Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

100 câu trắc nghiệm khoa học xã hội kỳ thi đánh giá năng lực hs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.49 KB, 35 trang )

1 SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM KHXH
1. chính quyền Xô - Viết tồn tại bao nhiêu năm?

a. 69 năm
b.70 năm
c. 73 năm
d.74 năm
ĐA -D
2. liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô- viết tồn tại bao nhiêu năm?

a. 69 năm
b. 68 năm
c. 67 năm
d. 74 năm
ĐA -D
3. mặt trận dân tộc đầu tiên của việt nam là mặt trận nào ?

a, hội phản đế đồng minh đông dương
b. mặt trận nhân dân phản đế đông dương
c. mặt trận thống nhất dân tộc phản đế đông dương
d. mặt trận việt minh
ĐA-C
4. sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc hoàn thành quá trình tìm đường cứu nước ?

a. 7/1920
b. 12/1920
c.2/1930
d.28/1/1941
ĐA- A
5. Xiêm đổi tên thành Thái Lan năm nào ?


a. 1936
b. 1939
c. 1942
ĐA -B


6-.Nhiệm vụ của hội đồng bảo an liên hợp quốc là:
A.Giải quyết mọi công việc hành chính của liên hợp quốc
B.chịu trách nhiệm chính vè duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C.giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại:nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi
trường
D. Cả A,B,C
ĐA- B
7-.vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, mỹ latinh được coi là lục địa bùng cháy
A. Thường xuyên xảy ra cháy rừng
B. Nhân dân đã đứng lên chống đế quốc mỹ
C. Có cuộc cách mạng nổi tiếng nổ ra và thắng lớn ở cuba
D. Các nước đế quốc dùng mỹ latinh làm bàn đạp chống lại mỹ
ĐA-C
8. Hậu quả nặng nề nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc
chiến tranh lạnh là:
A. Các bước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế
giới
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu
D. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các
loại vũ khí hủy diệt
ĐA- B
9. Tại sao gọi là trật tự hai cực Ianta
A. Đại diện liên xô và mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng

B. Tại hội nghị Ianta, liên xô và mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe
C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta
D. Các lí do trên
ĐA- C
10=. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kỹ thuật là gì
A. Cải tiên việc tổ chức sản xuất


B. Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất
C. Cải tiến việc quản lí sản xuất
D. Cải tiến việc phân công lao động
ĐA- B
11, Nhật kí văn bản đầu hàng đồng minh ngày nào ?
a. 10/8/1945
b. 14/8/1945
c. 15/8/1945
d. 2/9/1945
ĐA- C
12-Nguyên nhân chính làm cho nước ta có điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa thế giới là
do:
A. Số người đi lao động học tập ở nước ngoài đông.
B. Người nước ngoài vào Việt Nam đông.
C. Sự phát triển của mạng lưới thông tin.
D. Do sức hấp dẫn của văn hóa nước ngoài.
ĐA- C
13_
Yếu tố nào được coi là cơ sở hạ tầng thiết yếu cho một khu công nghiệp?
A. Điện, đường và thông tin liên lạc.
B. Vốn đầu tư.
C. Lương thực- Thực phẩm.

D. Nguồn lao động.
ĐA- A

Câu 14 : Hội đồng tương trợ kinh tế SEV được thành lập vào thời gian nào ?.
A. 8/1/1949
B/17/2/1950
C. 9/1/1951
D. 18/1/1959
ĐA- A


Câu 15 :Kế hoạch Macsan ra đời vào thời gian nào ?
A. 5/1946
B. 6/1947
C. 7/1947
D.8/1945
ĐA- C
Câu 16 : Khởi nghĩa Nam kì bùng nổ vào thời gian nào ?
A. 23/11/1940
B. 28/10/1941
C. 10/9/1939
D. 13/1/1941
ĐA- A

