Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty may đức giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.85 KB, 56 trang )

Lời mở đầu

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh, việc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
đều gặp nhiều khó khăn nếu không có đủ điều kiện như: vốn, nhân lực trình độ
kĩ thuật của công nhân viên từ đó quyết định đến chất lượng sản phẩm và khả
năng tiêu thụ … cũng như mọi doanh nghiệp nói chung Công ty May Đức Giang
cũng phải đối mặt với nhiều thử thách để có thể vươn lên. Tuy là một công ty
chưa có bề dầy lịch sử nhưng Công ty May Đức Giang đã khẳng định được vị trí
của mình trên thị trường và đang trên đà phát triển không ngừng. Sự thành công
đó là kết quả của tất cả các nhân tố như: công tác quản lí, công tác kế toán …
Mặc dù vậy trong bài báo cáo này em xin tìm hiểu sâu hơn về công tác kế toán
đặc biệt là việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại
công ty May Đức Giang. Vì đây là một trong những công cụ quan trọng phản
ánh toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của Công ty, giúp Ban Giám đốc nắm bắt
được tình hình thực tế của Công ty đưa ra quyết định kịp thời đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của Công ty.
Sau đây em xin trình bày các nội dung cần thiết về công ty May Đức
Giang:
Phần A: Khái quát chung về Công ty May Đức Giang
Phần B: Tổ chức công tác kế toán các phần hành kế toán tại Công ty
May Đức Giang
Phần C: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế
toán các phần hành kế toán tại Công ty May Đức Giang
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu nên bài viết của em chỉ
mang tính sơ lược, tìm hiểu tổng quan cách xử lí số liệu còn nhiều thiếu sót.


Trong quá trình hoàn thành được báo cáo này em đã nhận được sự hướng
dẫn nhiệt tình của thày Trần Mạnh Dũng và sự giúp đỡ rất nhiều các cô chú, các
anh chị trong phòng kế toán - tài chính của Công ty May Đức Giang.
Em xin trân trọng cảm ơn !



Phần A
kháI quát về công ty may đức giang

Tên gọi: Công ty May Đức Giang
Tên giao dịch quốc tế: Ducgiang Import- Export Garment Company
Tên viết tắt: DUGARCO
Trụ sở giao dịch: 59 phường Đức Giang – Quận Long Biên – HN
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. Lịch sử hình thành Công ty May Đức Giang
Công ty May Đức Giang ( dưới đây viết tắt là Công ty) được thành lập theo
Quyết định số 102/CNN-TCLĐ ngày 02/5/1989 trên cơ sở Tổng kho vận I
thuộc Liên hiệp các xí nghiệp may. Cơ sở vật chất ban đầu gồm có: 5 nhà kho
cò, 100 máy may công nghiệp của Liên Xô, đội xe vận tải với 7 đầu xe. Tổng số
vốn ban đầu là 1,2 tỷ đồng, lực lượng lao động gồm 27 công nhân coi kho và 20
công nhân viên dôi ra qua sắp xếp lại biên chế của liên hiệp xí nghiệp may .
Những ngày đầu thành lập Công ty còn gặp rất nhiều khó khăn, Công ty
vừa tuyển dụng, vừa phải đào tạo tay nghề cho công nhân, liên hệ hàng hoá cho
công nhân sản xuất; đầu tư mua sắm dây truyền sản xuất; tìm kiếm thị trường…
Sau đó Bộ Công nghiệp nhẹ đã ra quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất và
dịch vô May Đức Giang.


Tháng 9 năm 1992 Công ty được Bé Thương mại du lịch cho phép được
xuất nhập khẩu trực tiếp theo công văn số 260/TM-DL.
Công ty ngày càng lớn mạnh, số lượng phân xưởng và công nhân tăng,
chất lượng mẫu mã đa dạng. Ngày 12/12/1992 - Bé Công nghiệp ra Quyết
định 1247/CNN - TCLĐ đổi tên thành Công ty May Đức Giang. Ngày
17/04/1993 Công ty được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh sè 108085 của

Trọng tài Kinh tế Hà Nội và được cấp giấy phép kinh doanh sè 102146/CP của
Bộ Thương mại.
Tháng 3/1998 sát nhập 2 xưởng may của Công ty May Hồ Gươm vào Công
ty.
Ngày 20/6/2000 công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9002.
Công ty May Đức Giang là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh doanh
độc lập dưới sự quản lý của Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Công ty hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng may mặc và được phép xuất nhập khẩu trực tiếp
sản phẩm may mặc.
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty hoạt động với mục đích lợi nhuận trên cơ sở lấy thu bù chi, khai
thác nguồn vật tư, nhân lực, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ
nên việc quản lí vốn theo chế độ chính sách của nhà nước rất được chú trọng.
Công ty hết sức linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt hiệu quả cao. Từng bước
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Bên cạnh việc sản xuất các hàng may mặc Công ty còn có các sản phẩm
khác có liên quan nh: giặt mài, bao bì, thêu.
Công ty thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp với phạm vi xuất nhập khẩu:
Xuất khẩu: Hàng may mặc
Nhập khẩu: Nguyên vật liệu, phụ liệu, máy móc thiết bị


Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy được cụ thể hoá nh sau:
+ Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước
+ Bảo đảm hạch toán đầy đủ và phù hợp với chế độ của nhà nước
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lí vốn, tài sản, tiền lương
+ Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các
mặt hàng do Công ty sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường
+ Quản lí, đào tạo đội ngũ công nhân viên theo kịp sự đổi mới của đất

nước.

II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Sau 10 năm xây dựng và trưởng thành Công ty đã thu được những kết quả
đáng khích lệ. Tính đến năm 2003 công ty đã có 3400 lao động trong đó có trình
độ đại học và trên đại học là 225 người .Với các sản phẩm truyền thống: áo sơ
mi nam xuất khẩu; áo Jacket 2 líp, 3 líp, 5 lớp; áo măng tô, áo váy, quần soóc,
quần âu, quần jean; quần áo bảo hộ lao động...
Năng lực sản xuất:
- 7,5 triệu sơ mi (quy đổi)/ năm
- Sản phẩm được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao; tiêu chuẩn
chất lượng quốc tế ISO 9002
Thị trường quốc tế: Sản phẩm xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,
EEC, Bắc Mỹ,…
Liên doanh: Xây dựng 4 công ty liên doanh:
1996: Liên doanh May xuất nhập khẩu Việt Thành (Bắc Ninh)
1997: Liên doanh May xuất khẩu Việt thái (Thái Nguyên), May xuất khẩu
Việt Thanh (Thanh Hoá)


1999: Liên doanh May xuất khẩu Hưng Nhân (Thái Bình )
Dưới đây là một số chỉ tiêu tài chính của Công ty:

STT

Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003
1
Tổng doanh thu

264.370
622.209
Doanh thu hàng xuất khẩu
223.009
557.133
2
Tổng lợi nhuận trước thuế
7.657
13.693
3
Tổng lợi nhuận sau thuế
5.408
9.513
Tổng doanh thu năm 2003 tăng 2.36 lần so với năm 2002 trong khi lợi nhuận
tăng 1.8 lần chứng tỏ công ty sử dụng vốn chưa có hiệu quả. Một đồng doanh
thu tạo ra lợi nhuận Ýt hơn. Hệ số doanh lợi tăng chứng tỏ Công ty đã sử dụng
nguồn vốn kinh doanh có hiệu quả.
Một số chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn quan trọng được thể hiện trên Bảng cân
đối kế toán:

STT
1
2

Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Tổng tài sản lưu

31/12/2


31/12/2

002
235.687

003
241.620

172.629

166.535

động
3
Tổng tài sản cố định
63.058
75.085
4
Tổng nợ phải trả
206.239
207.534
5
Tổng vốn chủ sở hữu
29.448
34.087
Cuối năm 2003 tổng tài sản của công ty tăng 2,5% so với cuối năm 2002trong
đó tăng chủ yếu là tài sản cố định. Tổng nguồn vốn tăng do nguồn vốn chủ sở
hữu tăng là chính. Xem xét chỉ tiêu tỷ lệ công nợ / vốn ta thấy năm 2002 là
87,5% đến năm 2003 là 85.9%. Tỷ lệ này giảm đi chứng tỏ tình hình tài chính



của Công ty có chiều hướng tốt. Tuy nhiên tỷ lệ này là cao thể hiện cơ cấu nợ và
nguồn vốn chủ sở hữu chưa phù hợp ( tỷ lệ này tốt nhất khoảng 50%).
Tình hình tài chính của Công ty qua một số nhóm tỷ suất chính sau:
STT
Diễn giải
Năm2002 Năm2003
1
Tỷ suất tài trợ
0,47
0,45
2
Tỷ suất thanh toán hiện hành
2,33
1,6
3
Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động
2,07
1,21
4
Tỷ suất thanh toán tức thời
0,11
0,06
Nhìn chung tình hình tài chính của Công ty có chiều hướng khả quan. Công ty
đã sử dụng nguồn vốn công nợ quá nhiều, khả năng độc lập về tài chính quá
thấp, tỷ suất thanh toán hiện hành của Công ty là chưa hợp lí ( đầu tư thừa tài
sản lưu động) nhưng sang đến năm 2003 thì tỷ suất này đã phù hợp chứng tỏ
rằng Công ty đã có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Tỷ suất thanh toán tức thời ở
mức hợp lý. Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động giảm nhưng vẫn ở mức hợp lý.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2002 và 2003

cho thấy Công ty đã trở thành một đơn vị mạnh có tiềm năng và mức tăng
trưởng cao có được những tiền đề vững chắc cho tương lai.

III. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG

Bộ máy quản lý của công ty được khái quát thành sơ đồ:


Tổng Giám
đốc

Phó TGĐ
kĩ thuật sản
xuất

Phòng
tài
chínhkế toán

XN
1
-Ban

Phòn
g kế
hoạc
h

XN
2


giỏm c

XN
gm4 4

Phó TGĐ
Xuất nhập
khẩu

Phó TGĐ
kinh doanh

Phòn
g kĩ
thuật

XN
6
ngi:

Phòn
g ISO

XN
8

Phòng
Mar
keting


XN
9

XN
Thê
u

Phòng
tổng
hợp

XN
giặt
mài

Phòng
xuất
nhập
khẩu

XN
bao


* Tng Giỏm c: Lónh o v qun lý tt c cỏc hot ng sn xut kinh
doanh ca Cụng ty, cỏc quan h i ngoi, ch o thụng qua chng trỡnh k
hoch v trc tip ph trỏch cỏc phũng: ti chớnh - k toỏn, phũng ISO, phũng
tng hp.
* Phú Giỏm c kinh doanh: Giỳp Tng Giỏm c trong vic tỡm kim v

thit lp quan h vi cỏc bn hng, ch o, iu hnh cỏc mt hng sn xut
kinh doanh ca Cụng ty.
* Phú tng Giỏm c xut nhp khu: Chu trỏch nhim trc Tng Giỏm
c v cỏc hot ng liờn quan n xut nhp khu vt t, hng hoỏ trong ton
Cụng ty, t chc trin khai cỏc nghip v xut nhp khu tham gia kớ kt hp
ng xut nhp khu.
* Phú tng Giỏm c sn xut: Ph giỳp Tng Giỏm c trong vic iu
hnh sn xuất, giỏm sỏt k thut, nghiờn cu mt hng
-Cỏc phũng chc nng gm:


* Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc kế hoạch,
chiến lược xuất nhập khẩu tổ chức triển khai các kế hoạch và nghiệp vụ xuất
nhập khẩu.
* Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ thanh toán quyết toán hợp đồng,
trả lương cho cán bộ công nhân viên, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong các kì báo cáo quản lý và theo dõi tài sản của Công ty quản lý mọi mặt
hoạt động của công ty trong lĩnh vực tài chính - kế toán.
* Phòng ISO: Có nhiệm vụ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000 (ISO 9002)
* Phòng thời trang và kinh doanh nội địa: Tìm hiểu thị trường thời trang,
nghiên cứu mẫu thiết kế chào hàng FOB, xây dựng định mức tiêu hao nguyên
phụ liệu cho từng mẫu chào hàng, quản lý các cửa hàng đại lý và cửa hàng giới
thiệu sản phẩm của Công ty.
* Văn phòng tổng hợp: Tham mưu cho Tổng Giám đốc soạn thảo các văn
bản, hợp đồng về quản lý hành chính, nhân sự, tiền lương, bảo hiểm. Tổ chức
hội thảo, hội nghị tiếp khách, làm công tác vệ sinh và lao động, chăm sóc sức
khoẻ cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn lao động, phòng
chống cháy nổ trong Công ty.
* Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu, xây

dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức nguyên vật liệu, thời gian, đơn giá sản phẩm
và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
* Phòng kế hoạch đầu tư: Có nhiệm vụ tiếp nhận đơn đặt hàng, lập kế
hoạch sản xuất và chiến lược kinh doanh, theo dõi các yếu tố về nguyên vật liệu,
năng suất lao động để xây dựng kế hoạch sản xuất và điều độ sản xuất.
- Ngoài ra, tại mỗi xí nghiệp của công ty còn có:


+ Giám đốc các xí nghiệp: Có nhiệm vụ giám sát, đôn đốc việc thực hiện
sản xuất ở chính xí nghiệp mình.
+ Trưởng ban điện: Quản lý về điện tiêu dùng, điện sản xuất trong Công ty.
+ Trưởng ban cơ: Phụ trách, quản lý máy móc sản xuất trong toàn Công ty.
+ Đội xe: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng cho Công ty.

IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ TẠI CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG

1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Công ty May Đức Giang sản xuất, gia công mặt hàng may mặc theo quy
trình công nghệ khép kín; máy móc chuyên dùng; số lượng sản phẩm lớn, được
chế biến từ nguyên liệu chính: vải, vải lót và các phụ liệu: cúc, băng gai, chỉ …
Công ty có 6 xí nghiệp may chính, mỗi xí nghiệp chia thành 2 bộ phận:
- Bộ phận cắt: Nhận nguyên vật liệu và cắt thành các bán thành phẩm ( theo
mẫu mã do phòng kĩ thuật gửi xuống) sau đó chuyển cho bộ phận may.
- Bộ phận may: Có nhiệm vụ ráp, may các bán thành phẩm do bộ phận cắt
chuyển sang thành các thành phẩm.
Trong bộ phận may có 8 tổ máy riêng biệt, mỗi công nhân trong tổ thực
hiện một hoặc một số bước công nghệ nhất định. Ngoài ra, còn có một bộ phận
là, một bộ phận KCS.
Công ty có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ: Mét xí nghiệp giặt

mài; 1 phân xưởng thêu; đội xe; ban điện; ban cơ.
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Tất cả các sản phẩm của Công ty đều đi qua các bước công đoạn sau:
Chuẩn bị sản xuất  cắt  may  là  KCS  đóng gói  nhập kho


Riêng đối với mặt hàng có thêu hoặc giặt mài: Trước khi may phải qua
thêu, trước khi là thành phẩm phải qua giặt.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty May Đức Giang
ChuÈn bÞ s¶n
xuÊt
C¾t

Thªu

may

GiÆt mµi



KCS

Bao gãi

NhËp kho

* Chuẩn bị sản xuất: Bộ phận kĩ thuật tiến hành chuẩn bị mẫu, chế thử sản
phẩm, viết quy trình, phân chuyền, giác sơ đồ.
* Cắt: Khi vải được xuất từ kho nguyên liệu, bộ phận cắt tiến hành kiểm tra

vải, sau đó trải vải cắt bán thành phẩm, viết số, phối kiện.
* May: Nhận bán thành phẩm của cắt tuỳ theo tính chất và yêu cầu của sản
phẩm để bố trí, sắp xếp lao động sản xuất. Công đoạn may gồm: kẻ, vẽ, thợ,
phụ, may tói, may chắp vá các chi tiết của sản phẩm.


* L: khi sn phm ó c may xong c chuyn sn phm xung cụng
on l ton b sn phm.
* KCS: Sau khi sn phm may hon chnh qua cụng on l sn phm c
kim tra ln cui cựng tiờu chun s chuyn vo kho hon thnh
* Hon thnh: Sn phm tiờu chun c úng gúi nhp kho hoc xut
thng.

V. C IM T CHC CễNG TC K TON TI CễNG TY MAY C GIANG

1. B mỏy k toỏn ti Cụng ty May c Giang
C cu t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty May c Giang
Kế toán tr
ởng

Kế toán tổng hợp
kiêm kế toán TSCĐ

KT vốn
bằng
tiền

KT thanh
toán với
ngời bán


KT HTK,
NVL, phụ
liệu

KT doanh
thu và nợ
phải thu

KT CPSX
và tính
giá thành
SP

Nhân viên hạch toán tại các xí nghiệp

KT tiền lơng

BHXH,BHYT,K

PCĐ


Bộ máy kế toán của công ty May Đức Giang được tổ chức theo hình thức tập
trung: Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán trung tâm, các
xí nghiệp thành viên và các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà
chỉ có nhân viên hạch toán có nhiệm vụ xử lí sơ bộ chứng từ phát sinh hàng
ngày tại xí nghiệp, thu thập kiểm tra chứng từ, định kì gửi về phòng kế toán
trung tâm.
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vô:

- Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ, kịp thời.
- Tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty cho Ban Giám đốc Công ty
- Tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu
kế toán theo quy định.
Hiện nay, số lượng cán bộ kế toán ở phòng kế toán có 18 người. Cụ thể
được tổ chức nh sau:
- Kế toán trưởng: Quản lí, chỉ đạo chung cho tất cả các bộ phận kế toán về
mặt nghiệp vụ từ việc ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách
kế toán do Bé Tài chính ban hành các quy định mới, quan hệ phân công
hợp tác trong bộ máy kế toán, kiểm tra tình hình biến động các loại vật tư,
tài sản, theo dõi các khoản chi phí, thu thập và nghĩa vụ đối với nhà nước;
kiểm tra tính pháp lí của các hợp đồng kinh tế, tổ chức công tác kiểm kê
định kỳ theo quy định.
- Kế toán tổng hợp: Giúp việc cho kế toán trưởng, thay mặt trưởng phòng
khi trưởng phòng đi vắng. Tổng hợp số liệu từ các kế toán phần hành để
xác định kết quả kinh doanh, kế toán các khoản thanh toán với ngân sách


nhà nước, các khoản kinh phí trích nộp, lập các báo cáo kế toán. Kế toán
tổng hợp còn kiêm kế toán tài sản cố định.
- Kế toán vốn bằng tiền: Kiểm tra tính hợp lÝ của các chứng từ trước khi
lập phiếu thu, phiếu chi. Ghi chép phản ánh thu, chi các khoản thanh toán
bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Cùng với ngân hàng, hoặc thủ quỹ đối
chiếu giữa số dư sổ sách với thực tế.
- Kế toán thanh toán với người bán: Theo dõi việc mua hàng về số lượng
và giá cả các loại vật tư. Thông qua các hợp đồng mua vật tư, kiểm tra
tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán. Theo dõi nợ phải trả
nhà cung cấp khi mua hàng và thanh toán.

