Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

Nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 189 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Style Definition: 3c: Font color: Pink,
Vietnamese
Style Definition: 2c: Font color: Blue,
Vietnamese
Style Definition: 1c: Font color: Red,
Vietnamese
Formatted: Font: 27 pt

TRẦN THÚY AN
Formatted: Tab stops: 6.77 cm, Left

Formatted: Font: 7 pt

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Formatted: Tab stops: 6.65 cm, Left

Thái Nguyên - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Formatted: Font color: Black
Formatted: Space Before: 15 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black

TRẦN THÚY AN

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN

Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
Formatted: Font color: Black
Formatted: Line spacing: single,
Widow/Orphan control

Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60 62 01 16

Chuyên ngành : Phát triển nông
thôn

Formatted: Font: Times New Roman, Font color:

Black, Swedish (Sweden)
Formatted: Line spacing: single

Formatted: Font color: Black
Formatted: Widow/Orphan control

Mã số ngành:

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngƣời hƣớng dẫn khoahoa học: PGS.TS. ĐINH NGỌC
LANĐinh Ngọc Lan

Formatted: Font color: Black Formatted:
Font: Bold, Font color: Black Formatted: Font:
Bold
Formatted: Font color: Black


ii

Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)

Thái Nguyên - 2015


i
LỜI CAM ĐOAN


Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black, Swedish
(Sweden)

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đã được trích dẫn và
ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả

Trần Thuý An

Formatted: Font color: Black


ii
LỜI CẢM ƠN
Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây:
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Bộ phận Sau Đại

Formatted: Vietnamese

họcPhòng đào tạo, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa KT&PTNT cùng

các thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tnh giúp đỡ,
hướng dẫn, tạo điều kiện về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài này. Đặc biệt
tôi xin cảm ơn PGS.TS. Đinh Ngọc Lan, đã hướng dẫn chỉ bảo tận tnh và đóng
góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể
gồm: Huyện uỷ Phú Lương, UBND huyện Phú Lương, Phòng LĐ-TB &XH huyện
Phú Lương, Phòng Thống kê huyện Phú Lương, Phòng Nông nghiệp huyện
Phú Lương, Các tổ chức hội đoàn thể huyện Phú Lương, UBND các xã Cổ
Lũng, Phủ Lý, Yên Ninh.

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè,
những người đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn của mình.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của
các
tập thể và cá nhân đã dành cho tôi.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Formatted: Vietnamese

Tác giả luận văn
Formatted: Font color: Black

Trần Thuý An



iii
iiii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................... ................................ .............................. . i

Formatted: Font color: Black

LỜI CẢM ƠN ............................... ................................ ................................ .... ii

Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines

MỤC LỤC ............................... ................................ ................................ ......... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT............................... ................. vi DANH
MỤC CÁC BẢNG............................... ................................ ............... vii DANH
MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................... ................................ ......... viii MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................... ................................ .............. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................... ................................ ................... 2
2.1. Mục tiêu chung............................... ................................ ........................ . 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................... ................................ ....................... . 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................... ................................ ..................... 3
4. Ý nghĩa của đề tài............................... ................................ ....................... . 4
4.1. Ý nghĩa khoa học ............................... ................................ ..................... 4
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................... ................................ ...................... 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5
1.1. Cơ sở khoa học ............................... ................................ ........................ . 5

1.1.1. Giới tính và Giới ............................... ................................ ................ 5
1.1.2. Phát triển kinh tế hộ gia đình ............................... .......................... . 13
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................... ................................ ...................... . 17
1.2.1. Thực trạng và vai trò của phụ nữ trên thế giới và ở Việt Nam....... 17
1.2.2. Một số nghiên cứu về phụ nữ trong gia đình ở một số địa
phương
của nước ta: ............................... ................................ ............................... . 24
1.2.3. Một số vấn đề đặt ra với phụ nữ nông thôn ............................... .....
27
1.2.4. Vị trí, vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn ..........
34


iv
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 40
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................... ....................... . 40
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ............................... ................................ .......... 40
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................... ................................ ............. 40
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................... ................................ .............. 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu: ............................... ................................ ...... 40
2.3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ............................... .................... 40
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu............................... ................. 41
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu: ............................... ........................ . 42
2.3.4. Phương pháp tổng hợp và phân tch số liệu............................... ..... 43
2.3.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................... ...................... 44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 46
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................... ................................ . 46
3.1.1. Điều kiện tự nhiên............................... ................................ ............ 46
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................... ................................ ... 53
3.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn

