Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Phân tích tài chính công ty cổ phần vingroup việt nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.22 KB, 16 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
---------ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

MÔN HỌC:
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài:Phân tích tài chính công ty cổ phần Vingroup Việt Nam 2013
Giảng viên: Trần Hùng Sơn
Nhóm Thực Hiện:
1. Nguyễn Thị Thùy Dương-K114040472
2. Trương Kỳ Quang-K114040538
3. Trần Thị Hương-K114040498.
4. Nguyễn Hồng Hạt - K114040485

Năm học 2013-2014


MỤC LỤC


A. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu:
-Vận dụng lý thuyết quản trị tài chính vào việc phân tích tài chính công ty
-Đánh giá và xem xét hiệu quả hoạt động của công ty.
-Khuyến nghị cho nhà đầu tư.

2. Nhiệm vụ
-Phân tích tài chính công ty Vingroup
-Dự báo tình hình kinh doanh của công ty. Đánh giá kết quả thực hiện và dự toán
-Phân tích nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty


-Có giải pháp khắc phục và kiến nghị những định hướng lâu dài cho công ty.

3. Đối tượng:
-Tập đoàn-Công ty cổ phần: Vingroup
-Khách thể: Báo cáo tài chính tập đoàn Vingroup qua các năm 2008-2013.

4. Phương pháp nghiên cứu-Phân tích:
-Phân tích chỉ số.
-Phân tích, tổng hợp và so sánh.

5. Yêu cầu:
-Dữ liệu sử dụng gồm: Báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2013, Quý 2/2013 ( đã kiểm toán),
Quý 3/2013 của năm 2013. Báo cáo cáo tài chính hợp nhất năm 2010, 2011, 2012.
-Các chỉ số của Vingroup sẽ được so sánh với trung bình ngành

6. Kết cấu bài tiểu luận
Phần 1: Tổng quan Giới thiệu về tập đoàn Vingroup
Phần 2: Phân tích chỉ số
Phần 3: Lập dự toán tài chính
Phần 4: Đánh giá và kết luận

7. Hạn chế:
Đề tài hạn chế về mặt thời gian, người phân tích còn chưa hiểu hết ý nghĩa của các con số trong
báo cáo tài chính nên chưa có những nhận định sâu.
Số liệu báo cáo tài chính tương đối lớn, việc nhập và tính toán trong excel tốn nhiều thời gian.


B. NỘI DUNG
1. Tổng quan ngành bất động sản
Bất động sản (BĐS) là một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế thị trường vì thị

trường này liên quan trực tiếp tới một lượng tài sản cực lớn cả về quy mô, tính chất cũng như giá trị
của các mặt trong nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng BĐS trong tổng số của cải xã hội ở các nước có
khác nhau nhưng thường chiếm trên dưới 40% lượng của cải vật chất của mỗi nước. Các hoạt động
liên quan đến BĐS chiếm tới 30% tổng hoạt động của nền kinh tế.
Theo thống kê, ở các nước phát triển lượng tiền ngân hàng cho vay qua thế chấp bằng BĐS
chiếm trên 80% trong tổng lượng vốn cho vay. Vì vậy, phát triển đầu tư, kinh doanh BĐS đóng vai
trò quan trọng trong việc chuyển các tài sản thành nguồn tài chính dồi dào phục vụ cho yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Bốn phân khúc chính
thị trường BĐS: văn phòng cho thuê; căn hộ để bán;thị trường bán lẻ (trung tâm thương mại); biệt
thự, nhà phố và đất nền.

2. Tổng quan công ty cổ phần Vingroup
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Tập đoàn Vingroup trước đây gọi là Công ty TNHH Technocom, lần đầu tiên
được thành lập năm 1993 ở Ukraine bởi một nhóm đầy tham vọng của thanh niên Việt
Nam. Technocom bắt đầu kinh doanh với sản xuất lương thực và nhanh chóng trở thành cực kỳ
thành công với thương hiệu Mivina. Từ năm 2000 , Technocom - Tập đoàn Vingroup trở về Việt
Nam với mong muốn góp phần phát triển quê hương của họ. Tập đoàn Vingroup được thành lập sau
khi sáp nhập của hai công ty bất động sản hàng đầu tại Việt Nam: Công ty Cổ phần Vincom và Công
ty Cổ phần Vinpear tháng 1 năm 2012. Với nỗ lực liên tục từ đầu, Tập đoàn Vingroup đã thực sự
vinh dự thương hiệu Việt Nam và tự hào là công ty tư nhân hàng đầu của quốc gia được xây dựng và
thành công nhờ vào ý chí mạnh mẽ và mong muốn vốn có trong con người Việt Nam.

