đất phù sa lầy úng, đất phù sa cũ có sản phẩm
Feralit. Nhóm này có diện tích khoảng 163.202 ha, trong đó đất phù sa không được bồi
hàng năm chiếm khoảng60%. Đất thường bị chia cắt mạnh, nghiêng dốc và lồi lõm, quá
trình rửa trôi diễn ra liên tục cả bề mặt và chiều sâu. Loại đất này tập trung chủ yếu ở
vùng đồng bằng, phần lớn được dùng để trồng lúa nước (khoảng74.000 ha). Các dải đất,
bãi bồi ven sông và đất phù sa cũ có địa hình cao hơn thường trồng ngô và cây công
nghiệp ngắn ngày khác.
- Ngoài hai loại đất chính trên còn có đất cồn cát ven biển và đất bạc màu, tuy
nhiên, diện tích nhỏ và có nhiều hạn chế trong sản xuất nông nghiệp.
b - Đất địa thành: Loại đất này tập trung chủ yếu ở vùng núi (74,4%) và bao gồm các

nhóm đất sau.
+ Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét (Fs):
Tổng diện tích 433.357ha, phân bố trên một phạm vi rộng lớn ở hầu khắp và tập trung
nhiều ở các huyện Tương Dương, Con Cuông, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương, Nghĩa
7


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
Đàn, Quỳ Hợp. Đất đỏ vàng trên phiến sét có ở hầu hết tất cả các loại địa hình nhưng tập
trung ở vùng núi thấp độ dốc lớn,tầng đất khá dày. Đây là loại đất đồi núi khá tốt, đặc biệt
là về lý tính (giữ nước và giữ màu tốt), phù hợp để phát triển các loại cây công nghiệp và
cây ăn quả. Thời gian qua loại đất này đã được đưa vào sử dụng để trồng các loại cây
như: chè,cam, chanh dứa, hồ tiêu,... Diện tích loại đất này còn nhiều và tập trung thành
vùng lớn, nhất là ở các huyện Anh Sơn, Thanh Chương, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu.
Đây là một thế mạnh của Nghệ An so với nhiều địa phương khác ở miền Bắc để phát
triển các loại cây công nghiệp và cây ăn quả.
+ Đất vàng nhạt phát triển trên sa thạchvà cuội kết (Fq)
Tổng diện tích 315.055ha, phân bố rải rác theo dải hẹp xen giữa các dải đất phiến thạch
kéo dài theo hướngTây Bắc - ĐôngNam của tỉnh qua nhiều huyện miền núi
và trung du như Thanh Chương,Anh Sơn, Tân Kỳ, Tương Dương, Kỳ Sơn.... Do thành
phần cơ giới tương đối nhẹ hơn so với đất phiến thạch sét nên đất vàng nhạt trên sa thạch
thường bị xói mòn mạnh,tầng đất tương đối mỏng và nhiều nơi trơ sỏi đá. Chỉ có một số
nơi địa hình đồi núi cao, thảm thực vật che phủ khá mới có độ dày tầng đất từ 50-70 cm.
Đất vàng nhạt trên sa thạch thường nghèo dinh dưỡng, khả năng giữ nước và kết dính
kém, thành phần keo sét thấp,khả năng giữ màu, đến nay hầu như không sử dụng vào sản
xuất nông nghiệp.ở vùng cao có khả năng trồng một số cây côngnghiệp nhưng phải có
chế độ bảo vệ nguồn nước và chống xói mòn tốt mới duy trì được hiệu quả sử dụng đất.
+ Đất vàng đỏ phát triển trên các đá axít (Fa)
Tổng diện tích khoảng 217.101 ha, phân bố rải rác ở các huyện Anh Sơn, Con
Cuông,Tương Dương, Quỳ Châu... Phần lớn đất vàng đỏ trên đá axít có thành phần cơ

giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng,bị xói mòn rửa trôi mạnh,độ chua lớn(PHKCL< 4), dùng để
trồng rừng.
+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv)
Tổng diện tích khoảng34.064 ha, phân bố rải rác ở các huyện:Tân Kỳ, Nam Đàn, Quỳ
Hợp... Đất đỏ nâu trên đá vôi ở các vùng địa hình thấp thường có tầng dày hơn; ở vùng
núi cao đất đá vôi bị phong hoá và rửa trôi mạnh nên tầng đất mỏng hơn.Tuy nhiên, phần
8