- Kế toán nguyên vật liệu, phụ liệu: Theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn
kho các loại vật tư. Thực hiện việc kiểm kê theo đúng quy định. Chịu
trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả nguyên vật liệu, phụ liệu qua các
hợp đồng và xu hướng của thị trường.
- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí nguyên vật
liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành
sản phẩm hoàn thành
- Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ: Tính lương và các khoản
trích theo lương, thanh toán lương, thưởng, các khoản phụ cấp cho các
đơn vị theo lệnh của Giám đốc và theo quy định của Bé Tài chính. Theo
dõi việc trích lập và sử dụng lương của Công ty, thanh toán các khoản thu,
chi của công đoàn.
- Kế toán doanh thu và nợ phải thu: Theo dõi hạch toán doanh thu bán
hàng, tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, thực hiện kiểm kê thành
phẩm, phát sinh nợ phải thu và thu nợ.
2. Công tác hạch toán kế toán tại công ty May Đức Giang


Do c im sn xut kinh doanh, Cụng ty s dng rt nhiu loi chng t
v chi tit trong tng phn hnh k toỏn.
Cụng ty s dng H thng ti khon k toỏn doanh nghip do Bộ Ti
chớnh ban hnh theo quyt nh s 1141- TC/Q/CTC ngy 1/11/1995, cỏc
thụng t sa i b sung v chi tit thnh cỏc tiu khon.
Hng tn kho ti Cụng ty May c Giang c hch toỏn theo phng
phỏp kờ khai thng xuyờn. Cụng ty tớnh giỏ nguyờn vt liu, cụng c dng c,
thnh phm xut theo phng phỏp giỏ bỡnh quõn gia quyn.
Quy mụ hot ng ca Cụng ty tng i ln, yờu cu v qun lớ cao, s
lng ti khon s dng nhiu. Vỡ vy, Cụng ty ỏp dng hỡnh thc s nht kớ chng t ( di õy vit tt l: NKCT).
TRèNH T HCH TON THEO HèNH THC NHT Kí
CHNG T

Chứng từ
gốc
Sổ quỹ
Bảng
phân bổ
Bảng


Nhật kí - chứng
từ
Sổ cái
Báo cáo tàI chính

Quan h i chiu

Sổ( thẻ)
hạch toán
chi tiết

Bảng
tổng hợp
chi tiết


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Do khối lượng công việc lớn nên Công ty áp dụng ghi sổ kế toán bằng máy
vi tính, điều này giúp cho công việc hết sức thuận tiện
Các sổ sách Công ty sử dụng là: Bảng phân bổ; Bảng kê; Sổ kế toán chi tiết;
Sổ nhật kí - chứng từ; Sổ cái các tài khoản.

Công ty sử dụng các báo cáo tài chính theo mẫu chuẩn: Bảng cân đối kế
toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết
minh báo cáo tài chính
Công ty còn sử dụng một số báo cáo quản trị phục vụ cho nội bộ Công ty:
Báo cáo tiêu thụ lãi lỗ từng mặt hàng; Báo cáo giá thành đơn vị chủ yếu; Báo
cáo tình hình công nợ; Báo cáo đầu tư XDCB; Báo cáo tăng giảm TSCĐ.
Cuối kì kế toán Công ty có Báo cáo hợp nhất gửi về Tổng Công ty Dệt May
Việt Nam báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Doanh thu của Công ty được ghi nhận khi viết hoá đơn, xuất hàng cho
khách hàng và được khách hàng chấp nhận thanh toán không phụ thuộc vào việc
khách hàng đã thanh toán hay chưa thanh toán. Bên cạnh doanh thu từ sản xuất
hàng may mặc Công ty còn có doanh thu từ việc tiết kiệm nguyên vật liệu khi
cắt (511.3: doanh thu tiết kiệm) và doanh thu từ các phân xưởng: giặt mài; bao
bì; thêu; doanh thu khác( 511.4 – 511.8)
VAT đầu ra và VAT đầu vào ở công ty chỉ có khi Công ty tiến hành mua và
bán ở nội địa và thông thường là 10%
Công ty không phải chịu thuế xuất nhập khẩu đối với hàng gia công.
Nhưng Công ty phải chịu mức phí quota và phí này được nộp lên Bé Tài chính.
Tất cả các ngiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đều được quy đổi sang
đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán. Chênh lệch tỷ giá của các nghiệp vụ phát