2 Ngành nghề kinh doanh
Thông qua phát triển chuyên nghiệp và bền vững, Tập đoàn Vingroup tập trung vào tiến triển các
thương hiệu chiến lược:
Vincom (Bất động sản). Vincom hiện sở hữu hàng loạt các dự án, tổ hợp bất động sản lớn
như Vincom Center Bà Triệu, Vincom Center Thành phố Hồ Chí Minh, Vincom Village, Times City,
Royal City, Vincom Mega Mall…
Vinpearl (Du lịch – giải trí). Vinpearl đang sở hữu những tổ hợp và dự án du lịch Việt Nam như

Vinpearl Nha Trang (Vinpearl Resort Nha Trang, Vinpearl Land,Vinpearl Luxury Nha Trang,
Vinpearl Golf Club); Vinpearl Luxury Đà Nẵng; Vinpearl Resort Hội An

4


Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp và sức khoẻ) với các cơ sở Vincharm Spa Bà Triệu, Vincharm Spa
Nha Trang, Vincharm Spa Đà Nẵng, Vincharm Spa Long Biên, Vincharm Health Club Thành phố
Hồ Chí Minh, Vincharm Spa Long Biên
Vinmec (Dịch vụ y tế chất lượng cao). Gồm Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, tại Khu đô thị
Times City Hà Nội.
Vinschool giáo dục từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đến trung học phổ thông
Trong mọi lĩnh vực, Tập đoàn Vingroup luôn luôn giới thiệu tầm vóc tiên phong của mình với
các sản phẩm và dịch vụ tiêu chuẩn quốc tế. Tính đến tháng 6 năm 2013 , nó sở hữu và kiểm soát
gần 30 quy mô lớn bất động sản và du lịch bất động sản ở vị trí đắc địa trên cả nước và đồng thời sở
hữu vốn điều lệ lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam gần 3 tỷ USD. VINGROUP đã phấn
đấu để trở thành hàng đầu của Việt Nam và nhóm kinh doanh đa ngành của khu vực, nhằm mục đích
trở thành một Tập đoàn tầm cỡ và tiêu chuẩn quốc tế.

3. Phân tích dòng tiền
Biểu đồ các dòng tiền hoạt động của Vingroup 2010-2012

3 Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2012 dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm 192,52% so với năm 2011,điều
này cho thấy công ty đang thiếu tiền do lượng hàng tồn kho tăng khoảng 75%và các khoản phải trả
giảm khoảng 50% , kèm theo đó công ty đã chi trả lãi vay cho các khoản vay ngắn hạn và dài hạn
nên làm cho dòng tiền âm.

4 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư


5


Năm 2012 công ty tập trung đầu tư mua sắm tài sản cốđịnh cho các dự án bất động sản, giá trị tài
sản cố định tăng 20 300 tỷ so với năm 2011,bên cạnh đó công ty còn chi tiền để mua cổ phần các
công ty con và góp vốn vào các đơn vị khác, khoản chi này lớn hơn số tiền mà công ty thu hồi được
từ đầu tư và bán công cụ nợ làm cho dòng tiền đầu tưâm.

5 Dòng tiền tài trợ
Năm 2012 công ty đã hụt tiền mặt 7255 tỷ so với 1906 tỷ năm 2011,để đáp ứng nhu cầu vốn cho
tăng trưởng, công ty đã tài trợ cho khoản thiếu hụt này từ nguồn vốn huy động bên ngoài bằng cách
vay nợ là chủ yếu.Năm 2012 tổng nợ vay tăng 11 700 tỷ so với năm 2011, do đó công ty phải trả chi
phí lãi vay lớn. Bên cạnh đó công ty đã huy động vốn thông qua việc phát hành thành công 300
triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế với thời hạn 5 năm, đồng thời do thực hiện hợp nhất thêm
các khoản vay của khối Vinpear sau sự kiện sát nhập.
Mặc dù khoản nợ vay của công ty tăng khá mạnh tuy nhiên khả năng thanh khoản của công ty là
rất tốt do tổng số “tiền ứng trước” từ khách hàng theo các hợp đồng mua bán căn hộ, biệt thự trong
năm 2012 đã đạt khoảng 9.000 tỷ đồng và con số này đến thời điểm cuối năm 2012 được ghi nhận
trên Bảng tổng kết tài sản đạt hơn 17.600 tỷ đồng. Và đến cuối năm 2012 tiền và tương đương tiền
của công ty là 1616 tỷ tăng 31,27% so với năm 2011.