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
lớn đất đá vôi có độ dày tầng đất khá thường trên 50 cm, độ phì ở đất đá vôi khá.Đất đỏ
nâu trên đá vôi thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây lâu năm như: cam, chè, cà phê,
cao su...và có tầng đất dày, độ dốc thoảivà độ phì khá. Tuy nhiên,diện tích đất đá vôi này
không lớn mà phân bố manh mún, có thể kết hợp với những đất khác để tạo nên những
vùng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.
+ Đất nâu đỏ trên bazan (Fk)
Tổng diện tích khoảng 14.711 ha, phân bố chủ yếu ở vùng kinh tế Phủ Quỳ. Đây
là loại đất tốt, thoát nước tốt nhưng giữ nước kém, có tầng dày trên 1m, địa hình khá bằng
phẳng, ít dốc (độ dốc nhỏ hơn 10o), rất thích hợp với cây công nghiêp dài ngày. Hầu hết
loại đất này đã được sử dụng vào sản xuất, chủ yếu là trồng cao su, cà phê, cam,... và cho
hiệu quả kinh tế cao.
+ Đất Feralitđỏ vàng trên núi, đất mùn trên núi cao.
Loại đất này chiếm gần 20% diện tích thổ nhưỡng. Tuy có độ phìcao song khả năng phát
triển sản xuất nông nghiệp bị hạn chế do tập trung chủ yếu trên núi cao, địa hình dốc và
bị chia cắt mạnh,thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp.
1.4.3. Tình hình sử dụng đất (đến năm 2011):
TT Loại đất
Tổng diện tích tự nhiên

Diện tích (ha) Tỷ lệ

1.649.025
100%

1

1.174.147,30
250.115,1
915.948,81
6.996,96
871,47
213,96
118.171,60
20.214,43
53.145,28
327,21
6.868,77
37.536,85
356.749,28

2

3

Diện tích đất nông nghiệp
- Đất sản xuất nông nghiệp
- Đất lâm nghiệp có rừng
- Đất nuôi trồng thủy sản
- Đất làm muối
- Đất nông nghiệp khác
Diện tích đất phi nông nghiệp

- Đất ở
- Đất chuyên dùng
- Đất tôn giáo, tín ngưỡng
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
Diện tích đất chưa sử dụng

71,2%
15,17%
54,99%
0,42%
0,05%
0,01%
7,17%
1,23%
3,22%
0,02%
0,42%
2,28%
21,63%
9


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
- Diện tích đất bằng chưa sử dụng
- Đất đồi núi chưa sử dụng
- Núi đá không có rừng cây

12.110,95
333.671,82

10.966,51

0,73%
20,23%
0,67%

1.5. Địa hình
Nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn,Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia
cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối. Về tổng thể, địa hình nghiêng theo
hướng Tây Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung du, đồng bằng
ven biển. Trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ. Địa hình có độ dốc lớn,
đất có độ dốc lớn hơn chiếm gần 80% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đặc biệt có trên 38%
diện tích đất có độ dốc lớn hơn 25%. Nơi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.711m) ở huyện
Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu,Yên Thành, có
nơi chỉ cao 0,2 m so với mặt nước biển (xã Quỳnh Thanh,Quỳnh Lưu). Đặc điểm địa hình
trên là một trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt là
các tuyến giao thông vùng trung du và miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp
và bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn, gây lũ lụt cho nhiều vùng trong tỉnh. Tuy nhiên,hệ
thống sông ngòi có độ dốc lớn, với 117 thác lớn, nhỏ là tiềm năng lớn có thể khai thác để
phát triển thuỷ điện và điều hoà nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh.

Mùa vàng –ành : Sỹ Minh

Rừng Quốc gia Pù mát. Ảnh Sỹ Minh

10


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
Thác Sao Va (ở huyện Quế Phong)

Thác
Sao

Va.