huyện
Phú Lương ............................... ................................ ................................ ..... 58
3.2.1. K hái quá t v ề t hực trạ ng vai trò c ủa ph ụ nữ trê n đ ị a bà n hu yệ n
Phú Lư ơ ng ............................... ................................ ................................ . 58
3.2.2. Một số thông tin chung của các hộ điều tra ............................... .....
60
3.3. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ....................... . 65
3.3.1. Vai trò trong hoạt động sản xuất............................... ...................... 65
3.3.2. Vai trò của phụ nữ trong hoạt động tái sản xuất ............................ . 71
3.3.3. Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận khoa học kỹ thuật ..................... . 71
3.3.4. Vai trò của phụ nữ trong kiểm soát các nguồn lực kinh tế hộ ........ 74
3.3.5. Vai trò phụ nữ trong việc ra quyết định chính trong các hoạt động78
3.3.6. Vai trò phụ nữ trong tham gia công tác xã hội .............................. . 81
3.3.7. Vai trò phụ nữ trong công tác chăm sóc sức khoẻ gia đình............ 83


v
3.3.8. Việc sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ ............................... ........... 84
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát
triển kinh tế hộ gia đình ............................... ................................ ................ 88
3.4.1. Yếu tố thuận lợi ............................... ................................ ............... 88
3.4.2. Yếu tố chủ quan ............................... ................................ ............... 89
3.4.3. Yếu tố khách quan ............................... ................................ ........... 90
3.5. Quan điểm, phương hướng và những giải pháp nhằm nâng cao vai trò
của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ huyện Phú Lương ..........
94
3.5.1. Quan điểm về việc nâng cao vai trò của phụ nữ ............................ . 94
3.5.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ nông
thôn trong phát triển kinh tế ............................... ................................ .......
95

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 109
Formatted: Space After: 0 pt
Formatted: Font color: Black


vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BQ

Nghĩa
:

Bình quân

CC

:

Cơ cấu

CCB

: Cựu chiến binh CNH
Công nghiệp hóa CNVC
:

:
Công nhân viên chức

CK

:

Cùng kỳ

CT

:

Chỉ thị DT

:

Diện tích

ĐVT

:

Đơn vị tnh

GDI

:

Gender Development Index – Chỉ số phát triển giới

HDI


:

Chỉ số phát triển con người

HĐH

:

Hiện đại hóa

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KH

:

Kế hoạch

KHKT

:

Khoa học kỹ thuật




:

Lao động

LĐ – TB&XH : Lao động – Thương binh và xã hội
LHPN
: Liên hiệp phụ nữ
NCT

:

Người cao tuổi

NN & PTNT

:

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NQ

:

Nghị quyết

NS

: Năng suất NST
Nhiễm sắc thể QĐ
:


:
Quyết định

: Trung học cơ sở THPT
Trung học phổ thông TTg
:

Formatted: Font color: Black

THCS

:
Thủ tướng
TW
UBND

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black

: Trung ương
: Ủy ban nhân dân
Formatted: 1c, Lef, Line spacing: single


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Diện tch đất phân theo loại đất và theo xã, thị trấn của huyện
Phú Lương năm 2014 ............................... ................................ ..... 50
Bảng 3.2. Diện tch, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của

huyện năm 2014 ............................... ................................ .............
54
Bảng 3.3. Số lượng gia súc, gia cầm của huyện Phú Lương giai đoạn
2012-2014 ............................... ................................ ...................... .
55
Bảng 3.4. Tổng số nữ phân theo các độ tuổi ............................... .....................
58
Bảng 3.5. Tỉ lệ phụ nữ tham gia các hoạt động đoàn thể năm 2014 ................
59
Bảng 3.6. Tình hình chung của các hộ nông dân ............................... .............. 61
Bảng 3.7. Bình quân lao động và nhân khẩu của các hộ nông dân.................. 62
Bảng 3.8. Tỷ lệ dân số theo tuổi và theo giới tính của các hộ nông dân .........
63
Bảng 3.9. Trình độ học vấn của các thành viên trong gia đình theo giới tnh .....
64
Bảng 3.10. Sự phân công lao động trong hoạt động trồng trọt ....................... .
64
Bảng 3.11. Sự phân công lao động trong hoạt động chăn nuôi ...................... .
66
Bảng 3.12. Sự phân công lao động trong hoạt động lâm nghiệp .....................
67
Bảng 3.14. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động tái sản xuất............................... ........ 71
Bảng 3.15. Nguồn tiếp cận thông tin của phụ nữ ............................... ..............
72
Bảng 3.16. Tỷ lệ tham gia các lớp tập huấn của phụ nữ và nam giới .............. 73
Bảng 3.17. Quyền và sự phân công trong gia đình về kiểm soát các nguồn
lực kinh tế hộ ............................... ................................ ....... 75
Bảng 3.18. Tình hình quản lý vốn vay của hộ ............................... .................. 77
Bảng 3.19. Quyền ra quyết định chính trong các hoạt động ........................... .
79