6 Đánh giá FCF của công ty

Mặc dù dòng tiền hoạt động của công ty là dương nhưng các khoản đầu tư vào vốn hoạt động
cao, năm 2012 ΔTOC tăng 62,24% so với năm 2011 kéo theo FCF của công ty giảm mạnh.Tuy
NOPAT dương và tăng so với năm 2011 nhưng FCF vẫn âm vì công ty đầu tư vào các tài sản hoạt

6



động để duy trì sự tăng trưởng, điều này cho thấy không có gì đáng lo ngại về công ty khi công ty
vẫn có sự tăng trưởng lợi nhuận.

4. Phân tích tài chính
7 Phân tích theo năm
1

Tỷ số thanh khoản

Chỉ số
2010
2011
2012
Ngành
Tỷ số thanh khoản hiện hành
2,56
0,93
1,12
2,63
Tỷ số thanh khoản nhanh
2,13
0,50
0,43
1,01
Tỷ số thanh toán hiện hành của VIC thấp hơn so với trung bình ngành và giảm qua các năm chỉ
còn 1,12X (2012), có sự tăng nhẹ giai đoạn 2011-2012. Nguyên nhân là công ty có nợ ngắn hạn lớn,
tăng nhanh hơn so với tài sản lưu động. Cụ thể nợ ngắn hạn năm 2010 là 5.252.364.658.153đ, tài
sản lưu động là 13.439.762.715.557đ, nhưng đến năm 2011 nợ ngắn hạn lên tới
21.630.198.244.261đ và 2012 là 25.644.122.141.113đ, trong khi tài sản lưu động chỉ tăng
6.599.735.588.594đ(2010-2011) và 8.756.787.894.384đ(2011-2012).

Tỷ số thanh toán nhanh của công ty cũng thấp hơn so với trung bình ngành và giảm qua các năm.
Cụ thể, từ 2,13X năm 2010 chỉ còn 0,43 năm 2012. Điều đó là do sự gia tăng mạnh của lượng hàng
tồn

kho,

từ 2.264.169.759.164(2010) tăng lên

9.282.402.573.172

(2011) và

lên

tới

17.784.890.526.442 (2012).

8 Tỷ số quản lý tài sản
Chỉ số
Vòng quay hàng tồn kho
DSO
Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tài sản cố định

-

2010
1,71
533,75

0,15
0,82

2011
0,25
810,14
0,07
0,36

2012
0,44
175,82
0,14
0,74

Ngành
1,72
467,95

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

Công ty có tỷ số vòng quay hàng tồn kho thấp hơn so với ngành. Điều này cho thấy công ty đang
nắm giữ quá nhiều hàng tồn kho. Dự trữ nhiều hơn hàng tồn kho là không hiệu quả và là khoản đầu
tư có lợi nhuận thấp hoặc bằng không. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho có sự giảm mạnh giai đoạn
2010-2011 là do hàng tồn kho tăng nhanh hơn so với doanh thu, đến năm 2012 công ty đã điều
chỉnh chiến lược kinh doanh làm doanh thu tăng nhanh, cụ thể là gia tăng chi phí bán hàng
(204.739.744.706đ năm 2012 tăng gần gấp đôi so với 2011) nên tỷ số vòng quay hàng tồn kho có sự
phục hồi nhẹ (0,44).

-


Tỷ số DSO

7


Chỉ số
2010
2011
2012
Ngành
DSO
533,75
810,14
175,82
467,95
Tỷ số DSO của VIC thấp hơn của ngành, dấu hiệu cho thấy việc thu tiền về của công ty là nhanh

-

chóng, chính sách bán hàng công ty là thắt chặt hơn so với ngành.
Tỷ số vòng quay tổng tài sản của VIC có giảm mạnh vào năm 2011, từ 0,15 (năm 2010) xuống còn
0,07 (năm 2011) và phục hồi vào năm 2012 cho thấy công ty đã sử dụng vốn hiệu quả trong năm

-

2012.
Tỷ số vòng quay tài sản cố định của Tập đoàn VinGroup cũng như tỷ số vòng quay tổng tài sản giảm
mạnh vào năm 2011 và phục hồi vào năm 2012, đây là dấu hiệu tốt về quản lý hiệu quả tài sản cố
định của công ty.