Ảnh

Sỹ

Minh

11


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
Thác Khe Kèm. Ảnh Sỹ Minh
Núi Hồng - Sông Lam. Ảnh Sỹ Minh
1.6. Khí hậu, thuỷ văn:
Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và chia làm hai mùa rõ rệt:
mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
1.6.1. Khí hậu:
a) Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24oC, tương ứng với tổng nhiệt năm là 8.700oC.
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao. Nhiệt độ trung bình các tháng
nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 33oC, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,7oC; nhiệt độ trung
bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau) là 19oC, nhiệt độ
thấp tuyệt đối - 0,5oC. Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ. Tổng tích ôn là
3.500oC - 4.000oC.
b) Chế độ mưa:
Nghệ An là tỉnh có lượng mưa trung bình so với các tỉnh khác ở miền Bắc. Lượng mưa

bình quân hàng năm dao động từ1.200-2.000 mm/năm với 123 - 152 ngày mưa, phân bổ
cao dần từ Bắc vào Nam và từTây sang Đông và chia làm hai mùa rõ rệt.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15 - 20% lượng mưa
cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2; lượng mưa chỉ đạt 7 - 60 mm/tháng.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85% lượng mưa cả
năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 có lượng mưa từ 220-540mm/tháng số ngày
mưa 15 - 19 ngày/tháng, mùa này thường kèm theo gió bão.
c) Độ ẩm không khí:
Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm daođộng từ 80 - 90%, độ ẩm không khí cũng có
sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm
nhất và tháng khô nhất tới 18 -19%; vùng có độ ẩm cao nhất là thượng nguồn sông Hiếu,
12


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tương Dương). Lượng
bốc hơi từ 700 - 940 mm/năm.
d) Chế độ gió.
Nghệ An chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủyếu: gió mùa Đông Bắc và gió phơn Tây
Nam.
- Gió mùa Đông Bắc thường xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau,
bình quân mỗi năm có khoảng 30 đợt gió mùa Đông Bắc, mang theo không khí lạnh, khô
làm cho nhiệt độ giảm xuống 5 -10OC so với nhiệt độ trung bình năm.
- Gió phơn Tây Nam là một loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ của vùng Bắc Trung
Bộ. Loại gió này thường xuất hiện ởNghệ An vào tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, số ngày
khô nóng trung bình hằng năm là 20 - 70 ngày. Gió Tây Nam gây ra khí hậu khô, nóng và
hạn hán, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trên phạm
vi toàn tỉnh.
e) Các hiện tượng thời tiết khác.
Là tỉnh có diện tích rộng, có đủ các dạng địa hình: miền núi, trung du, đồng bằng và ven

biển nên khí hậu tỉnh Nghệ An đa dạng, đồng thời có sự phân hoá theo không gian và
biến động theo thời gian. Bên cạnh những yếu tố chủ yếu như nhiệt độ, lượng mưa, gió,
độ ẩm không khí thì Nghệ An còn là một tỉnh chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt
đới. Trung bình mỗi năm có 2 - 3 cơn bão, thường tập trung vào tháng 8 và 10 và có khi
gây ra lũ lụt. Sương muối chỉ có khả năng xảy ra ở các vùng núi cao và một vài vùng
trung du có điều kiện địa hình và thổ nhưỡng thuận lợi cho sự thâm nhập của không khí
lạnh và sự mất nhiệt do bức xạ mạnh mẽ của mặtđất như khu vực Phủ Quỳ.
Nhìn chung, Nghệ An nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị rõ rệt trên toàn
lãnh thổ và theo các mùa, tạo điều kiện cho nhiều loại cây trồng phát triển. Khí hậu có
phần khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho sự phát
triển chung, nhất là sản xuất nông nghiệp.

13


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
1.6.2. Thuỷ văn.
Tỉnh Nghệ An có 7 lưu vực sông (có cửa riêng biệt), tuy nhiên 6 trong số này là các sông
ngắn ven biển có chiều dài dưới 50 km, duy nhất có sông Cả với lưu vực 15.346 km2,
chiều dài 361 km. Địa hình núi thấp và gò đồi chiếm tỷ trọng lớn nên mạng lưới sông
suối trong khu vực khá phát triển với mật độ trung bình đạt 0,62 km/km2 nhưng phân bố
không đều trong toàn vùng. Vùng núi có độ dốc địa hình lớn, chia cắt mạnh, mạng lưới
sông suối phát triển mạnh trên 1km/km 2, còn đối với khu vực trung du địa hình gò đồi
nên mạng lưới sông suối kém phát triển, trung bình đạt dưới 0,5 km/km2. Tuy sông ngòi
nhiều, lượng nước khá dồi dào nhưng lưu vực sông nhỏ, điều kiện địa hình dốc nên việc
khai thác sử dụng nguồn nước sông cho sản xuất
và đời sống gặp nhiều khó khăn.
1.7. Dân cư
- Dân số toàn tỉnh: 2.915.055 người.
- Mật độ dân số trung binh117 người/km2.