Bảng 3.20. Tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng ............................... ..
82
Bảng 3.21. Thời gian lao động sản xuất hàng ngày của phụ nữ và nam giới ......
85
Bảng 3.22. Thời gian làm nội trợ và nghỉ ngơi hàng ngày của phụ nữ và

nam giới
..............................
..............................
............................ .
86
Bảng 3.23. Quan điểm của các
hộ điều tra về các vấn đề liên
quan đến giới ...... 92


Formatted: Font: 4 pt, Font color: Black, English (U.S.)

vii

Formatted: Hyperlink, Font: Times New Roman, 14 pt, Not Bold, Font color: Black, Vietnamese, Do not check spelling or grammar
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Formatted: Space Before: 2 pt, Tab stops: Not at
15.48 cm
Formatted: Font color: Black

Formatted: 1c, Lef, Line spacing: single



viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Hình 3.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2014 ........................... . 52

Formatted: Indent: Lef: 0 cm, Hanging:
2.11 cm, Right: 1.08 cm, Space Before: 2 pt, After:
0 pt, Tab stops: 15.57 cm, Right,Leader: …
Formatted: Font color: Black

Hình 3.2.Trình độ văn hoá của lao động nữ huyện Phú Lương năm 2014 ...... 60
Hình 3.3. Tỷ lệ người ốm trong các hộ được chăm sóc, chữa trị tại nhà tại
địa bàn nghiên cứu............................... ................................ ...............
84
Hình 3.4. Tình hình sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ ở địa bàn nghiên
cứu......... 88
Formatted: Font color: Black


1
MỞ ĐẦU
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

1. Tính cấp thiết của đề tài

Formatted: Font color: Black

Phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay không chỉ biết đến việc gia đình, sinh
con đẻ cái, mà trong điều kiện lịch sử kinh tế nước ta, chị em luôn luôn làm
tròn nhiệm vụ của người lao động chân chính, người vợ, người mẹ, người nội

trợ trong gia đình, chăm sóc con cái, người già và trong thời chiến họ đã làm
tròn nhiệm vụ của người dân yêu nước, người nữ chiến sĩ. Ngày nay, kế thừa
những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ truyền thống, phụ nữ Việt Nam
ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội.
Khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, trong công cuộc
xây dựng đất nước trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay,
phụ nữ Việt Nam tếp tục đóng vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy
sự phát triển chung của xã hội, phụ nữ ngày càng có nhiều cơ hội tổ chức
hoặc tham gia các hoạt động lao động sản xuất để tạo thu nhập kinh tế cho
gia đình. Hiện nay, kinh tế hộ gia đình đã và đang đóng vai trò trọng yếu
trong những thành công của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, nhiều chính
sách nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế hộ gia đình luôn hướng vào chủ hộ
- thường là nam giới, do vậy nam giới ở nông thôn trên thực tế đã được
hưởng nhiều thành quả của việc trao quyền hơn hẳn phụ nữ. Mặc dù bắt
đầu chuyển sang kinh tế thị trường ở điểm xuất phát tương tự như nam
giới, xong có rất ít phụ nữ trở thành chủ trang trại hoặc chủ doanh nghiệp
nhỏ ở nông thôn. Kinh tế của gia đình là một trong những lĩnh vực rất quan
trọng trong sự ổn định gia đình nói riêng và sự phát triển của xã hội nói
chung. Lĩnh vực ấy quy định gia đình không những là một đơn vị têu dùng,
mà còn là đơn vị sản xuất ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của các
thành viên trong gia đình và góp phần làm giàu cho xã hội, phục vụ đời sống,
với quy mô nhỏ, với nhiều ngành nghề và nhiều hình thức tổ chức. Với tư
cách là người tham gia và là chủ thể các hoạt
động lao động sản xuất ra của cải vật chất, người phụ nữ góp phần quan
trọng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:

single
Formatted: Font color: Black, Vietnamese


trong việc đảm bảo các nhu cầu đời sống vật chất, tnh thần của gia đình. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy việc ghi nhận sự đóng góp của hai giới chưa thực sự
xứng đáng và phụ nữ vẫn là đối tượng yếu thế hơn về cơ hội việc làm, tiền
lương, thu nhập, cơ hội thăng tến,.... Đặc biệt, phụ nữ và trẻ em gái nghèo,
sống ở vùng sâu, vùng xa, người tàn tật hay dân tộc thiểu số tiếp tục là
những đối tượng chịu thiệt thòi.
Phụ nữ huyện Phú Lương đã và đang có những đóng góp to lớn vào sự
phát triển kinh tế- xã hội của toàn huyện, họ đã nhận thức và phát huy vai
trò của mình trong sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế phi nông nghiệp,
các hoạt động xã hội và cộng đồng nông thôn. Tuy nhiên, sự đóng góp của
phụ nữ lại chưa được ghi nhận một cách xứng đáng, chưa tương xứng với
vị trí, vai trò của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã hội và trong đời
sống gia đình. Vì vậy việc tm hiểu về vai trò của phụ nữ ở huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên trong phát triển kinh tế hộ gia đình, những cản trở
sự tiến bộ của phụ nữ trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế nông
thôn, để từ đó đề xuất một số giải pháp có tnh khả thi nhằm phát huy hơn
nữa vai trò của lực lượng này, nâng cao bình đẳng giới qua đó thúc đẩy sự
phát triển nông nghiệp nông thôn theo xu hướng đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hóa là một phần trong chiến lược phát triển.
Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên và sự nhận thức sâu sắc về
những tềm năng to lớn của phụ nữ, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa
Formatted: Font color: Black

bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.


Formatted: Space Before: 0 pt

2. Mục tiêu nghiên cứu
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá được thực trạng hoạt động của phụ nữ trong phát triển kinh
tế hộ nông thôn và đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm tạo cơ hội cho phụ
nữ phát huy tềm năng về mọi mặt để phát triển kinh tế, tăng thu nhập, cải
thiện
đời sống gia đình, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú
Lương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2.2. Mục tiêu cụ thể

Formatted: Font color: Black

- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tễn về vai trò của phụ nữ

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

trong phát triển kinh tế hộ nông thôn miền núi.
- Phân tch và đánh giá được thực trạng vai trò của phụ nữ trong
phát triển kinh tế hộ nông thôn tại huyện Phú Lương.
- Tìm hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của phụ nữ
trong phát triển kinh tế hộ nông thôn tại huyện Phú Lương..

- Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của phụ nữ
trong phát triển kinh tế nông thôn miền núi trên địa bàn huyện Phú Lương.
Formatted: Font color: Black

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Formatted: Font color: Black Formatted:

Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ trong các hộ gia đình trên địa bàn
huyện

Widow/Orphan control Formatted: Font color:
Black, Vietnamese Formatted: Font color:
Black

Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Formatted: Font color: Black

Formatted: Font color: Black


* Phạm vi về không gian:

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

* Phạm vi về thời gian

Formatted: Font color: Black

Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu trong 3 năm từ
2012
đến 2014.

Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black

Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2014 đến tháng 08

Formatted: Font color: Black
Formatted: Widow/Orphan control

năm 2015.


Formatted: Font color: Black, Vietnamese

43. Câu hỏi nghiên cứu

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Formatted: Font color: Black

Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau đây liên quan đến vai trò
của phụ nữ nông thôn ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
(1) Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn hiện nay
như

Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black

thế nào?
(2) Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn
hiện nay ra sao?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Formatted: Font color: Black





(3) Những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong việc phát huy vai trò phụ
nữ nông thôn trong phát triển kinh tế là
gì?

Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Giải pháp nào nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình nâng
cao năng lực cho phụ nữ ?
(4)
54. Ý nghĩa của đề tài:

Formatted: Indent: Lef: 0 cm, First line: 1 cm,
Numbered + Level: 1 + Numbering Style:
1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned
at: 0.63 cm + Tab after: 1.27 cm + Indent at:
1.27 cm, Widow/Orphan control
Formatted:

Widow/Orphan

Formatted:

Bullets and Numbering

control

Formatted: Font color: Black


54.1. Ý nghĩa khoa học

Formatted: 2c, Lef, Line spacing: single,
Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 1.73 cm

Kết quả nghiên cứu của đề tài là tư liệu khoa học hữu ích cho việc
nghiên cứu, tham khảo trong việc giảng dạy, học tập tại cáctrường, các viện

Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese

nghiên cứu về phát triển nông thôn.