17-Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Kong và Ma Cao lần lượt vào thời gian nào ?
A. 6/1997 và 11/1999
B. 7/1997 và 12/1999
C. 7/1998 và 11/1998
D. 5/1996 và 10/1999
ĐA- B

18-NATO được thành lập vào thời gian nào ?
A.4/4/1949
B.4/5/1949
C.5/6/1950
D/7/8/1951
ĐA- A
19- Người phải chịu trách nhiệm hành vi do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra
theo quy định của pháp luật là
A Từ đủ 18t trở lên
B Từ 18t trở lên
C Từ đủ 16t trở lên
D Từ 16t trở lên
ĐA- C


20- Cuộc hải chiến Trường Sa giữa hải quân nhân dân Việt Nam và hải quân quân giải
phóng nhân dân Trung Quốc diễn ra vào năm nào ?
A. 1985
B. 1988
C. 1989
D.1990
ĐA- B
21- Cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam do Mĩ viện trở kinh tế và quân sự lần lượt
diễn ra và kết thúc vào thời gian nào ?
A. (1950-1953) và ( 1954-1975)
B. (1950-1954) và (1954-1975)
C. (1949-1953) và ( 1950-1975)
D. (1952-1955) và ( 1951-1975)
ĐA-A
22-Ấn Đọ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hào vào thời gian nào ?

A. 22/1/1950
B.26/1/1950
C./6/2/1950
D/12/2/1950
ĐA- B
23- Cuộc xung đột giữa Việt Nam và Trung Quốc tại Vị Xuyên ( Hà Giang ) xảy ra vào
năm nào ?
A. 1979
B.1981
C.1984
D.1988
ĐA- C
24- Nhóm nước nào sau đây tham gia vào liên kết vùng Maxơ – Rainơ?
(A) Bỉ – Hà Lan – Pháp
(B) Italy – Đức – Pháp
(C) Bỉ – Đức – Hà Lan
(D) Pháp – Đức – Thụy sĩ


ĐA- C

25- Nội dung của pháp luật được quy định bởi quan hệ nào?
(A) Quan hệ chính trị
(B) Quan hệ đạo đức
(C) Quan hệ kinh tế
(D) Quan hệ xã hội
ĐA- D
26- Pháp luật là phương tiện để nhà nước:
(A) Bảo vệ các công dân
(B) Bảo vệ các giai cấp

(C) Quản lý công dân
(D) Quản lý xã hội
ĐA- D
27- Vì sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân Việt Nam bùng nổ vào
cuối năm 1946?
(A) Việt Nam được nhân dân thế giới ủng hộ
(B) Việt Nam được các nước xã hội chủ nghĩa chi viện
(C) Lực lượng kháng chiến của Việt Nam đã mạnh hơn thực dân Pháp
(D) Việt Nam không thể nhân nhượng được nữa
ĐA- D
28- Sản phẩm công nghiệp nào của Hoa Kỳ đứng hàng đầu thế giới năm 2004?
(A) Than đá
(B) Dầu thô
(C) Khí đốt
(D) Điện
ĐA- D
Thích
29-trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nhân dân việt nam yếu tố nào sau đây là quan
trọng
A: có quân độii bách chiến bách thắng


B : có các nhà quân sự thiên tài
C: sức mạnh đoàn kết của dân tộc
D: dược quốc tế ủng hộ
ĐA-C
30-Sông nào lớn nhất ở đồng bằng Đông Âu?
(A) Enitxây
(B) Ôbi
(C) Vônga

(D) Lêna
ĐA- C

31-Nhóm các tỉnh nào ở nước ta trồng lúa và nuôi cá tra, cá basa nhiều nhất cả nước?
(A) Tiền Giang – An Giang
(B) An Giang – Kiên Giang
(C) Hậu Giang – Kiên Giang
(D) Tiền Giang – Hậu Giang
ĐA- B

32- Nhóm sản phẩm nông – công nghiệp nào của Trung Quốc KHÔNG đứng ở vị trí
hàng đầu thế giới?
(A) Lương thực – Than
(B) Thịt lợn – Xi măng
(C) Bông – Thép
(D) Thịt bò – Điện
ĐA- D