1

Tỷ số quản trị nợ

Chỉ số
Tỷ số nợ(%)
TIE
Tỷ số khả năng trả nợ

2010
63
7,15
7,28

2011
77
2,82
2,98

2012
81
3,42
3,85

Ngành
52

Tỷ lệ nợ của VIC(81% năm 2012) cao hơn mức trung bình ngành 52% và có xu hướng tăng qua
các năm 2010-2012, cụ thể tăng từ 63% năm 2010 đến 77% năm 2011 và đạt 81% năm 2012. Nguồn

vốn chủ yếu của VIC là từ vay nợ và có xu hướng tăng, việc sử dụng nhiều nợ vay làm gia tăng chi
phí và rủi ro sử dụng vốn.
Tỷ số khả năng trả lãi của công ty thấp và giảm qua các năm, cụ thể từ 7,15X năm 2010 giảm
xuống 2,82X năm 2011, đến năm 2012 phục hồi nhẹ đạt 3,42X. Điều này là do EBIT của VIC giảm
qua các năm, đặc biệt là năm 2011 còn 2.278.955.931.435đ.
Khả năng trả nợ của VIC cũng tương tự, năm 2010 là 7,28X giảm xuống còn 2,98X năm 2011,
tăng nhẹ năm 2012 lên 385X, do EBITDA của công ty giảm qua các năm.

2

Tỷ số khả năng sinh lời

Chỉ số
Tỷ số lãi ròng(%)
Tỷ số sinh lời cơ bản BEP(%)
ROA(%)
ROE(%)

2010
62,79
13,98
9,30
35,54

2011
46,40
6,42
3,02
16,51


2012
23,36
6,72
3,31
17,49

Ngành
9,00
2,00
6,00

Tỷ số lãi ròng của VIC cao hơn so vói ngành, tuy nhiên có xu hướng giảm cụ thể từ 62,79% năm
2010 còn 23,36 % năm 2012. Do doanh thu tăng nhanh giai đoạn 2011-2012, đạt 7.904.472.849.072
năm 2012, còn lãi ròng thì chỉ tăng nhẹ đạt 1.846.667.924.525 năm 2012.
Tỷ suất sinh lời cơ bản VIC có sự giảm mạnh trong năm 2011 và có phục hồi nhẹ trong năm
2012 đạt 6,72%.

8


ROA của Vingroup cao hơn so với ngành, chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả, tuy nhiên chỉ
tiêu này giảm mạnh năm 2011( từ 2010 là 9,3%, sang 2011 chỉ còn 3,02%) đến năm 2012 có tăng
nhẹ (3,31%) cho thấy công ty đã không giữ được mức hiệu quả quản lý tài sản ổn định.
ROE của công ty giảm mạnh vào 2010-2011 từ 33,54% đến 16,51% và tăng lên 17,49% năm
2012, tuy nhiên đều cao hơn so với mức trung bình ngành.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của VIC suy giảm khá mạnh trong năm 2011 và có sự hồi phục
nhẹ trong năm 2012 trong bối cảnh thị trường BĐS Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái.

3


Phân tích DuPont
Vòng quay

ROE
= PM
X tổng tài sản x Số nhân vốn chủ sở hữu
2010 35,54
62,79
0,15
3,82
2011 16,51
46,40
0,07
5,46
2012 17,49
23,36
0,14
5,29
Tỷ số lãi ròng PM của VIC giảm đều qua các năm, do chi phí kinh doanh tăng kéo theo lợi nhuận
sau thuế giảm xuống.
Tỷ số vòng quay tổng tài sản giảm mạnh năm 2011 và phục hồi vào 2012, do tổng tài sản tăng
mạnh đặc biệt là hàng tồn kho tăng 8.502.487.953.270 giai đoạn 2011-2012.
Số nhân vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng, giảm nhẹ năm 2012, do công ty sử dụng nhiều nợ vay
hơn, tỷ lệ nợ của VIC năm 2012 tới 81%.
ROE giảm từ 2010 đến 2011 là do PM và vòng quay tổng tài sản giảm mạnh, đến năm 2012 tỷ
số vòng quay tổng tài sản phục hồi trở lại dẫn tới ROE tăng nhẹ. Công ty cần xem lại việc quản lý
chi phí kinh doanh và quản lí hàng tồn kho.