sinh trong kì được hạch toán nh một khoản lãi, lỗ về tỷ giá. Tài sản là tiền và
công nợ có gốc ngoại tệ cuối kì được chuyển đổi sang đồng Việt Nam theo tỷ
giá hạch toán. Từ quí I/2004 chênh lệch tỷ giá này được hạch toán theo Quyết
định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bé Tài chính và
Thông tư số 105/2003/TT - BTC ngày 4/11/2003
Công ty hạch toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định theo theo
Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 do Bộ Tài chính ban hành,
Công ty chưa thực hiện sửa đổi bổ sung theo Quyết định 206/2003/QĐ - BTC

ngày 12/12/2003.


PHẦN B
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY MAY ĐỨC GIANG

PhÇn I. HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY
MAY ĐỨC GIANG

I. Hạch toán tài sản cố định
Tài sản cố định ( dưới đây viết tắt là TSCĐ) của Công ty bao gồm: TSCĐ
hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính.
Phương pháp khấu hao Công ty đang áp dông là khấu hao thẳng theo Quyết
định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 do Bé Tài chính ban hành, Công
ty chưa thực hiện sửa đổi bổ sung theo Quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày
12/12/2003.
1. Xác định nguyên giá tài sản cố định:
Tại Công ty TSCĐ chủ yếu do mua sắm ở bên ngoài. Nguyên giá TSCĐ được
xác định:
Nguyên giá TSCĐ = giá mua (không có VAT) + Chi phí thu mua, lắp đặt chạy
thử + thuế nhập khẩu (nếu có)
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ
2. Hạch toán tài sản cố định:
2.1. Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 211: “Tài sản cố định”
* Tài khoản 214:”Hao mòn tài sản cố định”
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan nh: Tài khoản
111; 112; 133; 331; 441; 414;…
2.2. Chứng từ sử dụng:



Quỏ trỡnh luõn chuyn chng t ca cụng ty may c Giang khi cú cỏc nghip
v tng, gim TSC c tin hnh nh sau:
ĐV có nhu cầu
về TSCĐ

Giám
đốc

Hội động
giao nhận

Kế toán
TSCĐ
Bảo
quản
và lu

Nghiệp vụ
tăng, giảm
TSCĐ

Giấy đề nghị
tăng, giảm
TSCĐ

Duyệt

Biên bản giao

nhận (thanh
lý) TSCĐ

Lập
hoặc
huỷ thẻ
TSCĐ

Trờn c s quy trỡnh ú cỏc chng t m cụng ty s dng l: Giy ngh mua
TSC ca b phn s dng; Hoỏ n giỏ tr gia tng; Biờn bn kim nghim
TSC; Biờn bn thanh lý TSC; Hp ng kinh t kớ vi ngi thu sa cha;
Biờn bn quyt toỏn sa cha ln hon thnh; Th ti sn c nh.
2.3. S sỏch s dng:
K toỏn TSC s dng cỏc s sỏch sau: Th TSC; s chi tit TSC (dựng
chung cho ton cụng ty); s chi tit TSC theo n v s dng; bng tớnh v
phõn b khu hao; bng kờ 4,5,6; NK-CT số 1; 2; 7; 9; s cỏi TK 211,214.
2.4. Phng phỏp hch toỏn:
* Khi tng, gim TSC
Trờn c s cỏc chng t gc, khi cú nghip v phỏt sinh liờn quan n TSC
k toỏn vo s chi tit; cui quý vo s cỏi TK211. Mi khi TSC tng, cụng ty
lp hi ng nghim thu, kim nhn TSC. Hi ng cú nhim v nghim thu
v cựng vi i din n v giao TSC lp nờn ban kim nhn TSC. TSC
Cụng ty mua v hu ht u c khu tr VAT.


Căn cứ vào biên bản thanh lý, biên bản bàn giao TSCĐ, kế toán vào thẻ
TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ, số liệu này cuối quý được đưa vào NK-CT sè 9.
Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng, giảm TSCĐ tại Công ty May Đức Giang
TK 211
TK 111;112;…


TK214

Thanh toán ngay

Giá trị hao mòn
luỹ kế

Khấu hao TSCĐ
ở các bộ phận

TK1332

TK 811

VAT khấutrừ

giá trị còn lại

TK331

chưa thu hồi

Trả tiền cho

phải trả

Người bán

người bán


TK411

TK 641;642;627

TK 711
thu hồi từ thanh lÝ
giá nhượng bán

Nhận cấp phát vốn

TK 1381
Giá trị còn lại của TSCĐ

TK 412

bị thiếu, mất chưa rõ
Đánh giá tăng TSCĐ

nguyên nhân
TK 412
Đánh giá giảm TSCĐ

* Khi tính và trích khấu hao TSCĐ
Khấu hao cơ bản TSCĐ ở Công ty được tính và trích theo quý. Công ty đang
sử dụng phương pháp khấu hao thẳng để tính mức khấu hao hàng tháng.Việc
trích khấu hao được thực hiện theo nguyên tắc tròn quý.
Mức khấu hao phải trích