Formatted: Widow/Orphan control, Tab stops:
1.15 cm, Left + Not at 1.73 cm

54.2. Ý nghĩa thực tiễn:

Formatted: Font color: Black

Kết quả nhiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu cho chính quyền địa phương,
các cấp, các ngành của huyện Phú Lương nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói
chung sử dụng cho việc nâng cao và phát huy vai trò của phụ nữ nông

Formatted: 2c, Lef, Line spacing: single,
Widow/Orphan control, Tab stops: Not at 1.73 cm
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Widow/Orphan control, Tab stops:

1.15 cm, Left + Not at 1.73 cm

thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại các xã trên địa bàn huyện và tỉnh.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ là cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách, các Bộ, Ngành có liên quan xem xét trong việc điều chỉnh, bổ
sung cơ chế chính sách trong việc nâng nâng cao hơn nữa vai trò của phụ nữ
nông thôn trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại các xã trong cả
nước.
Formatted: Font color: Black
Formatted: Widow/Orphan control
Formatted: Font color: Black, Vietnamese
Formatted: Font color: Black
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
single

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Formatted: Font color: Black, English (U.S.)
Formatted: Font: 7 pt, Font color: Black,
English (U.S.)
Formatted: Font: 8 pt, Font color: Black

1.1. Cơ sở khoa học


Formatted: Font color: Black

1.1.1. Giới tính và Giới

Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li

1.1.1.1. Khái niệm Giới tính và Giới

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

Giới tnh và giới thường bị nhầm lẫn với nhau. Nhưng thực chất, hai khái
niệm này lại khác nhau ở hai phương diện cơ bản đó là: sinh học và xã hội.
* Giới tính:
- Theo Tổ chức lao động quốc tế: giới tính chỉ sự khác biệt về sinh học
giữa nam giới và nữ giới mang tính toàn cầu và không thay đổi. [1828]
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ ra rằng: giới tính
là một thuật ngữ chỉ sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới xét về mặt
sinh học, sự khác biệt căn bản về hình dáng bên ngoài của cơ thể, sự khác
nhau về chức năng sinh học tạo nên vai trò của giới tnh như: phụ nữ mang
thai, sinh con và cho con bú bằng sữa mẹ. Về mặt sinh học, nam và nữ
không giống nhau trên nhiều phương diện nhưng chủ yếu nhất là hình dáng,
giọng nói và chức năng sinh sản. [1321]
- Giới tnh là bẩm sinh và đồng nhất, bị quy định và hoạt động theo các
cơ chế tự nhiên, di truyền. Chẳng hạn như: người có cặp NST giới tính XX thì
thuộc về nữ giới, người có cặp NST giới tnh XY thì thuộc về nam giới. Ngay
từ trong bào thai, hoóc môn, nhiễm sắc thể, bộ phận sinh dục…của nam
giới và nữ giới khác nhau, được quy định bởi tự nhiên, không theo và không
phụ thuộc vào mong muốn của con người. Đồng thời, chức năng sinh sản của
nữ giới hay nam giới là không thể thay thế, thay đổi hay chuyển dịch cho
nhau.

- Nam giới hay nữ giới trên khắp thế giới đều có có chức năng/cơ quan
sinh sản giống nhau, đều tham gia và mang các yếu tố đóng góp vào quá
trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




sinh sản như nhau. Đây được gọi là tnh đồng nhất. Sự khác biệt về giới tnh
hầu như bất biến cả về thời gian cũng như về không gian. [911]
* Giới:
Theo Tổ chức lao động quốc tế, Thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002: sự
khác biệt về xã hội và quan hệ (quyền lực) giữa trẻ em trai và trẻ em gái,
giữa phụ nữ và nam giới, được hình thành và khác nhau ngay trong một
nền văn hóa, giữa các nền văn hóa và thay đổi theo thời gian. Sự khác biệt
này được nhận thấy một cách rõ ràng trong vai trò, trách nhiệm, nhu cầu,
khó khăn, thuận lợi của các giới tính. [1828]
Giới là sự khác biệt giữa nam và nữ về góc độ xã hội, sự khác nhau do
xã hội quyết định, các mối quan hệ do xã hội xác lập. Vai trò của giới được
xác định bởi các đặc tnh xã hội, văn hóa và kinh tế, được nhận thức bởi các
thành viên trong xã hội đó. Do vậy vai trò của giới có sự biến động và thay
đổi qua không gian và thời gian. [1422]
Xã hội tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ và
nam giới các đặc điểm giới khác nhau. Bởi vậy, các đặc điểm giới rất đa
dạng và có thể thay đổi được.
Giới có thể là khái niệm dùng để chỉ các đặc trưng xã hội của nam và nữ.
Đây là tập hợp những hành vi ứng xử về mặt xã hội, những mong muốn về
những đặc điểm và năng lực mà xã hội coi là thuộc về nam giới hoặc phụ nữ
trong xã hội hay nền văn hóa cụ thể nào đó. [56]