9 Phân tích theo quý
1


Tỷ số thanh khoản

Chỉ số
Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán nhanh

Q1
1,06
0.39

Q2
1,22
0,44

Q3
1,16
0,49

Từ quý 1 đến quý 2 tài sản lưu động của công ty tăng 168831093226 và nợ ngắn hạn giảm
3664976257986 nên tỷ số thanh toán hiện hành tăng từ 1,06 lên 1,22. Trong quý 3 tài sản lưu động
giảm 1549217554487 và nợ ngắn hạn tăng 1071551411440 dẫn đến tỷ số thanh toán hiện hành
giảm.
Trong quý 2 hàng tồn kho tăng 123729871878 nhưng nợ ngắn hạn giảm nhiều hơn nên tỷ số
thanh toán nhanh tăng. Trong quý 3 hàng tồn kho giảm 3333240743153 nhiều hơn so với nợ ngắn
hạn tăng nên tỷ số thanh toán nhanh của công ty được cải thiện hơn. Nhìn chung công ty có hàng tồn

9



kho khá lớn. các nhà quản trị của công ty nên có giải pháp thích hơn để giảm lượng hàng tồn kho,
cải thiện tỷ số thanh toán nhanh.

2

Tỷ số quản lý tài sản

Tỷ số
Vòng quay hàng tồn kho
DSO
Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tài sản cố định

Q1
0,05
1348,6
0,017
0,09

Q2
0,11
560,1
0,04
0,16

Q3
0,7
110,4
0,19
1,03


Vòng quay hàng tồn kho của công ty được cải thiện đáng kể từ quý 1 đến quý 3 nhờ doanh thu
tăng 10616797710600 và tồn kho giảm 3209510871275. Công ty cần cải thiện hơn nữa lượng hàng
tồn kho để tăng tỷ số này lên.
Phải thu của công ty giảm 339764668845, doanh thu tăng 1163488917479 từ quý 1 đến quý 2.
Phải thu và doanh thu tăng lần lượt 214201025326 và 9453308793121 trong quý 3. Kỳ thu tiền
bình quân đã được cải thiện đáng kể.
Vòng quay tổng tài sản của công ty đang được cải thiện nhưng vẫn còn thấp. Doanh thu từ tài
sản đang có cần phải được cải thiện hơn nữa, sử dụng có hiệu quả hơn tài sản.
Vòng quay tài sản cố định của công ty tăng nhanh qua các quý. Trong quý 2 doanh thu tăng
1163488917479 và tài sản cố định tăng 1740078591141. Trong quý 3 doanh thu tăng
9453308793121 và tài sản cố định giảm 1882127463948. Các nhà quản trị cần cân đối giữa lượng
tài sản và doanh thu, hoặc là tăng doanh thu, giảm tài sản cố định, hoặc là kết hợp hai việc trên.

3

Tỷ số quản trị nợ
Chỉ số

Q1

Q2

Q3
72.88
13.46

Tỷ số nợ(%)
TIE
2.02

14.54
Tỷ số Nợ vay trên Vốn chủ sở hữu 214,38
Tổng nợ của công ty giảm 3814582576971 trong quý 2 và tăng 1391126274808 trong quý 3. Tuy
nhiên tổng tài sản tăng 3042578663624 trong quý 3 nên tỷ số nợ đã được cải thiện.
Lãi vay của công ty tăng mạnh trong quý 3: 652076166303 vì công ty vay nợ trong quý nhiều.
Tỷ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu của công ty đang được cải thiện qua các quý. Nợ vay giảm
2423456302163 từ quý 1 đến quý 3 và vốn chủ sở hữu tăng 5552842747185.

