Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ KABCII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.81 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐHQGHN
KHOA TÂM LÝ HỌC
Môn học: ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ

TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ KABC-II

(Kaufman Assessment Battery for Children)


I. Lịch sử
K-ABC được phát triển vào cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 và được
xuất bản lần đầu tiên năm 1983. Trong khoảng thời gian khi mà trắc nghiệm trí tuệ
của Wechler- Binet là thịnh hành nhất lúc bấy giờ.
Khác với WISC-IV; WAIS-IV, K-ABC là bộ trắc nghiệm được thiết kế dựa trên các
lý thuyết về trí tuệ. Được phát triển từ lý thuyết bênh học thần kinh của Sperry. KABC tập trung vào quy trình giải quyết vấn đề. Về cơ bản trắc nghiệm K-ABC thời
điểm này rất một chiều về mặt văn hóa, thiếu sự đánh giá đúng đắn về các nền văn
hóa ngoài nền văn hóa của những người da trắng.
Cùng với trắc nghiệm K-ABC còn có một số trắc nghiệm được phát triển như
Stanford- Binet, Woodcook,… Các thử nghiệm được phát triển bởi Alan S.
Kaufman và Nadeen L. Kaufman vào năm 1983 và được sửa đổi vào năm 2004.
Các thử nghiệm đã được dịch và áp dụng cho nhiều quốc gia, chẳng hạn như các
phiên bản tiếng Nhật của K-ABC bởi các nhà tâm lý học Nhật Bản bao gồm
Tatsuya Matsubara, Kazuhiro Fujita, Hisao Maekawa, và Toshinori Ishikuma. KABC cũng đặc biệt chú ý đến một số nhu cầu thử nghiệm mới nổi, chẳng hạn như
sử dụng với các nhóm khuyết tật, ứng dụng các vấn đề về khả năng học tập, và sự
phù hợp với văn hóa và ngôn ngữ dân tộc thiểu số.
K-ABC ban đầu được phát triển từ lý thuyết bệnh học thần kinh của Luria năm
1966, 1970, 1973 , K-ABC tập trung vào quy trình giải quyết vấn đề. Ấn bản thứ
hai (K-ABC-II) được xuất bản năm năm 2004, là một biện pháp quản lý cá nhân có
khả năng xử lý và nhận thức của trẻ em và thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 3-18.
Như với các KABC gốc, KABC-II là một công cụ dựa trên lý thuyết. Tuy nhiên
các KABC-II khác trong khuôn khổ và thử nghiệm cấu trúc khái niệm của nó.


Trong khi KABC là có căn cứ ở đồng thời / tuần tự cách tiếp cận xử lý thì KABCII kết hợp hai mô hình lý thuyết riêng biệt. Các KABC-II là có căn cứ trong một
nền tảng lý thuyết kép: Cattell-Horn-Carroll (CHC) mô hình tâm lý về khả năng
mở rộng và thu hẹp, và lý thuyết bệnh học thần kinh của Luria. Phương pháp CHC
là phương pháp hữu ích trong việc phân loại khả năng nhận thức riêng biệt. Có một
số sửa đổi quan trọng trong KABC-II.
Điểm đặc biệt trong K-ABC II là khoảng tuổi đã được mở rộng, phát triển thêm và
các nền tảng lý thuyết mở rộng.


8 trong số 16 bài trắc nghiệm (subtest) ban đầu có thể được tìm thấy ở KABC-II và
10 mới subtests đã được giới thiệu.
4 subtests đã được gỡ bỏ: Cửa sổ đặc biệt (Magic Window), Trí nhớ không gian y
(Spatial Memory), Chuỗi hình ảnh (Photo series) và Ma trận tương tự (Matrix
Analogies)
3 subtests đã được giữ lại: Hình tam giác (Triangles), Nhận diện khuôn mặt (Face
Recognition) và Hoàn thiện cấu trúc (Gestalt Closure)
Và 3 subtests mới đã được thêm vào: Tư duy khái niệm (Conceptual Thinking),
Đếm khối hình (Block Counting) và Vượt chướng ngại vật (Rover)
Khả năng tiếp thu (The Learning Ability) mới giống như Thang lập kế hoạch (the
Planning Scale)
Quy mô kiến thức được tạo thành từ hai subtest gốc (ý nghĩa từ vựng và câu đố) và
một bổ sung mới bằng lời kiến thức. Với KABC-II, giám định viên có thể chọn các
mô hình lý thuyết để làm theo.
Nền tảng lý thuyết
Luria
CHC