Vào những năm 60 của thế kỷ XX, khái niệm về “Giới” được xuất hiện ở
các nước nói tiếng Anh. Sau đó nhanh chóng trở thành một phương pháp
tiếp cận khoa học được nghiện cứu và vận dụng trong việc xây dựng các kế
hoạch, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của nhiều quốc gia.
Đối với Việt Nam, Khoa học về Giới xuất hiện vào cuối những năm
1980 với nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về giới và các vấn đề của phụ
nữ. Thuật ngữ “Giới” bắt nguồn từ môn nhân khẩu học, nó đề cập đến
phân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Formatted: Line spacing: 1.5 lines


công lao động, vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam
và nữ.
Yếu tố “Giới” là sản phẩm của xã hội, có tnh xã hội, dùng để phân biệt
sự khác nhau trong quan hệ nam và nữ, do vậy nó luôn biến đổi phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể.
Giới phản ảnh sự khác biệt giữa nam và nữ về khía cạnh xã hội. Những
sự khác biệt này là do quá trình học mà thành, đa dạng, và có thể thay đổi.
Chúng thay đổi theo thời gian, từ nước này sang nước khác, từ nền văn
hoá này sang nền văn hoá khác trong một bối cảnh cụ thể của một xã hội, do
các yếu tố xã hội, lịch sử, tôn giáo, kinh tế quyết định.
Giới và giới tính là hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Giới tính là
tền đề sinh học của giới, là dấu hiệu đầu tên và lâu dài để phân biệt nam,
nữ. Hiểu rõ vai trò của giới và giới tnh trong mối quan hệ qua lại là điều cần
thiết để tổ chức và triển khai sự phân công lao động hợp lý.
1.1.1.2. Đặc điểm, nguồn gốc và sự khác biệt về giới

* Đặc điểm giới:
- Không tự nhiên mà có
- Học được từ gia đình và xã hội
- Đa dạng (khác nhau giữa các vùng miền)
- Có thể thay đổi được
* Nguồn gốc giới
- Trong gia đình, ngay từ khi sinh ra, đứa trẻ đã được đối xử tùy theo
chúng là trai hay gái. Những sự khác nhau đó có thể là: về đồ chơi, quần áo,
tnh cảm của ông bà, bố mẹ, anh chị. Đứa trẻ được dạy dỗ và điều chỉnh
hành vi của chúng theo giới tính của mình.
- Trong nhà trường, các thầy cô giáo cũng định hướng theo sự khác
biệt
về giới cho học sinh. Học sinh nam được hướng theo các ngành kỹ thuật,
điện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



Formatted: Line spacing: Multiple 1.55 li


tử, các ngành cần có thể lực tốt. Học sinh nữ được hướng theo các ngành
như may, thêu, trang điểm, các ngành cần sự khéo léo, tỷ mỷ.
* Sự khác biệt về giới:
Phụ nữ được xem là phái yếu, vì họ sống thiên hơn về tnh cảm, họ là
thành phần quan trọng tạo nên sự yên ấm trong gia đình. Thiên chức của phụ
nữ là làm vợ, làm mẹ nên họ gắn bó với con cái, gia đình hơn nam giới và
cũng từ đó mối quan tâm của họ cũng có phần khác nam giới.
Nam giới được coi là phái mạnh, là trụ cột gia đình. Họ cứng rắn hơn về
tnh cảm, mạnh bạo và năng động hơn trong công việc. Đặc trưng này cho

phép họ dồn hết tâm trí vào lao động sản xuất., vào công việc xã hội, ít bị
ràng buộc bởi con cái và gia đình. Chính điều này đã làm tăng thêm khoảng
cách khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong xã hội.
Hơn nữa, nam giới và nữ giới lại có xuất phát điểm không giống nhau để
tếp cận cái mới, họ có những thuận lợi, khó khăn với tnh chất và mức
độ khác nhau để tham gia vào các chương trình kinh tế, từ góc độ nhận thức,
nắm bắt các thông tn xã hội. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, từ điều
kiện và cơ hội được học tập, tiếp cận việc làm và làm việc, từ vị trí trong gia
đình, ngoài xã hội khác nhau, từ tác động của định kiến xã hội, các hệ tư
tưởng, phong tục tập quán đối với mỗi giới cũng khác nhau.
1.1.1.3. Nhu cầu, lợi ích giới và bình đẳng giới
* Nhu cầu giới (còn gọi là nhu cầu thực tế): là những nhu cầu xuất phát
từ công việc và hoạt động hiện tại của phụ nữ và nam giới. Nếu những
nhu cầu này được đáp ứng thì sẽ giúp cho họ làm tốt vai trò sẵn có của mình.
[1]
Nhu cầu giới thực tế là những nhu cầu được hình thành từ những
điều kiện cụ thể mà phụ nữ trải qua. Chúng nảy sinh từ những vị trí của họ
trong phân công lao động theo giới, cùng với lợi ích giới thực tế của họ là sự
tồn tại của con người. Khác với nhu cầu chiến lược, chúng được chính phụ nữ
đưa ra
từ vị trí của họ chứ không phải qua can thiệp từ bên ngoài. Vì vậy nhu cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




giới thực tế thường là sự hưởng ứng đối với sự cần thiết được nhận thức
ngay do phụ nữ xác định trong hoàn cảnh cụ thể.
* Lợi ích giới (còn gọi là nhu cầu chiến lược): là những nhu cầu của phụ
nữ và nam giới xuất phát từ sự chênh lệch về địa vị xã hội của họ. Những lợi