4

Tỷ số khả năng sinh lời

Chỉ số
Tỷ số lãi ròng(%)
ROA(%)
ROE(%)

Q1
26,9
0,45
2,44

Q2
175,79
6,44
25,79

10

Q3

52,16
9,8
36,9


Doanh thu tăng mạnh từ quý 1 đến quý 2 từ 983722851436 lên 2147211768915. Lãi ròng tăng từ
264661233908 lên 3774696146035. Trong quý 3 lợi nhuận và doanh thu cũng tăng nhưng tỉ lệ lợi
nhuận trên doanh thu tăng không mạnh bằng quý 2.
ROA và ROE đều tăng mạnh qua các quý. Công ty đang trên đà phục hồi và tăng trưởng. Từ quý
1 đến quý 3 lợi nhuận tăng 5786329345105 và vốn chủ sở hữu cũng tăng 5552842747185 tổng tài
sản tăng 2731711241745

5

Phân tích DuPont
Vòng quay

ROE
Q1 2,44

= PM
26,9
175,7

Q2 25,79
Q3 36,9

9
52,16


x tổng tài sản
0,017

x Số nhân vốn chủ sở hữu
5,43

0,04
0,19

4
3,76

Tỷ số PM của công ty tăng mạnh trong quý 2 và giảm ở quý 3, tuy nhiên tỷ số này đang được cải
thiện.
Vòng quay tổng tài sản cũng được cải thiện nhưng tỷ số này vẫn rất thấp. doanh thu thấp nhưng
lượng tài sản lại nhiều. Nhà quản trị cần cơ cấu lại tài sản và tăng doanh thu.
Số nhân vốn chủ sở hữu đang giảm do công ty huy động thêm nhiều vốn chủ sở hữu, tổng tài sản
tăng qua các quý nhưng lượng vốn chủ sở hữu tăng mạnh hơn nhiều. có thể công ty đang cơ cấu lại
nợ. Huy động nhiều vốn chủ sở hữu hơn và giảm nợ vay, lãi vay xuống thấp.

5. DỰ TOÁN TÀI CHÍNH
10Dự báo doanh thu
- Dự báo doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh Quí 4 năm 2013 tăng 10% so với
quý 3-2013, đạt 12.704 tỷ đồng.
Năm 2013

Quí 1 Năm 2013

Quí 2 Năm 2013


Quí 3 Năm 2013

983.722.851.436

2.147.211.858.915

8.469.585.851.685

3.130.934.710.35

11.600.520.562.03

1

6

Quí 4 -2013
( Dự Báo)

Doanh thu
thuần từ
hoạt động

12.704.378.777.528

sản xuất
kinh doanh
Luỹ kế
Doanh Thu


983.722.851.436

11

20.917.064.998.890


Như vậy: Năm 2013 dự báo sẽ tăng 164,62% so với năm 2012.
Giai

đoạn

2010-2013
Doanh thu
thuần từ
hoạt động

Năm 2013 ( Dự
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

báo)

3.872.979.781.26

2.313.739.781.73


7.904.472.849.07

20.917.064.998.89

6

0

2

0

sản xuất

kinh doanh
Dựa vào tình hình hoạt động của công ty, cũng như tình hình ngành hiện nay, quá việc dự báo
như vậy hoàn toàn có cơ sở.

11 Dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
1

Cơ sở dự toán dự trên các giả định:

1) Một số khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: tiền và tương đương tiền,
các khoản phải thu, tồn kho, tài sản cố định và trong bảng cân đối kế toán: giá vốn, chi phí bán hàng,
quản lí doanh nghiệp… tăng cùng với tỉ lệ % doanh thu.
2) Các hoạt động và khoản mục tài chính không thay đổi theo doanh thu, nó phụ thuộc vào chính sách
của doanh nghiệp: doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí lãi vay, các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn và dài hạn... là không đổi so với năm trước.
3) Các thu nhập, chi phí, lợi nhuận khác, lãi lỗ trong công ty liên doanh là không đổi.

4) Thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế TNDN hoãn lại tính dựa trên % so với năm trước đó.
5) Lãi suất vay ngắn hạn tính lãi suất vay kỳ hạn 12 tháng năm 2013: 8%.Lãi suất dài hạn do công ty
quyết định: ấn định 10%/1 năm. Giá phát hành cổ phiếu thành là: 40.000/ cổ phiếu.

6) Chi phí lãi vay ngắn hạn và dài hạn hoạch định vào chi phí tài chính. Sự thay đổi trong lợi nhuận giữ
lại sẽ hoạch định trong nguồn kinh phí khác và quỹ khác. Cổ tức xem như 1 giảm trong LNGL được
hoạch định trong nguồn kinh phí khác và quỹ khác.
(Đơn vị tính VNĐ)
KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH

Năm
2012

Cơ sở dự
toán
Doanh thu
tăng
(164,62%)