33- .Tại Hội Nghị TW Đảng lần thứ 8, NAQuốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
A.Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận đồng Minh
C. Mặt trận Việt Minh
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế đông Dương
ĐA- C


33- . Trình bày xuất xứ của đoạn văn sau đây: " Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải
phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta hãy đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian
đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa nóng".
a. Trong thư Nguyễn ái Quốc gửi đồng bào cả nước

B. Trong hội nghị TW Đảng lần thứ 8
C. Trong lời hịch của mặt trận Việt Minh
D. Trong Quân lệnh số 1 của Mặt trận Việt Minh
( Từ tháng 5-1941 trở đi, thực hiện nhiệm vụ đánh đuổi Nhật - Pháp, Đảng và Hồ Chí
Minh chủ trương tập hợp hết thảy các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu
nghèo, già trẻ, trai gái, tôn giáo và xu hướng chính trị. “Trong lúc này quyền lợi dân tộc
giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt
gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”13. Để thực hiện đại đoàn kết dân tộc
trên cơ sở nắm vững mục tiêu cao, ngày 6-6-1941, Nguyễn Ái Quốc viết Kính cáo đồng
bào kêu gọi phải đoàn kết lại để đánh đổ bọn đế quốc và Việt gian, đặng cứu giống nòi ra
khỏi nước sôi lửa nóng. Trong thư, Người nhấn mạnh: Việc cứu nước là việc chung. Ai là
người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm, và kêu gọi: “Toàn thể
đồng bào tiến lên. Đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp, Nhật” (29), và kiến lập chính thể
“dân chủ cộng hoà”. Đồng thời, để đẩy mạnh việc tuyên truyền, cổ động quần chúng thực
hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ tám, động viên nhân dân tích cực tham gia
các hội cứu quốc của Mặt trận Việt Minh, tích cực xây dựng và phát triển căn cứ địa cách
mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc quyết định xuất bản báo Việt Nam độc lập,gọi tắt là Việt
lập. Số 1 của báo ra ngày 1-8-1941, được đánh số 101, với mục đích kế tục sự nghiệp của
các tờ báo cách mạng xuất bản trước đó. Từ 1-8-1941 đến Tổng khởi nghĩa Tháng 81945, báo ra được 226 số. Sau đó, báo tiếp tục được xuất bản và chuyển thành cơ quan
ngôn luận của tỉnh Cao Bằng. ) đãn chứng cho đáp án
ĐA- A (mình nghĩ là A vì nó hơi hách não tẹo mk chưa được đọc cái văn bản này) ^_^
34- . đội Cứu Quốc quân ra dời dó là sự hợp nhất giữa hai tổ chức vũ trang nào
A,. đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba tơ
B. đội du kích Bắc Sơn và VN tuyên truyền giaỉ phóng quân
C. đội du kích Bắc Sơn và đội VN giải phóng quân
D. đội du kích Bắc sơn và đội du kích Thái Nguyên.
ĐA- D
35- việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào
A. đội du kích Bắc Sơn

B. đội Cứu quốc quân


C. đội du kích Thái Nguyên
D. đội VN tuyên truyền giải phóng quân
ĐA- B
36- Năm 1942, tỉnh nào được coi là nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội
cứu quốc quân trong mặt trận Việt minh
A. Cao Bằng
B. Bắc Cạn
C. Lạng sơn
D. Tuyên Quang
ĐA- A
37-. đội VN tuyên truyền Giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới thành lập có bao
nhiêu người
A Do đồng chí Võ Nguyên Giáp - có 36 người
B. Do đông chí trường chinh - có 34 người
C. Do đồng chí Phạm Hùng - có 35 người
D. Do đồng chí Hoàng Sâm - có 34 người
ĐA- D
38- đội VN giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào
A. VN tuyên truyền Giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn
B. VN tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.
C. VN tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ
D. Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên
ĐA- B ( Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp
Hòa, Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực
lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng
quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức
ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu (Thái Nguyên).)