ích này khi được đáp ứng sẽ thay đổi vị thế của phụ nữ và nam giới
theo hướng bình đẳng. [1]
* Bình đẳng giới:
- Theo Trần Thị Vân Anh: nam giới và nữ giới được coi trọng như nhau,
cùng được công nhận và có vị thế bình đẳng. [1]
- Khái niệm Bình đẳng giới: là môi trường trong đó cả nữ giới và nam
giới được hưởng vị trí ngang nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát
triển đầy đủ tềm năng của mình nhằm cống hiến cho sự phát triển quốc
gia và được hưởng lợi từ các kết quả đó. [911]
Nam giới và phụ nữ được bình đẳng về:
- Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm năng.
- Các cơ hội để tham gia đóng góp, hưởng lợi trong quá trình phát triển.
- Quyền tự do và chất lượng cuộc sống.
Bên cạnh quy định về những quyền và nghĩa vụ chung, bình đẳng cho cả
nam và nữ, pháp luật còn xác định những đặc quyền chỉ áp dụng cho phụ nữ
nhằm bù đắp cho phụ nữ những thiệt thòi, đặt họ vào vị trí xuất phát ngang
bằng với đàn ông trong các quan hệ xã hội, đảm bảo cho họ có thể tiếp nhận
các cơ hội và thụ hưởng các quyền một cách bình đẳng như nam giới. Đây là
quan điểm bình đẳng giới thực chất. [1625]
Luật Bình đẳng giới (20072006) tại Điều 5 chỉ rõ: Bình đẳng giới là việc
nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ
hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. [11]21]
Với một xã hội hiện đại như ngày nay, bình đẳng giới cần phải gắn với
quan điểm phát triển, sự tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Điều này
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





thể hiện ở việc tôn trọng giá trị nhân phẩm của nam giới cũng như nữ
giới trong những đóng góp của họ đối với xã hội và gia đình. Đồng thời, cả
hai giới đều có trách nhiệm, chia sẻ với nhau trong thực hiện công việc gia
đình và công việc chung của xã hội.
Trong xã hội, nếu cả phụ nữ và nam giới cùng được tạo điều kiện để
phát huy hết khả năng thực hiện các mong muốn, được tham gia, đóng
góp và hưởng thụ các nguồn lực và thành quả trong quá trình phát triển của
xã hội, được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống như nhau thì xã hội đó đã
đạt được bình đẳng giới. Còn ngược lại, nếu những têu chí này chưa được
xác lập thì chứng tỏ rằng xã hội đó đang tồn tại bất bình đẳng giới.
1.1.1.4. Vai trò của giới
Trong cuộc sống, cả nam và nữ đều tham gia vào mọi hoạt động của đời
sống xã hội, tuy nhiên mức độ tham gia của nam và nữ trong các loại công
việc là khác nhau do những quan niệm, các chuẩn mực xã hội quy định.
Những công việc mà họ đảm nhận được gọi là vai trò giới. Các vai trò giới đa
dạng (tùy thuộc vào vị trí và bối cảnh), thay đổi theo thời gian (tương ứng với
sự thay đổi của các điều kiện và hoàn cảnh) và thay đổi theo sự thay đổi
trong quan niệm xã hội (tương ứng với việc chấp nhận hoặc không chấp nhận
một hành vi ứng xử vai trò nào đó).
Vai trò giới: là tập hợp các hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi ở nam và
nữ liên quan đến những đặc điểm giới tnh và năng lực mà xã hội coi là thuộc
về nam giới hoặc thuộc về phụ nữ (trẻ em trai hoặc trẻ em gái) trong một
xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể nào đó. Vai trò giới được quyết định bởi
các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội.
Phụ nữ và nam giới thường có 3 vai trò giới như sau: Vai trò sản xuất,
vai trò tái sản xuất và vai trò cộng đồng. [1523]
- Vai trò sản xuất: Là các hoạt động mà cả phụ nữ và nam giới đều có thể
tham gia nhằm tạo ra của cải vật chất và tnh thần để tạo ra thu nhập hoặc
để tự nuôi sống. Đây là những hoạt động tạo ra thu nhập, được trả công.
Tuy