Đánh giá kiến thức thu
Tính điểm
thập được

Loại trừ đánh giá kiến Chỉ số quá trình thần kinh
thức thu thập được
(Mental Processing Index MPI)
Bao gồm kiến thức thu Chỉ số trí thông minh kết
thập được
tinh và trí thông minh xã
hội
(Fluid-Crystallised
Index - FCI)

Mô hình Luria: Được dùng nhiều hơn khi mà trẻ sống trong môi trường song
ngữ





Nếu nền văn hóa không có bản sắc riêng của đứa trẻ có thể ảnh hưởng đến
những kiến thức thu nhận được và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Nếu trẻ có triệu chứng, được chẩn đoán có rối loạn ngôn ngữ (biểu cảm, tiếp
nhận, hoặc hỗn hợp)
Nếu trẻ có thể bị chẩn đoán là tự kỉ.
Nếu trẻ bị điếc hoặc lãng tai




Nếu người đánh giá có một cam kết vững chắc với phương pháp Luria và tin
rằng kiến thức thu được phải được loại trừ khỏi mọi điểm số nhận thức.


Mô hình CHC: Được sử dụng trong hầu hết các trường hợp


Nếu trẻ được chẩn đoán là không biết đọc, không biết viết, không biết làm
toán



Nếu trẻ bị thiểu năng, tăng động



Nếu trẻ có năng khiếu.



Nếu có rối loạn cảm xúc hay hành vi.

II. Cơ sở lý luận


Lý thuyết thần kinh tâm lý của Luria

Gồm:
- Kích thích và chú ý –(có tương quan) (cấu trúc não – trong bảng 1.3 )
- Sử dụng giác quan phân tích mã hóa và lưu trữ thông tin (có tương quan) - (cấu
trúc não – trong bảng 1.3 ) (2)
- Lập trình hành vi và kế hoạch (có tương quan) - (cấu trúc não – trong bảng 1.3 )
(3)
Nhấn mạnh sự liên kết giữa các yếu tố này trong việc hình thành các hành vi phức

tạp và sự vận hành của não(Naglieri…)
Cần sự kết hợp giữa kích thích thị giác và thính giác, và để có thể nắm bắt được
mối liên kết giữa (2) và (3), thì KABC-II còn có cả đánh giá các quá trình kích
thích (mà không chỉ có phân tích, mã hóa và lưu trữ thông tin, mà còn có cả giải
quyết vấn đề để thành công và thực hiện quyết định của não bộ (excutive
functioning).


CHC
Trong khi lý thuyết của Luria được dựa trên nghiên cứu lâm sàng thì CHC đa dạng
hơn về mặt nghiên cứu. CHC là một phương pháp đánh giá tâm lí dựa trên số liệu,
đối lập vs nguồn gốc lâm sàng của Luria. Nguồn gốc CHC có 2 lý thuyêt cuối 1990


Lý thuyết Raymon Cattell được chỉnh sửa và mở rộng bởi John Horn



Lý thuyết John Carroll

2 lý thuyết này đều bắt nguồn từ lý thuyết g-factor của Spearman. Đều đưa ra được
kết luận thống nhất về dải mức độ khả năng nhận thức.=> CHC
Thứ bậc
Tầng III
(phổ thông)

Số lượng khả năng

Tầng II (rộng)


8

Tầng I (hẹp)