39-quãng đường từ cửa khẩu Hữu Nghị đến tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) là bao nhiêu:
A.1990 km
B.1665 km
C.3143 km
D.1726 km
ĐA- A


40- Núi lửa đang hoạt động nhiều hất ở đâu:
A.Inđônêxia
B.Nhật bản
C.Quần đảo Hawai(Mĩ)
D,Philippin
ĐA-C
41- Đâu là độ dài của sông Nin:
A.6300km
B.6275km
C 6650km
D.4350km
ĐA- C
42- Hoạt động nào sau đâylà trung tâm ,cơ bản nhất của xã hội loài người:
A- Hoạt động sản xuất của cải vật chất
B- Hoạt động chính trị
C- Hoạt động thực nghiệm khoa học
D- Hoạt động giáo dục
ĐA- A
(Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động sản
xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động
lao động sản xuất, con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống
của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy,

lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình
thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.)

43-Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam. Quốc
gia nào dưới đây KHÔNG có quân đội đóng ở Việt Nam vào năm 1946?
(A) Pháp
(B) Trung Quốc
(C) Anh
(D) Hoa Kỳ
ĐA- D


44- Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hang hóa vận động cao
A Tỉ lệ thuận
B tỉ lệ nghịch
C bằng nhau
D ngang nhau
ĐA- B
Câu45 : Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
a. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
b. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
c. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
d. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
ĐA-B
Câu 46: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất
vào các ngành nào?
a. Công nghiệp chế biến.
b. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
c. Nông nghiệp và thương nghiệp.
d. Giao thông vận tải.

ĐA -B
Câu 47: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
a. ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
b. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
c. Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
d. Tất cả cùng đúng.
ĐA – D
Câu 48: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát
triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
a. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
b. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất


c. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
d. Câu A và B đều đúng
ĐA- D
Câu49: Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
của Pháp ở Việt Nam?
a. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
b. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
d. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
ĐA- B
Câu 50: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có
giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
a. Giai cấp nông dân
b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp đại địa chủ phong kiến
d. Giai cấp tư sản, dân tộc
ĐA-C

Câu 51: Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân
tộc Việt Nam như thế nào?
a. Có thái độ kiên định với Pháp
b. Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
c. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
ĐA-B
Câu 52: Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất?
a. Công nhân
b. Nông dân


c. Tiểu tư sản
d. Tư sản dân tộc
ĐA- A
Câu 53: Những tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng
Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Việt Nam quốc dân đảng.
c. Tân Việt cách mạng đảng
d. Đông Dương Cộng sản đảng
ĐA-C
Câu 54: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào
yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:
a. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”...
b. “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân” ...
c. “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”, ...
d. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà quê”
ĐA-D

...
Câu 55: Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu
tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều
đó?
a. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
b. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)
. c. Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
d. Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
ĐA-A
Câu 56 Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan
làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) cuối cùng bị thất bại?
a. Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.
b. Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả năng đàn áp phong trào.


c. Giai cấp tư sản dân tộc do yếu kém về kinh tế nên ươn hèn về chính trị; tầng lớp tiểu tư
sản do điều kiện kinh tế bấp bênh nên không thể lãnh đạo phong trào cách mạng
d. Do chủ nghĩa Mác – Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam
ĐA- C
Câu 57 Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”. Câu thơ
đó nói lên điều gì?
a. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
b. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
c. Bác Hồ đọc sơ thảo luận cương của Lênin
d. Bác Hồ đưa yêu sách đến Hội nghị Vecxai.
ĐA- B
Câu 58: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác
a. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922)
b. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
c. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn cản tàu chiến Pháp đi đàn áp

