Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nhân đơn thức đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.83 KB, 5 trang )

Buổi 1: ÔN TẬP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức
với đa thức.
2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
3. Thái độ:
- HS tích cực, chủ động trong quá trình học tập.
- HS có thái độ cẩn thân trong trình bày bài.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực học tập độc lập, năng lực phát hiện va
giải quyết vấn đề, năng lực ghi nhớ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: giáo án, SGK, SBT, phấn.
2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Nội dung bai học
a, Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung kiến thức
- Phát triển năng lực ghi nhớ, năng lực trình bày vấn đề.
- GV :Hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
b, Hoạt động 2: Luyện tập
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực học tập độc lập, năng lực
ghi nhớ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bai tập
- GV đưa ra yêu cầu bài - HS nêu cách giải và thực Bài 1.Thực hiện phép tính:
toán.
hiện bài toán.
2 x( x 2 − 7 x − 3)
- GV yêu cầu 2 HS lên


a)
bảng chữa bài và HS dưới
3 3


3
2
 −2 x + y − 7 xy ÷. ( −4 xy )
lớp nhận xét.
4


- GV chữa bài và chốt đáp
b)
án
( x 2 − 2 x + 3) ( x − 4 )
c)
d) (x-2)(x2+3x-1)
e) (x+3)(2x2+x-2)
Giải.


2 x( x 2 − 7 x − 3)

a)

= 2 x 3 − 14 x 2 − 6 x
3 3



3
2
 −2 x + y − 7 xy ÷. ( −4 xy )
4


4 2
5
= −8 x y + 3xy − 28 x 2 y 3

b)

(x

2

− 2 x + 3) ( x − 4 )

= x3 − 6 x 2 + 11x − 12

- Gv yêu cầu HS đọc đề
bài bài 2.
- GV: Để rút gọn biểu thức
ta thực hiện các phép tính
nào?
- GV Yêu cầu HS làm bài
2 vào vở, HS khác nhận
xét bài.
- GV chữa bài và chốt đáp
án.


c)
d) (x-2)(x2+3x-1)
= x3+ 3x2 – x - 2x2- 6x+2
= x3+ x2 -7x+2
e)(x+3)(2x2+x-2)
=2x3+x2 - 2x+6x2+3x-6
=2x3+7x2+x-6
- HS: Ta nhân đơn thức với
đa thức trước rồi phá
ngoặc.
- HS làm bài vào vở, 2 HS
lên bảng làm bài

Bài 2.Rút gọn rồi tính giá trị của
biểu thức:
a) A=5x(4x2- 2x+1) – 2x(10x2 5x - 2) với x= 15
b) B = 5x(x-4y) - 4y(y -5x)

với x=

−1
5



; y=

1
2


Giải.
- Gv yêu cầu HS đọc đề
a) A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3
bài bài 3.
+10x2 + 4x=9x
- GV: Để chứng minh biểu
thức có giá trị không phụ

Thay x=15
A= 9.15 =135
thuộc vào biến ta làm thế
b) B = 5x2 – 20xy – 4y2 +20xy
nào?
= 5x2 - 4y2
- GV Yêu cầu HS làm bài - HS: Ta thu gọn biểu thức
2
2
2 vào vở, HS khác nhận đó.
−4
 −1 
 −1  1
B = 5.  ÷ − 4.  ÷ = − 1 =
xét bài.
5
 5 
 2  5
- GV chữa bài và chốt đáp
Bài 3. Chứng minh các biểu thức
án.

sau có giá trị không phụ thuộc
- HS làm bài vào vở
vào giá trị của biến số:


- Gv yêu cầu HS đọc đề
bài bài 4.
- GV gợi ý: 2 số chẵn liên
tiếp hơn kém nhau bao
nhiêu?
- GV Yêu cầu HS làm bài
2 vào vở, HS khác nhận
xét bài.
- GV chữa bài và chốt đáp
án.

a) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7
Giải.
a)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
= 6x2 – 10x + 33x – 55 – 6x2 –
14x – 9x – 21 = -76
Vậy biểu thức có giá trị không
phụ thuộc vào giá trị của biến số.
b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7
= 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
- HS: Hơn kém nhau 2 đơn =-8
vị.
Vậy biểu thức có giá trị không
phụ thuộc vào giá trị của biến số.