70

1

Miêu tả
Được tạo dựng bởi nền tảng yếu tố phân
tích
Liên hệ gần giống vs lý thuyết của Horn
về những khả năng mở rộng và cũng có
mối tương quan tương đối vs lý thuyết 7
tri thông minh của Gardner
Được sắp xếp bởi thàng bậc về các khả
năng mở rộng

III. Mô tả
KABC-II là trắc nghiệm đánh giá quá trình và khả năng nhận thức của trẻ và trẻ vị
thành niên trong lứa tuổi từ 3 tuổi 0 tháng đến 18 tuổi 11 tháng. Được chia làm 3
giai đoạn (3 tuổi, 4-6 tuổi, 7-18 tuổi). KABC-II cung cấp từ 1 đến 5 thang tùy
thuộc vào giai đoạn tuổi và phương pháp giải thích nhà lâm sàng chọn tiến hành.
3 tuổi




4-6 tuổi






7-18 tuổi




1 thang đo
Đo lường tổng quát về khả năng, bao gồm 5 subtests (MPI)
hoặc 7 subtests (FCI)
3 thang đo (Luria) hoặc 4 thang đo (CHC)
MPI, FCI, NVI
Học tập/Glr, Tuần tự/Gsm, Đồng nhất/Gr ở cả 2 mô hình, và
Kiến thức/Gc chỉ với CHC
4 thang đo (Luria) hoặc 5 thang đo (CHC)
MPI, FCI, NVI




Học tập/ Glr, Tuần tự/Gsm, Đồng nhất/Gr, Lập kế hoạch/Gf và
Kiến thức/Gc

Sự khác nhau giữa các khái niệm chung của KABC-II
CHC – FCI
Luria – MPI
Dựa theo những khả năng khái quát Tương quan với khả năng học tập, quá
(broad abilities)

trình giải thích, khả năng lên kế hoạch
FCI là phương pháp đo lương khả năng MPI phương pháp đo lường khả năng xử
nhận thức chung trong KABC-II từ quan lý thần kinh chung trong KABC-II từ
điểm CHC và bao gồm các thước đo kiến quan điểm Luria và không có những
thức nhận được (khả năng tổng hợp).
thước đo kiến thức thu nhận được.
Thang KABC-II
Học tập/Glr

Tuần tự/Gsm

Đồng thời/Gv

Lên kế hoạch/Gf

Mô hình Luria

Mô hình CHC
Khả năng lưu trữ lâu dài và
Khả năng học tập
khôi phục (Glr)
Phản ánh quá trình liên quan đến Lưu trữ và khôi phục hiệu
cả 3 phần (1) (2) (3), đặt vị trí quả những thông tin mới
đặc biệt với phần chú ý- tập trung được học.
của phần (1), nhưng cũng cần đến
quá trình mã hóa của phần (2)
cùng với chiến thuật học tập và
lưu trữ thông tin của phần (3)
Xử lý tuần tự
Trí nhớ ngắn hạn (Gsm)

Đánh giá các chức năng mã hóa Tiếp nhận và lưu giữ thông
để giải quyết vấn đề, khi mà mỗi tin để sử dụng trong thời gian
ý tưởng được liên hệ một cách gần.( vài giây sau)
tuyến tính với những ý tưởng đã
có trước.
Xử lý đồng thời
Xử lý thị giác (Gv)
Đánh giá các chức năng mã hóa Tri giác, lưu trữ, xử lý thông
của phần (2) để có giải pháp phù tin và suy nghĩ với những đặc
hợp, cần sự kết hợp của cả (2) và điểm thị giác.
(3) để tăng tính phức tạp của kích
thích.
Khả năng lên kế hoạch
Suy luận linh hoạt (Gf)
Đánh giá khả năng quyết định Giải quyết các vấn đề mới
liên hệ mật thiết với phần (3), tuy dựa vào khả năng lý luận như


Kiến thức (Gc)

nhiên theo như Reitan (1988), phương pháp quy nạp và
phần (3) không liên quan đến các phương pháp loại suy
khả năng hoạt động, cảm nhận
hay chức năng nói nào, mà hoàn
toàn cho chức năng phân tích, lên
kế hoạch và tổ chức hành vi.
(không trong mô hình Luria) Khả năng kết tinh (Gc)
Chứng minh độ rông và sâu
của những kiến thức nhận
được từ nền văn hóa của cá

nhân đó.