Mức khấu hao hàng năm



bỡnh quõn thỏng

=
12 thỏng

Ch khi no cú s bin ng tng hoc gim TSC thỡ:
Mc khu hao
TSC quý ny =

Mc khu hao
quý trc

Mc khu hao
+

tng trong quý

Mc khu hao
-

gim trong quý

nh k, k toỏn tin hnh trớch khu hao TSC v phõn b vo chi phớ sn
xut kinh doanh qua cỏc ti khon chi phớ: TK 627; 641; 642;
* Khi tin hnh sa cha TSC:
+ Sa cha, thay th mt s chi tit, ph tựng, do Cụng ty t lm. Chi phớ cho
vic sa cha a vo cỏc TK 627; 641; 642 tp hp vo chi phớ kinh doanh.
+ Thay th nhiu b phn, chi tit nhm kộo di tui th ca TSC. Cụng vic

ny vt ngoi kh nng ca Cụng ty nờn Cụng ty thuờ ngoi sa cha. Chi
phớ sa cha c trớch trc TK 335.
Quy trỡnh hch toỏn tng hp c khỏi quỏt theo s :
Chứng từ gốc
Bảng tính &
phân bổ KH

Bảng kê số 4,5 ,
6

NKCT số 1, 2, 7,
8

Sổ cái TK 211,
214

Báo cáo tài chính

Ghi hng ngy

Sổ chi tiết 211,
214


Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

II. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Những hình thức trả lương tại công ty May Đức Giang:
Tại Công ty có 2 hình thức trả lương: Trả lương theo thời gian và trả lương

theo sản phẩm.
Đối với cán bộ công nhân viên ( dưới đây viết tắt là: CNV) làm ở bộ phận
gián tiếp: nhân viên quản lí phân xưởng, nhân viên trong các phòng ban thì áp
dụng hình thức trả lương theo thời gian. Để quản lí, theo dõi việc trả lương cho
bộ phận này thì Công ty sử dụng bảng chấm công lập riêng cho từng phòng ban.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp ở các xí nghiệp thì sử dụng hình thức trả
lương theo sản phẩm. Tiền lương này được lập trên cơ sở đơn giá tiền lương sản
phẩm (*) với số lượng sản phẩm hoàn thành và được tính theo công thức:
Tiền lương theo định mức lao động
Đơn giá tiền lương =
theo sản phẩm

Định mức sản phẩm

2. Thủ tục trả lương đối với công nhân sản xuất
Đối với CNV ở từng xí nghiệp sản xuất: Mỗi xí nghiệp đều có nhân viên
thống kê chịu trách nhiệm tính toán tiền lương. Căn cứ vào bảng chấm công,
bảng thanh toán tiền lương, bảng kê khối lượng để lập bảng tính lương cho xí
nghiệp. Công ty thực hiện việc khoán quỹ lương cho các xí nghiệp, các quản đốc
phân xưởng giao nhiệm vụ cho các nhân viên thống kê tính lương phải trả cho


tng nhõn viờn trong xớ nghip sau ú np lờn phũng ti v v nhn tin v
tr cho CNV ca xớ nghip mỡnh ph trỏch.
i vi nhõn viờn vn phũng: Cn c vo bng chm cụng k toỏn lng
tớnh ra lng cho theo thi gian lm vic v trỡnh tng xng.
Ngoi lng cụng nhõn cũn c hng cỏc khon tr cp thuc phỳc li
xó hi nh: BHXH, BHYT, KPC. Cỏc qu ny c trớch theo ỳng t l quy
nh ca Bộ Ti chớnh, Cụng ty ch tin hnh trớch trờn lng c bn ca CNV,
khụng tin hnh trớch cỏc khon phỏt sinh thng xuyờn.

3. Phng phỏp hch toỏn
3.1. Ti khon s dng
* Ti khon 334 : Phi tr cụng nhõn viờn
* Ti khon 338: Phi tr v phi np khỏc
Ti khon 338 cũn c chi tit thnh: 3382: Kinh phớ cụng on
3383: Bo him xó hi
3384: Bo him y t
3.2. Chng t s dng:
Cụng ty tin hnh luõn chuyn chng t theo mụ hỡnh:
NơI sử
dụng