cách mạng ở Trung Quốc (8/1925)
d. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định
ĐA- C
Câu 59: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước
đúng đắn
a. Nguyễn ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị vecxai (18/6/1919)
b. Nguyễn ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
c. Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
(7/1920)
d. Nguyễn ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925)
ĐA-C
Câu 60: Vào thời gian nào, Nguyễn ái Quốc rời Pari đi Liên Xô, đất nước mà từ lâu
Người mơ ước đặt chân tới
a. Tháng 6/1924
b. Tháng 6/1922


c. Tháng 12/1923
d. Tháng 6/1923
ĐA- D
Câu 61 Sự kiện ngày 17/6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô,
đó là
a. Người dự đại hội Nông dân quốc tế
b. Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản
c. Người dự đại hội quốc tế phụ nữ
d. Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản
ĐA- B
Câu 62: Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1919 đến 1925
là gì?
a. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản

Việt Nam 3/2/1930
b. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam
c. Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam
d. Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào
Việt Nam
ĐA-B
Câu 63: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào? ở đâu?
a. Tháng 5/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc).
b. Tháng 6/1925 ở Hương Cảng (Trung Quốc)
c. Tháng 7/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)
d. Tháng 6/1925 ở Quảng Châu (Trung Quốc)
ĐA- B
Câu 64: Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn ái Quốc +
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng + Cách mạng phi do Đng theo chủ nghĩa Mác –
Lênin l•nh đạo + Cách mạng Việt Nam phi gắn bó và đoàn kết với cách mạng thế giới
a. Tạp chí Thư tín Quốc tế
b. “Bản án chế độ thực dân Pháp”


c. “Đường cách mệnh”
d. Tất cả cùng đúng
ĐA- C
Câu 65: Hãy nêu rõ thành phần và địa bàn hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?
a. Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung Kì
b. Tư sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc Kì
c. Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản, hoạt động ở Trung Kì
d. Tất cả các giai cấp và tầng lớp, hoạt động ở Nam Kì
ĐA-C
Câu 66: Tân Việt cách mạng đảng đã phân hóa như thế nào dưới tác động của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên?

a. Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Một số tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới
theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
c. Một số gia nhập vào Việt Nam quốc dân đảng
d. Câu A và B đều đúng
ĐA- D
Câu 67: Mục tiêu của Việt Nam quốc dân đảng là gì?
a. Đánh đuổi thực dân Pháp. xóa bỏ ngôi vua.
b. Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền
c. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền
d. Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập
ĐA- C
Câu 68: Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân đảng nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái,
sau đó nổ ra ở các tỉnh nào?
a. ở Phú Thọ, Hải Dương, Hà Tĩnh
b. ở Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La
c. ở Vĩnh Yên, Phúc Yên, Yên Thế
d. ở Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình


ĐA- D
Câu 69: Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã dẫn đến sự thành
lập các tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
a. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
b. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên
đoàn
c. Đông Dương cộng sản đảng, Đông dương cộng sản liên đoàn
d. Tất cả đều sai
ĐA- B
Câu 70: Báo “Búa liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào được thành lập

năm 1929 ở Việt Nam?
a. Đông Dương cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương cộng sản đảng
c. An Nam cộng sản đảng
d. Đông Dương cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng
ĐA- B
Câu 71: Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng nào?
a. Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lêni
b. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
c. Tư tưởng dân chủ tư sản của đảng Quốc Đại ở ấn Độ
d. Tư tưởng của cách Minh Trị ở Nhật Bản
ĐA-B
Câu 72: Những người đúng ra thành lập Việt Nam quốc dân đảng là ai
a. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khác Nhu, Tôn Trung Sơn
b. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính
c. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Nguyễn Phan Long
d. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, Phó Đức Chính


ĐA- B
Câu 73: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước
ĐA-C
Câu 74: Tại Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, không có sự tham gia của các tổ chức
cộng sản nào?
a. Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng
b. Đông Dương cộng sản đảng

c. Đông Dương cộng sản liên đoàn
d. An Nam cộng sản đảng
ĐA- A
Câu 75 Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo, đó là:
a. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng
sản
b. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để
c. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc
d. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc
ĐA- A
Câu 76: Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo là lực lượng nào?
a. Công nhân và nông dân
b. Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến
d. Tất cả đều đúng
ĐA- C
Câu 77: Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí


Nguyễn ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo.
a. Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng
xã hội chủ nghĩa
b. Nhân tố quyết đinh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản
lãnh đạo
c. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau?
d. Câu A và B đúng
ĐA –D
Câu 78: Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, trang 25, có viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư

sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp; bọn phong kiến và giai cấp tư sản
phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập ...”. Đây là một trong những nội
dung của văn kiện nào?
a. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 do đồng chí Trần Phú soạn thảo
b. Lời kêu gọi Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (2-1930)
c. Cương lĩnh chính trị của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo
d. Câu A và B đều đúng
ĐA- B
Câu 79: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc luận cương chính trị
tháng 10/1930
a. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
c. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
d. Lực lượng để đánh đuổi đế quốc và phong kiến là công nông. Đồng thời “phải biết liên
lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông ... để kéo họ về phe vô sản giai cấp”
ĐA-D
Câu 80: Trong các nguyên nhân sau nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng
nổ phong trào cách mạng 1930- 931
a. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái


c. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên
chống đế quốc và phong kiến
d. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân
ĐA- C
Câu 81: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đã vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931
là khẩu hiệu nào?
a. “Độc lập dân tộc” và “ruộng đất dân cày”

b. “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”
c. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian” và “tịch thu ruộng đất của địa chủ phong
kiến”
d. “Chống đế quốc” và “chống phát xít”`
ĐA- A
Câu 82: Các số liệu sau đây, số liệu nào đúng nhất
a. Riêng trong tháng 5/1930, cả nước có 50 cuộc đấu tranh của nông dân, 20 cuộc đấu
tranh của công nhân, 8 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
b. Riêng trong tháng 5/1930 cả nước có 30 cuộc đấu tranh của nông dân, 40 cuộc đấu
tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
c. Riêng trong tháng 5/1930 cả nước có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu
tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
d. Riêng trong tháng 5/1930 cả nước có 16 cuộc đấu tranh của nông dân, 34 cuộc đấu
tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị
ĐA- C
Câu 39: Các sự kiện sau đây, sự kiện nào đúng?
a. Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công
b. Ngày 1/5/1930, 3000 nông dân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn điền Trí Viễn
c. Ngày 12/9/1930, hơn hai vạn nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghệ An nổi dậy
biểu tình
d. Tất cả các sự kiện trên đều đúng
ĐA- D


Câu 40: Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931, Đảng ta đã trưởng thành
nhanh chóng. Do đó, tháng 4/1931 Đảng ta được quốc tế cộng sản công nhận:
a. Là một chi bộ của quốc tế cộng sản
b. Là một Đảng trong sạch vững mạnh
c. Là một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng
d. Là một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam

ĐA- A
Câu 41: Hệ thống Đảng trong nước nói chung đã được khôi phục vào thời gian nào?
a. Đầu năm 1932
b. Đầu năm 1933
c. Cuối năm 1935
d. Cuối năm 1934 đầu năm 1935
ĐA- D
Câu 42: Chi bộ cộng sản đầu tiên của nước ta được thành lập ở đâu?
a. ở Nam Kì
b. ở Bắc Kì
c. ở Trung Kì
d. ở Trung Quốc
ĐA- B
Câu 43: Tổ chức cộng sản nào ra đời ở Trung Kì?
a. Đông Dương cộng sản đảng
b. An Nam cộng sản đảng
c. Đông Dương cộng sản liên đoàn
d. Cả ba tổ chức trên
ĐA- C
Câu 44: Tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) đại biểu của tổ chức
cộng sản nào ở Bắc Kì tham dự?
a. An Nam cộng sản đảng
b. Đông Dương cộng sản đảng