Mô tả những subtests của KABC-II:
Đồng nhất/Gv
-

-

-

-

-

Hình tam giác: Với hầu hết các item, trẻ lắp ráp các khối tam giác (1 mặt
màu xanh dương và các mặt khác màu vàng) để phù hợp với một hình ảnh;
Với những item đơn giản hơn, trẻ lắp ráp các khối nhựa màu sắc thành một
cấu trúc nhà đánh giá đưa ra.
Nhận dạng khuôn mặt: Trẻ tập trung vào các hình ảnh của một hoặc hai
khuôn mặt trong 5 giây và sau đó chọn khuôn mặt đúng được chụp ở những
góc khác nhau, trong 1 hình ảnh nhiều người.
Đếm khối hình: Các trẻ đếm chính xác số lượng các khối trong các hình ảnh
với nhiều chồng khối, một số khối được ẩn đi.
Tư duy khái niệm: Trẻ xem bộ 4 - 5 hình và chọn 1 hình khác với những
hình còn lại; nhiều item đưa ra những hình ảnh có ý nghĩa và những cái khác
sử dụng hình ảnh trừu tượng.
Vượt chướng ngại vật: Trẻ di chuyển một con chó đồ chơi đến chỗ để xương
thông qua một bản đồ với nhiều ô vuông như bàn cờ có những chướng ngại
vật (những hòn đá hay khúc gỗ) sao cho con chó đến được chỗ để xương
nhanh nhất, ít bước đi nhất.

Hoàn thiện cấu trúc: bằng tưởng tượng, trẻ hoàn thiện 1 bức vẽ dấu mực đã
hoàn chỉnh 1 phần và gọi tên (hay mô tả) chủ đề hoặc hành động được vẽ
trong hình.

Tuần tự/Gsm


-

-

-

Trật tự từ: Trẻ chỉ vào những chuỗi hình chiếu về những chủ đề mà nhà đánh
giá đưa ra; những item khó hơn bao gồm một bài tập giao thoa (gọi tên màu
sắc) giữa kích thích và phản ứng.
Nhắc lại số: Trẻ nhắc lại những dãy số nhà đánh giá nói với chúng, dãy có 2
đến 9 số; những số được dùng phải là số có 1 chữ số, ngoại trừ số 10 thay
cho số 7 để đảm bảo tất cả các số đều là 1 âm ti
Chuyển động tay: Trẻ làm theo chính xác chuỗi các động tác gõ vào bàn với
nắm tay, lòng bàn tay hay cạnh tay của nhà đánh giá.

Lập kế hoạch/Gf
-

-

Lập luận khuôn mẫu (7-8): Trẻ được thấy một loạt các tác nhân kích thích
hình thành một mô hình logic, tuyến tính, nhưng thiếu 1 tác nhân kích thích;
trẻ hoàn thành mô hình bằng cách chọn 1 phương án đúng từ 4-6 lựa chọn ở

cuối trang (hầu hết các tác nhân là trừu tượng, hình khối, nhưng một số item
dễ sử dụng tác nhân kích thích cụ thể có ý nghĩa).
Hoàn thành câu chuyện : Trẻ được thấy một dãy những hình ảnh kể về 1 câu
chuyện, nhưng một số hình ảnh bị thiếu. Trẻ được đưa cho một tập hình ảnh,
chỉ được chọn duy nhất 1 hình ảnh cần để hoàn thành câu chuyện, và để bức
hình còn thiếu vào đúng vị trí trong dãy.