1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ

7.908.01
6.426.44
3

164,62%


2. Các khoản giảm

-

Dự toán lần
1 Năm
2013

Điều
chỉnh lần
2

Điều chỉnh lần 3

20.917.064.
998.890

20.917.06
4.998.890

20.917.064.998.890

0

0

0

2,6450457

2
0

12


trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí
lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Phần lãi (lỗ
thuần) trong công ty

liên doanh/liên kết
15. Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế
16. Chi phí thuế
TNDN hiện hành
17. Chi phí thuế

3.543.57
7.371
7.904.47
2.849.07
2
4.092.05
6.174.33
4
3.812.41
6.674.73
8
1.178.26
7.763.04
2
1.241.48
5.700.39
8
1.097.25
4.164.113
204.739.
744.706
980.959.
525.269

2.563.49
9.467.40
7
114.330.5
87.641
40.209.4
07.607
74.121.1
80.034
17.442.4
78.522
2.655.06
3.125.96
3
841.200.
729.285
32.805.5

tăng
164,62%

20.917.064.
998.890

20.917.06
4.998.890

20.917.064.998.890

tăng

164,62%

10.828.527.
924.883

10.828.52
7.924.883

-10.828.527.924.883

tăng
164,62%

10.088.537.
074.007

10.088.53
7.074.007

10.088.537.074.007

constant

1.178.267.7
63.042

1.178.267.
763.042

1.178.267.763.042


constant

1.241.485.7
00.398

1.327.861.
348.519

-1.328.177.274.151

1.097.254.1
64.113
541.545.98
5.356
2.594.682.7
93.364

1.183.629.
812.234
541.545.9
85.356
2.594.682.
793.364

6.889.090.3
57.931

6.802.714.
709.809


114.330.58
7.641
40.209.407.
607
74.121.180.
034

114.330.5
87.641
40.209.40
7.607
74.121.18
0.034

17.442.478.
522

17.442.47
8.522

17.442.478.522

6.980.654.0
16.487

6.894.278.
368.365

6.893.962.442.734


2.211.672.9
32.419
86.251.824.

2.184.306.
630.849
85.184.58

constant
tăng
164,62%
tăng
164,62%
tăng
164,62%
constant
constant
constant
constant

-31,68%
1,24%

13

-1.183.945.737.866
-541.545.985.356
-2.594.682.793.364
6.802.398.784.178

114.330.587.641
-40.209.407.607
74.121.180.034

-2.184.206.536.478
85.180.677.883


TNDN hoãn lại
18. Lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh
nghiệp
19. Lợi nhuận sau
thuế thuộc về cổ
đông sở
hữu cổ phiếu phổ
thông
20. Lợi nhuận giữ lại

27.847
1.846.66
7.924.52
5
1.631.60
3.266.70
0

0,8835390
73


858

1.409

4.855.232.9
08.926

4.795.156.
318.925

4.794.936.584.139

4.289.787.9
84.936

4.236.707.
970.280

4.236.513.826.010

565.444.92
3.991

558.424.3
54.410

558.422.669.371

Dự toán
lần 1

Năm
2013

Điều
chỉnh lần
2

Điều chỉnh lần 3

44.907.76
9.338.156
2.661.717
.910.666
3.864.844
.010.638
6.270.884
.945.134
29.278.04
6.906.937
2.832.275
.564.780
42.450.92
0.169.355

44.907.76
9.338.156
2.661.717
.910.666
3.864.844
.010.638

6.270.884
.945.134
29.278.04
6.906.937
2.832.275
.564.780
42.450.92
0.169.355

0

0

17.694.28
7.709.173
8.762.972
.784.392
10.936.69
6.314.498
3.163.564
.921.117
1.893.398
.440.175
87.358.68

17.694.28
7.709.173
8.762.972
.784.392
10.936.69

6.314.498
3.163.564
.921.117
1.893.398
.440.175
87.358.68

215.064.
657.825

12Dự toán bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN

I - TÀI SẢN NGẮN
HẠN
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
2. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu
ngắn hạn
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn
khác
II - TÀI SẢN DÀI
HẠN
1. Các khoản phải thu
dài hạn

2. Tài sản cố định
3. Lợi thế thương mại
4. Bất động sản đầu tư
5. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
6. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng tài sản

Năm 2012

28.796.28
6.198.535
1.616.855.
174.935
3.864.844.
010.638
3.809.236.
408.686
17.784.89
0.526.442
1.720.460.
077.834
27.028.58
9.606.141
0
10.748.35
9.371.487
5.323.050.
138.965
6.643.474.