- HS làm bài vào vở.

- Gv yêu cầu HS đọc đề
bài bài 5.
- GV Yêu cầu HS làm bài
2 vào vở, HS khác nhận
xét bài.
- GV chữa bài và chốt đáp
án.
- HS làm bài vào vở.

Bài 4.Tìm 3 số chẵn liên tiếp,
biết rằng tích của hai số đầu ít
hơn tích của hai số cuối 32 đơn
vị.
Giải.
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: x; x+2;
x+4
(x+2)(x+4) – x(x+2) = 32
x2 + 6x + 8 – x2 – 2x =32
4x = 32
x=8
Vậy 3 số cần tìm là : 8;10;12
Bài 5.Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp,
biết rằng tích của hai số đầu ít
hơn tích của hai số cuối 146 đơn
vị.
Giải.

- Giáo viên nêu bài toán

- GV: Nêu cách làm bài
toán
- Cho học sinh làm theo
nhóm
- Gọi học sinh lên bảng
làm lần lượt
- Các học sinh khác cùng

Gọi 4 số cần tìm là : x , x+1,
x+2 , x+3.
Ta có : (x+3)(x+2)- x(x+1) = 146
x2+5x+6-x2-x=146
4x+6 =146
4x=140


làm ,theo dõi và nhận
xét,bổ sung.

- HS trình bày cách làm.

- HS lên bảng làm bài.
- Giáo viên nêu bài toán
- GV: Nêu cách làm bài
toán
- Gọi học sinh lên bảng
làm lần lượt
- Các học sinh khác cùng
làm ,theo dõi và nhận
xét,bổ sung.

- Giáo viên nhận xét,
nhắc các lỗi học sinh hay
gặp.
- Giáo viên nêu bài toán
- GV: Nêu cách làm bài
toán
- Giáo viên hướng dẫn.
- Gọi 2 học sinh lên bảng
làm
- Các học sinh khác cùng
làm ,theo dõi và nhận
xét,bổ sung.
- Giáo viên nhận xét

x=35
Vậy 4 số cần tìm là: 35; 36; 37;
38

Bài 6.Tính :
a) (2x – 3y) (2x + 3y)
b) (1+ 5a) (1+ 5a)
c) (2a + 3b) (2a + 3b)
d) (a+b-c) (a+b+c)
e) (x + y – 1) (x - y - 1)
Giải.
a) (2x – 3y) (2x + 3y)
= 4x2 - 9y2
b) (1+ 5a) (1+ 5a)
= 1+10a+25a2
c) (2a +3b)(2a+3b)

= 4a2+12ab+9b2
Học sinh :lấy 2 đa thức
d) (a+b-c) (a+b+c)
nhân với nhau rồi lấy kết
=a2+2ab+b2-c2
quả nhân với đa thức còn
e) (x + y – 1) (x - y - 1)
lại.
=x2-2x+1-y2
- HS làm bài.
Bài 7.Tính :
a) (x+1)(x+2)(x-3)
b) (2x-1)(x+2)(x+3)
Giải.
- Ta phá ngoặc ở vế trái rồi a) (x+1)(x+2)(x-3)
2
thu gọn biểu thức và giải =(x3 +3x+2)(x-3)
=x -7x-6
tìm x.
b) (2x-1)(x+2)(x+3)
=(2x-1)(x2+5x+6)
=2x3+9x2+7x-6
Bài 8.Tìm x ,biết:
a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7
b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33
Giải .
a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7
x2+4x+3-x2-2x=7
2x+3=7
x=2

b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33


6x2+10x-6x2+x=33
11x=33
x=3
c, Hoạt động 3: Củng Cố (5 phút)
-Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức .
-Nhắc lại các dạng toán và cách làm .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×