Học tập/ Glr
-

-

-

-

Atlantis: Nhà đánh giá dạy cho trẻ những cái tên vô nghĩa cho những hình
ảnh kỳ lạ về cá, động vật có vỏ cứng và thực vật; trẻ thể hiện những gì học
được bằng việc chỉ vào mỗi hình ảnh (lấy ra từ hàng loạt hình ảnh) khi nó
được gọi tên.
Atlantis Delayed: Trẻ thể hiện sự trì hoãn nhớ lại các cặp liên kết học được
sớm hơn khoảng 15-25 phút khi Atlantis bằng cách chỉ vào hình ảnh cá, thực
vật hoặc động vật có vỏ được nhà đánh giá gọi tên.
Học câu đố bằng hình vẽ: Nhà đánh giá dạy trẻ từ hoặc khái niệm liên quan
đến riêng mỗi câu đố bằng hình vẽ (bức tranh), sau đó trẻ “đọc” to từ hoặc
câu tạo thành từ những câu đố hình vẽ này.
Rebus Delayed: Trẻ thể hiện sự trì hoãn nhớ lại các cặp liên kết học được
sớm hơn 15-25 phút khi Rebus bằng các “đọc” từ hoặc câu được tạo thành từ
cũng những câu đố hình vè trên.


Kiến thức/Gc


-

-

Câu đố: Nhà đánh giá cung cấp một đặc điểm của một khái niệm cụ thể hoặc
một khái niệm bằng lời trừu tượng, và trẻ phải chỉ vào nó (item đầu) hoặc
gọi tên nó (item sau).
Từ vựng biểu cảm: Trẻ đưa ra tên của một vật được mô tả
Kiến thức từ ngữ: Trẻ chọn ra từ một dãy có 6 hình ảnh một hình tương ứng
với một từ vựng hay trả lời một câu hỏi thông tin nói chung.

KABC-II có hai bộ: Bộ cơ bản và bộ mở rộng. Bộ mở rộng cung cấp những
subtest bổ sung để gia tăng về độ rộng cho những khái niệm được đo bằng bộ cơ
bản, bổ sung cho các giả thuyết, và tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt của
kiến thức ban đầu và trì hoãn nhớ lại kiến thức mới của trẻ. Điểm có được trong
các subtest bổ sung không đóng góp gì vào điểm chuẩn của trẻ trên bất kì thang đo
KABC-II nào (trừ thang đo Phi ngôn ngữ đặc biệt). Cấu trúc thang đo KABC-II
cho giai đoạn 3 tuổi và 4-6 tuổi khác với cấu trúc cho trẻ 7-18 tuổi, và thành phần
subtest cho các tuổi 4, 5 và 6 hơi khác nhau, phản ánh sự thay đổi phát triển nhanh
chóng trong nhận thức ở mức khoảng 5 tuổi. Ngoài ra còn có một thay đổi nhỏ cho
các lứa tuổi 7-12 so với 13-18. Trong cả hai trường hợp, thành phấn subtest khác
nhau đều liên quan đến thang đo Đồng nhất/Gv.
Điểm chuẩn và điểm nâng cao KABC-II
KABC-II có 2 điểm toàn thể, MPI và FCI, cả hai là điểm chuẩn với điểm trung
bình là 100 và độ lệch chuẩn (SD) là 15. Tuy nhiên, chỉ có một trong hai điểm tổng
toàn thể dùng để tính và giải thích cho mọi trẻ em hoặc thanh thiếu niên, những trẻ
được đánh giá theo mô hình Luria hay CHC do nhà đánh giá chọn cho cá nhân đó.

Giống như MPI và FCI, Chỉ số phi ngôn ngữ KABC-II cũng là một điểm chuẩn với
điểm trung bình 100 và SD 15.
Năm thang KABC-II thềm vào cho giai đoạn 4-18 tuổi, mỗi thang đều có điểm
trung bình là 100 và SD 15 (những chỉ MPI và FCI được dùng cho giai đoạn 3
tuổi). Tất cả subtest KABC-II có điểm trung bình 10 và SD 3. Điểm chuẩn những
subtest cơ bản góp phần tạo nên các thang đo, nhưng điểm nâng cao subtest mở
rộng thì không (trừ thang đo phi ngôn ngữ đặc biệt).
IV. Ứng dụng
Được sử dụng để đánh giá trẻ tuổi đi học cũng như thành niên. Được dùng
để đánh giá trong tâm lý lâm sàng, có thể làm nền tảng cho những chính sách giáo