- Dân tộc: Việt (kinh), Khơ Mú, Thổ,
Thái,H’Mông, Ơ Đu, tộc người Đan Lai.

PHẦN 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN:
Hiện nay trên đất Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 171
di tích lịch sử văn hoá được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia và tỉnh, đặc biệt
là khu di tích Kim Liên, quê hương của danh nhân văn hoá thế giới, lãnh tụ vĩ đại của
nhân dân Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh, đây là khu di tích đặc biệt của quốc gia có
giá trị lịch sử văn hoá muôn đời.Với diện tích 16.470km2, trong đó hơn 12.000km2 rừng
núi tạo ra những thảm thực vật với nhiều khu rừng nguyên sinh đáp ứng nhu cầu du lịch
sinh thái, nghỉ dưỡng, leo núivà nhiều loại hình du lịch khác như Vườn quốc gia Pù Mát,

14


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
khu bảo tồn rừng nguyên sinh Pù Hoạt. Có nhiều bãi biển đẹp như bãi biển Cửa Lò, Cửa
Hội, Quỳnh Bảng…

Nghệ An sớm hình thành được chiến lược phát triển du lịch, trong đó chiến lược phát
triển du lịch thời kỳ 1996 - 2010 đã chỉ rõ phương hướng phát triển du lịch Nghệ An với
mục tiêu khai thác các tiềm năng du lịch, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm
cho du lịch phát triển có hiệu quả, bền vững. Trong quy hoạch triển có hiệu quả, bền
vững. Trong quy hoạch đã xác định rõ 5 trung tâm du lịch lớn: Trung tâm du lịch biển
Cửa Lò; Trung tâm du lịch thành phố Vinh; Trung tâm du lịch Nam Đàn; Khu du lịch
15


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
vườn Quốc gia Pù Mát; Khu du lịch văn hoá - lịch sử - sinh thái Quỳ Châu - Quế Phong.

2.2. Khái quát về các khu, điểm, tuyến du lịch của Nghệ An.
Quy hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 1996 - 2010 đã được phê duyệt, xác định
Nghệ An có 5 vùng du lịch trọng điểm ưu tiên đầu tư phát triển là: Du lịch thành phố
Vinh, du lịch biển Cửa Lò, du lịch Nam Đàn, du lịch rừng Vườn quốc gia Pù Mát và du
lịch sinh thái văn hoá Quỳ Châu - Quế Phong.
2.2.1 Vùng du lịch nam đàn.
Trọng tâm là khu di tích Kim Liên - quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng năm đón
xấp xỉ 2 triệu lượt khách tham quan Khu di tích lịch sử văn hóa Kim Liên (bao gồm quê
nội, quê ngoại, khu mộ bà Hoàng Thị Loan, Núi Chung) được Nhà nước xếp vào một
trong 20 khu du lịch quốc gia thuộc diên ưu tiên đầu tư phát triển du lịch thời kỳ 20012005. Cùng với khu di tích Kim Liên, tại Nam Đàn có khu di tích vua Mai Hắc Đế (Mai
Thúc Loan), thành Vạn An, thành Lục Niên, nhà lưu niệm Phan Bội Châu, đình Hoành
Sơn, đình Trung Cần... tạo thành tuyến du lịch liên
hoàn đường bộ và tuyến du lịch ven sông Lam.
2.2.2.Vùng du lịch Vinh và phụ cận:
Đây là nơi tập trung các điều kiện cần và đủ cho phát
triển du lịch: có gần 100 di tích lịch sử văn hoá. Trong
đó có nhiều di tích đã được xếp hạng Quốc gia: Đền
Hồng Sơn, Chùa Cần Linh, Thành Cổ Vinh, các bảo
tàng... Đặc biệt tại thành phố Vinh có Tượng đài Bác Hồ và Quảng trường Hồ Chí Minh
ngày ngày thu hút đông đảo du khách và nhân dân đến tham quan, chiêm ngưỡng. Có
sân bay Vinh, đường quốc lộ 1A đi qua, ga tàu hoả, bến xe, chợ Vinh... và 47 khách sạn
nhiều nhà hàng (trong đó có 2 khách sạn 3 sao: Phương Đông và Sài gòn - Kim liên), 2
trung tâm lữ hành quốc tế, 2 trung tâm lữ hành nội địa và 3 chi nhánh. Hàng năm thành
phố Vinh đón 400.000 - 500.000 lượt khách, doanh thu du lịch thuần tuý đạt từ 70 - 100
16