111.936
3.163.564.
921.117
1.150.141.
062.636
55.824.87

Cơ sở dự
toán
Doanh
thu tăng
(164,62%
)
164,62%
164,62%
Không
đổi
164,62%
164,62%
164,62%
164,62%
0
164,62%
164,62%
164,62%
100,00%
164,62%
164,62%

14


44.907.769.338.156
2.661.717.910.666
3.864.844.010.638
6.270.884.945.134
29.278.046.906.937
2.832.275.564.780
42.450.920.169.355
0
17.694.287.709.173
8.762.972.784.392
10.936.696.314.498
3.163.564.921.117
1.893.398.440.175
87.358.689.507.511


I - NỢ PHẢI TRẢ
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
II - VỐN CHỦ SỞ
HỮU
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn kinh phí và
các quỹ khác
III - LỢI ÍCH CỦA CỔ
ĐÔNG THIỂU SỐ
Tổng cộng nguồn vốn

5.804.676

44.951.24
4.544.495
25.644.12
2.141.113
19.307.12
2.403.382
10.556.56
9.188.706
10.556.56
9.188.706
317.062.0
71.475
55.824.87
5.804.676

Vồn cần huy động

9.507.511
74.000.15
164,62%
4.476.196
42.216.16
164,62%
1.511.844
31.783.99
164,62%
2.964.352
11.122.01
không đổi
4.112.697

10.556.56
không đổi
9.188.706
565.444.9
23.991
317.062.0
71.475
85.439.23
0.660.367
1.919.458
.847.144

9.507.511
74.959.88
3.899.768
42.696.02
6.223.630
32.263.85
7.676.138
12.074.72
2.966.688
11.516.29
8.612.278
558.424.3
54.410
317.062.0
71.475
87.351.66
8.937.930
7.020.569

.581

74.963.394.184.558
42.697.781.366.025
32.265.612.818.533
12.081.741.851.230
11.523.319.181.859
558.422.669.371
313.553.471.475
87.358.689.507.263
248

13Huy động vốn dự kiến
HUY ĐỘNG VỐN
DỰ KIẾN
Vay ngắn hạn
Trái phiếu dài hạn
Phát hành cổ phiếu
thường
Tổng
Giá phát hành cổ phiếu
mới
Số cổ phiếu mới
cổ tức cho mỗi cổ phiếu
cổ tức cho 87,83 triệu cổ
phiếu

Lần 1

lần 2


Lãi
Tỉ lệ
suất
trị giá
25%
8%
479.864.711.786
25%
10%
479.864.711.786
50%
100%

1.755.142.395
1.755.142.395

959.729.423.572
1.919.458.847.144

3.510.284.791
7.020.569.581

40.000
23.993.236
1.000

40.000
87.757
1.000


23.993.235.589

87.757.120

Như vậy công ty cần huy động khoảng 1.926 ngàn tỉ để tài trợ cho hoạt động của mình. Trong đó
vay ngắn hạn chiếm 25%, dài hạn 25% tương ứng gần 5.600 tỷ đồng, huy động vốn từ cổ đông mới
chiếm 50% tương ứng: 13.100 tỷ đồng.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua phân tích tài chính, dòng tiền và dự toán, ta thấy Tập đoàn VINGROUP có tình hình kinh doanh
không ổn định, tuy nhiên có sự cải thiện vào năm 2013, biểu hiện là sự tăng trưởng doanh thu trong

15


3 quý đầu năm. Tuy nhiên, các tỷ số thanh khoản của công ty đang ở mức thấp cần phải có các biện
pháp để cải thiện, đồng thời xem xét lại lượng hàng tồn kho ngày một tăng của công ty. VIC cũng
cần có các biện pháp cơ cấu lại nguồn vốn vì công ty đang sử dụng nợ vay khá nhiều. Hoạt động
kinh doanh của công ty đang trên đà phục hồi và cải thiện, nhưng kèm theo đó là chi phí kinh doanh
cũng tăng nhanh, nên việc tìm kiếm các giải pháp cắt giảm chi phí cũng là một vấn đề đáng quan
tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thị Lanh, Nguyễn Hồ Tuyết Nhi, Phân tích tài chính công ty Vinamilk, 2010.
/>2. Báo cáo phân tích ngành bất động sản, Chứng khoán phương nam, 2012.
/>060313_PNS.pdf
3. Báo cáo tài chính Vingroup, />
16




×