dục. KABC rất hữu dụng cho những đánh giá tích cực cho dân mỹ gốc phi, dân mỹ
gốc á.
Dùng để nhận biết trẻ thiểu năng trí tuệ, được kết hợp với những phương thức đánh
giá phi truyền thống sáng tạo, đánh giá tài năng của trẻ, đánh giá những chức năng
thần kinh tâm lý riêng biệt.
Dùng để đánh giá khả năng thành tích của trẻ có khó khăn trong học tập. ngoài ra
còn có thể nhận biết được điểm mạnh yếu của cá nhân trong hoạt động nhận thức.
Ứng dụng lâm sàng
-

Thang đo Phi ngôn ngữ (gồm trẻ khiếm thính, điếc, tự kỉ, rối loạn lời nói và
ngôn ngữ)
Đánh giá sự chậm phát triển trí tuệ
Đánh giá ADHD
Xác định những khuyết tật học tập
Đánh giá sự khác biệt dân tộc
Những tiêu chuẩn tình trạng kinh tế xã hội
Tích hợp KABC-II và KTEA-II

Bộ đánh giá đối lập với KABC-II (bởi Dawn P.Flanagan)

V. Đánh giá
Ưu và nhược điểm khi tiến hành và tính điểm KABC-II








Ưu điểm
Những item mẫu và thực hành có
thể được diễn đạt theo ngôn ngữ
mẹ đẻ của trẻ.
Nếu trẻ không hiểu các item mẫu
và thực hành, nhà đánh giá có thể
giải thích cụ thể theo ngôn ngữ
thích hợp.
Nó có những hướng dẫn người
đánh giá rất ngắn và đơn giản
giúp đứa trẻ dễ hiểu yêu cầu bài
tập.
Tính chủ quan hạn chế trong tính
điểm nên dễ dàng hơn cho nhà










Nhược điểm
Tính điểm cho subtest Atlantis,
Rebus và Delayed đòi hỏi tập
trung cẩn thận tránh các lỗi khi
biên chép.
Những quy tắc thay đổi từ subtest
này đến subtest khác có thể gây
nhầm lẫn.
Trẻ có khả năng kém hơn khó
khăn trong việc hiểu những item
ngữ pháp trong Rebus.
Mẫu hồ sơ không ghi lại và tính
toán thang đo Delayed Rebus.
Tuy nhiên, mẫu hồ sơ sẽ được sửa








đánh giá.
Cấu trúc khung vẽ đơn giản hóa
quá trình tiến hành.

Hầu hết các subtest được thể hiện
ở cả hai dạng nghe và nhìn, làm
tăng khả năng hiểu thông tin.
Mẫu hồ sơ dùng các mã màu sắc
để dễ tiến hành và tính điểm.
Tính điểm và giải thích bằng máy
tính sẽ được sử dụng ngau sau khi
KABC-II ASSIST có hiệu lực.

đổi trong lần in thứ hai cho phép
tính điểm chuẩn Delayed Recall
(Mark Daniel, giao tiếp cá nhân,
May 3, 2004).

Ý kiến cá nhân
-

KABC-II được sử dụng rộng rãi với nhiều nền văn hóa, nhiều ngôn ngữ
khác nhau
Các bài trắc nghiệm đa dạng, phong phú, bao quát nhiều mặt của
KABC-II có thể được sử dụng có hiệu quả trong các lĩnh vực tâm lý học
lâm sàng, tâm lý học giáo dục và tâm lý học thần kinh
KABC II chủ yếu tiếp cận đến các trẻ ở cộng đồng thiểu số và trẻ mẫu giáo.
Không còn cứng nhắc như KABC và các test khác là thiên vị thành viên da
trắng hơn.



×