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
tỉ đồng. Hiện nay khu du lịch Vinh đã có quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 3
điểm du lịch, công viên, khu vui chơi giải trí đó là: Công viên Trung tâm, khu du lịch

Lâm viên - Núi Quyết, Bến Thuỷ và khu vui chơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam.
2.2.3 Khu du lịch biển Cửa Lò.
Từ năm 1995 đến nay được tỉnh và thị xã tập trung
quy hoạch, đầu tư xây dựng khá đồng bộ, nhất là các
công trình cơ sở hạ tầng đường, điện, cấp thoát nước,
cho đến nay Cửa Lò đã trở thành một khu du lịch biển
hấp dẫn các du khách và các nhà đầu tư trong nước.
Trong số 175 cơ sở lưu trú trên địa bàn thị xã Cửa Lò,
có đến 73 cơ sở của các thành phần kinh tế trong và
ngoài tỉnh tham gia đầu tư kinh doanh du lịch. Năm 2001 dón 240.000 lượt khách lưu trú
với hàng trăm ngàn lượt khách đến tắm biển, sử dụng các dịch vụ và sản phẩm du lịch,
doanh thu từ du lịch năm 2001 đạt 54 tỷ đồng, chiếm 47% doanh thu du lịch toàn tỉnh.
Có thể nói việc đầu tư phát triển khu du lịch Cửa Lò bước đầu đã mang lại hiệu quả về
kinh tế xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.2.4 Khu du lịch Vườn quốc gia Pù Mát & vùng phụ cận.
Đây là khu rừng nguyên sinh có diện tích hơn 91.000 ha. Hiện nay ngành du lịch Nghệ
An đang có chủ trương quy hoạch du lịch khu rừng này gắn với vùng đệm và phụ cận với
các sản phẩm du lịch khác: làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, thưởng thức các đặc sản.
2.2.5 Khu du lịch sinh thái văn hoá Quỳ Châu - Quế Phong.
Đây là vùng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái với nhiều sản phẩm du lịch
có sức thu hút khách quốc tế như Hang Bua, hang Thẩm Ồm, Thác Xao Va, Bảo tàng dân
tộc và nhiều khu rừng nguyên sinh, tái sinh thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái.
Ngoài 5 khu du lịch trên, các khu du lịch khác như khu du lịch văn hoá lịch sử Đền
Cuông - Cửa Hiền, khu du lịch nước khoáng nóng Giang Sơn - Đô Lương, khu du lịch
17


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG
biển Quỳnh Bảng, Quỳnh Phương gắn với du lịch văn hoá tâm linh đền Cờn cũng đang
được quy hoạch và đầu tư phát triển.