Thời
gian

Kết quả
lao động

Bảng
chấm.
Công

Bộ phận
quan lí
LĐTL

Bộ phận kế
hoạch

Xây dung

cơ cấu LĐ,
đơn giá
định mức

Lập chứng
từ TL, BHXH,
thanh toán
khác

Quyết định
thay đổi cơ
cấu lao
động

Ghi sổ kế
toán tiền l
ơng, BHXH


Các chứng từ Công ty thường sử dụng là: Hợp đồng giao khoán, phiếu
khoán; phiếu báo làm thêm giờ; phiếu giao nhận sản phẩm; phiếu xác nhận sản
phẩm hoặc công việc hoàn thành; bảng kê năng xuất tổ; bảng kê khối lượng
công việc hoàn thành; bảng kê sản lượng từng người…
3.3. Sổ sách sử dụng:
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ NK-CT nên sổ sách sử dụng trong phần
hành tiền lương là: Bảng tính và phân bổ tiền lương ( bảng phân bổ số 1); bảng
kê 4,5,6; NK-CT sè1, 2, 10, 7; sổ cái TK 334,
3.4. Phương pháp hạch toán
Tổ chức hạch toán chi tiết công ty tiến hành mở sổ chi tiết cho tài khoản 334;
335; 338; bảng tổng hợp chi tiết tiền lương.

* Khái quát thành sơ đồ hạch toán tiền lương tại Công ty May Đức Giang:
TK334
TK 141;138;333
Các khoản khấu trừ
Vào thu nhập của CNV

TK622
tiền lương của công nhân
trực tiếp sản xuất

TK 3383; 3384
Phần đóng góp
Cho quỹ BHYT, BHXH

TK627
Tiền lương của
Nhân viên phân xưởng

TK 111

TK641;642

Thanh toán lương, thưởng

Nhân viên bán hàng

BHXH và các khoản khác

Quản lí doanh nghiệp
TK 431

tiền thưởng


TK3383
BHXH phi tr trc tip

* Khỏi quỏt thnh s hch toỏn cỏc khon trớch theo lng:
TK 338
TK334

TK622;627; 641;642

Số BHXH tr trc tip

Cỏc khon trớch tớnh vo

Cho cụng nhõn viờn

chi phớ kinh doanh(19%)

TK 111; 112

TK 334

Nộp BHXH, BHYT, KPC

Cỏc khon trớch tr vo thu nhp

Cho c quan qun lớ


Ca ngi lao ng(6%)

TK111; 112
Chi tiờu KPC ti c s

Số BHXH, KPC
Chi vt c cp

T chc hch toỏn tng hp cụng ty ỏp dng hỡnh thc NK-CT
Quy trỡnh hch toỏn tng hp c khỏi quỏt theo s :

NK-CT số 1,
2, 10

Chứng từ LĐ,
TL, thanh toán l
ơng

Số cáI TK
334

NK-CT số 7

Báo cáo tàI chính

Ghi theo ngy
Ghi theo thỏng

Bảng phân
bổ số 1

Bảng kê 4, 5,
6


III. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
1. Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty May Đức
Giang
Công ty có 2 hình thức xản xuất:
- Hình thức sản xuất hàng gia công may mặc xuất khẩu: Khách hàng gửi
nguyên vật liệu ( dưới đây viết tắt là NVL) cho Công ty chế biến thành sản
phẩm rồi xuất khẩu theo các điều khoản trong hợp đồng đã kí kết giữa Công ty
với các khách hàng.
- Hình thức “mua đứt, bán đoạn”: Công ty tự tìm nguồn NVL trong và
ngoài nước để sản xuất thành sản phẩm và tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm.
Toàn bé NVL nhập về và chi phí vận chuyển bốc dỡ đều được tập hợp vào
tài khoản 152.1 để theo dõi.
Nguyên vật liệu chính: Vải ngoài, vải lót
Phụ liệu: cúc, chỉ, chun, khoá, nhãn mác …
Công ty tiến hành quản lí về mặt hiện vật NVL và hạch toán chi phí vận
chuyển, bốc dỡ cho từng mã hàng.
Thủ kho nhập kho NVL theo phiếu nhập kho, căn cứ số liệu theo chứng từ
và số liệu thực nhập trên phiếu nhập kho, kế toán NVL nhập vào máy và ghi vào
“ sổ chi tiết NVL”. Khi xuất kho thủ kho và nhân viên hạch toán xí nghiệp theo
dõi trên sổ giao nhận vật tư do thủ kho và nhân viên hạch toán lập và kí nhận
chéo nhau. Cuối tháng sau khi tổng hợp đối chiếu số NVL xuất dùng trong tháng
giữa thủ kho và nhân viên hạch toán xí nghiệp thì gửi về phòng kế hoạch để làm
phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho có 4 liên: 1 liên do bộ phận kế toán NVL giữ, 1
liên do phòng kế hoạch giữ, 1 liên do thủ kho giữ, 1 liên do nhóm hạch toán
nhân viên xí nghiệp giữ.



×