c. Đông Dương cộng sản liên đoàn
d. Đông Dương cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
ĐA- B
Câu 45: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập ở đâu?
a. ở Hương Cảng – Trung Quốc

b. ở Quảng Châu – Trung Quốc
c. ở Hà Nội – Việt Nam
d. ở Thượng Hải – Trung Quốc
ĐA- A
Câu 46: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai khởi thảo
a. Trần Phú
b. Nguyễn ái Quốc
c. Lê Hồng Phong
d. Nguyễn Văn Cừ
ĐA- B
Câu 47: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm các văn kiện
nào?
a. Chính cương vắn tắt và Điều lệ vắn tắt
b. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ vắn tắt
c. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt
d. Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc
ĐA- D
Câu 48: Nơi diễn ra Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất tháng 10
năm 1930 ở đâu
a. Hương Cảng – Trung Quốc
b. Quảng Châu – Trung Quốc
c. Hà Nội – Việt Nam
d. Không phải các địa điểm trên


ĐA- A
Câu 49: Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm
1930 là:
a. Công nhân, nông dân
b. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản

c. Công nhân, nông dân, tư sản và tiểu tư sản
d. Công nhân, nông dân và trí thức
ĐA- A
Câu 50: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất đã quyết định đổi tên
Đảng ta thành:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đông Dương cộng sản đảng
ĐA- B
Câu 51: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất bầu ai làm Tổng bí thư
a. Nguyễn ái Quốc
b. Trường Chinh
c. Trần Phú
d. Hà Huy Tập
ĐA- C
Câu 52: Sự kiện nào dưới đây không thuộc Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam năm 1930
a. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
b. Cách mạng Việt Nam trước hết làm cách mạng tư sản dân quyền sau đó làm cách
mạng xã hội chủ nghĩa
c. Lực lượng của cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân
d. Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam


ĐA- C
Câu 53: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ nhất do ai chủ trì?
a. Trần Phú
b. Nguyễn ái Quốc

c. Nguyễn Văn Cừ
d. Hà Huy Tập
ĐA-A
Câu 54: ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Là kết quả của quá trình đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam
b. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam
c. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam
d. Là bước chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định cho sự nhảy vọt về sau của cách mạng
Việt Nam
ĐA-D
Câu 55: Trong các niên đại sau đây, niên đại nào gắn với Luận cương chính trị do đồng
chí Trần Phú soạn thảo
a. Tháng 10 – 1930
b. Tháng 9 - 1930
c. Tháng 2 – 1930
d. Tháng 3 – 1930
ĐA-A
Câu 56: Vai trò to lớn của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920
đến năm 1930 là gì?
a. Tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn
b. Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam
d. Câu b và câu c đúng
ĐA-D


Câu 57: Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền vào Việt Nam bằng con đường nào là cơ
bản nhất?
a. Hoạt động của các thủy thủ trên tàu viễn dương
b. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc

c. Qua sách báo từ nước ngoài gửi về trong nước
d. Câu a và b đúng
ĐA-B
Câu 58: Nguyễn ái Quốc đã thành lập tổ chức nào để thông qua đó truyền bá chủ nghĩa
Mác – Lênin vào trong nước ?
a. Việt Nam cách mạng đồng chí hội
b. Tân Việt cách mạng đảng
c. Tâm tâm xã
d. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
ĐA- C
Câu 59: Khi mới thành lập, Đảng ta lấy tên là gì?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đông Dương cộng sản đảng
ĐA- B
Câu 60: Ban chấp hành Trung ương Đảng chính thức được bầu tại Hội nghị lần thứ nhất
(10/1930) gồm bao nhiêu đại biểu
a. Có 05 đại biểu
b. Có 06 đại biểu
c. Có 07 đại biểu
d. Có 09 đại biểu
ĐA- B (Trần Phú, Ngô Đức Trì, Nguyễn Trọng Nhã, Trần Văn Lan, Nguyễn Phong
Sắc, Lê Mao. Tổng Bí thư: Trần Phú.)


×