2.2.6 Biển Nghi Lộc.
Với 14km bờ biển tạo nên vùng bãi triều tương đối rộng, tập trung ở 7 xã: Nghi Yên,
Nghi Tiến, Nghi Thái, Nghi Xuân, Nghi Quang, Nghi Thiết và Phúc Thọ. Biển Nghi Lộc
có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng các loại thuỷ sản như: tôm, cua và các loại cá có
giá trị kinh tế cao, khai thác phục vụ chế biến thuỷ sản... Lợi thế bờ biển có nhiều bãi tắm
đẹp và hấp dẫn như Bãi Lữ, Bãi Tiền Phong (Nghi Tiến), Cửa Hiền, Núi Rồng (Nghi
Thiết) nước và cát sạch, sóng không lớn, độ sâu thoải, độ mặn thích hợp và có vị trí thuận
lợi về giao thông, môi trường thiên nhiên trong lành.
Hiện tại, Khu du lịch Bãi Lữ Resort đã hoàn thành đưa vào khai thác, thu hút lượng lớn
khách trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, các di tích lịch sử văn hoá như: Đền thờ Quốc
Cương Quốc Công Nguyễn Xí (Nghi Hợp), Nhà thờ Phạm Nguyễn Du (Nghi Xuân) và
các di tích văn hoá quốc gia khác... tạo cho Nghi Lộc những điểm du lịch hấp dẫn. Dọc
theo con sông Cấm và các xã vùng bán sơn địa như :Nghi Quang, Nghi Hưng, Nghi Lâm,
Nghi Mỹ, còn có những cảnh quan thiên nhiên còn đầy vẻ hoang sơ rất khả khi cho đầu
tư phát triển du lịch sinh thái.
2.3.Các khu di tích lịch sửu văn hóa cấp quốc gia.
Với điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú về địa hình, Nghệ An có nhiều lợi thế để du
lịch.phía tây nghệ an là các khu du lịch gắn liền với các khu bảo tồn thiên nhiên phù mát,
phù huông, hoặc các doanh lam thắng cảnh tự nhiên như thác sao va, thác khe kèm…

18


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

Vẻ đẹp hoang sơ VQG
phù nát
Phía Đông Nghệ An là
một loạt các bãi tắm đẹp
trải dài từ bãi Quỳnh

Phương - Quỳnh Lưu
đến Diễn Thành - Diễn
Châu, Cửa Hiền - Nghi
Lộc và nổi tiếng hơn cả là bãi biển là bãi biển Cửa Lò

Biển Cửa Lò

Một số khu du lịch mới hình thành, có chất lượng cao và được nhiều du khách biết đến
như khu
resort Bãi Lữ (tai xã Nghi Yên - huyện Nghi Lộc) hoặc khu du lịch biển Diễn Thành
(huyện Diễn Châu) đang tiếp tục phát triển và khẳng định uy tín. Trong tâm thức của
người dân cả nước, Nam Đàn là vùng “địa linh nhân kiệt”- cái nôi của phong trào yêu
nước, quê hương của Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh… và là
vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời.

19


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

Lễ Hội Làng sen

Ở Nam Đàn hầu hết các di tích - danh thắng trên địa bàn huyện đều gắn liền với tên tuổi
của các bậc tiền bối đã có những cống hiến lớn lao trong lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc như: Bến Sa
Nam; Đền thờ, Mộ vua
Mai; Nhà lưu niệm Cụ
Phan Bội Châu; Dấu tích
của thành Lục Niên; Khu
mộ La Sơn phu tử

Nguyễn Thiếp; Núi
Chung... và đặc biệt là
quê Bác - Khu di tích
Kim Liên - nơi tuổi thơ
của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tái hiện qua các di tích lưu niệm về Người. Tất cả các di
sản đã phần nào nói được cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người con ưu tú bậc nhất của xứ sở Lam Hồng và của đất
nước Việt Nam.
20


TIỂU LUẬN MÔN HỌC GVHD: HỒ VĂN TƯỜNG

Khu mộ Bà Hoàng Thị Loan thân mẫu của Bác Hồ ở núi Động tranh Nam Đàn

Quê Ngoại Bác Hồ

Thành phố Vinh hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét đặc trưng
tiêu biểu của một đô thị xứ Nghệ như: Quảng trường Hồ Chí Minh; lâm viên núi Quyết,
rừng Bần Tràm chim Hưng Hoà; Bảo tàng Xô viết-Nghệ Tĩnh, Bảo tàng Quân khu 4, Bảo
tàng Tổng hợp Nghệ An; Công viên Nguyễn Tất Thành, Công viên Trung tâm, Khu vui
chơi giải trí du lịch Hồ
Cửa Nam; Ngoài ra
còn có vùng du lịch
phụ cận với những
điểm đến như: Đài liệt
sỹ Xô Viết-Nghệ Tĩnh
(Thái Lão), Nhà lưu
21



×