nhiên do những định kiến trong xã hội nên mức độ tham gia của họ
không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




như nhau và giá trị công việc họ làm cũng không được nhìn nhận như nhau.
Xã hội coi trọng và đánh giá cao vai trò này.
- Vai trò tái sản xuất bao gồm các hoạt động tái sản xuất dân số và sức
lao động như sinh con, các công việc chăm sóc gia đình, nuôi dạy và chăm
sóc con, nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khoẻ gia đình… Những hoạt
động này têu tốn nhiều thời gian nhưng không tạo ra thu nhập, vì vậy mà
ít khi được coi là “công việc thực sự”, được làm miễn phí. Hầu hết phụ nữ
và trẻ gái đóng vai trò và trách nhiệm chính trong các công việc tái sản xuất.
- Vai trò cộng đồng: bao gồm một tổ hợp các sự kiện xã hội và dịch vụ,
các công việc nhằm đảm bảo và duy trì các nguồn lực để sử dụng chung
nguồn nước, vệ sinh đường làng ngõ xóm, tham gia lễ hội của làng bản, tham
dự các đám hiếu hỉ…Công việc cộng đồng có ý nghĩa quan trọng trong việc
phát triển văn hoá tnh thần của cộng đồng. Có lúc nó đòi hỏi sự tham gia
tnh nguyện, têu tốn thời gian và không nhìn thấy ngay được. Có lúc nó lại
được trả công và có thể nhìn thấy được như thăm hỏi động viên gia đình
bị nạn trong thảm họa, thiên tai; nấu cơm hoặc bố trí nhà tạm trú cho những
gia đình bị mất nhà ở, huy động cộng đồng đòng góp lương thực, thực phẩm
cứu trợ người bị nạn…
Không thể phủ nhận một điều: cả nam và nữ đều có những đóng
góp nhất định thông qua các vai trò trên. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, việc thể
hiện vai trò giữa hai giới còn có sự khác biệt rõ rệt. Phụ nữ hầu như đều phải
đảm nhiệm vai trò tái sản xuất đồng thời cũng phải tham gia tương đối
nhiều vào vai trò sản xuất. Gánh nặng công việc gia đình của phụ nữ khiến

họ ít có cơ hội tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Do vậy, nam giới có
nhiều thời gian và cơ hội hơn để đảm nhận vai trò cộng đồng và rất ít khi
tham gia vào các hoạt động tái sản xuất.
Trên thực tế, đặc điểm giới tính là một trong những cơ sở để phân công
lao động trong một xã hội nhất định. Do đó, khi xem xét vai trò giới chính là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




xem xét phụ nữ và nam giới trong 3 vai trò: vai trò sản xuất, tái sản xuất, cộng
đồng. [1523]
1.1.1.5. Định kiến giới
Theo Từ điển Tiếng Việt: Định kiến chính là những ý nghĩ riêng đã có
sẵn, khó có thể thay đổi được. [2339]
Theo Khoản 4, Điều 5, Luật Bình đẳng giới năm 2006 thì định kiến giới
là nhận thức, thái độ và sự đánh giá thiên lệch, têu cực về đặc điểm, vị trí,
vai trò và năng lực của nam hoặc nữ. [1118]
Định kiến giới là suy nghĩ của mọi người về những gì mà phụ nữ và nam
giới có khả năng làm và loại công việc mà họ có thể làm và nên làm; là tập
hợp các đặc điểm mà một nhóm người, một cộng đồng cụ thể nào đó gán
cho là thuộc tính của nam giới hay nữ giới.
Ngày nay, định kiến giới đã có sự tiến bộ song vẫn còn tồn tại khiến cho
giới nam và giới nữ chịu nhiều áp lực trong việc thực hiện vai trò, trách nhiệm
và quyền lợi của mình trong cuộc sống.
1.1.1.6. Nhạy cảm giới
Nhạy cảm giới là nhận thức được đầy đủ và đúng đắn về các nhu cầu, vai
trò, trách nhiệm khác nhau mang tnh xã hội của phụ nữ và nam giới nảy sinh
từ những đặc điểm sinh học vốn có của họ. Đồng thời hiểu được điều này
dẫn đến khác biệt giới về khả năng tiếp cận, kiểm soát nguồn lực và mức độ

tham gia, hưởng lợi trong quá trình phát triển của nam và nữ.
1.1.1.7. Trách nhiệm giới
Trách nhiệm giới là có nhạy cảm giới và có những biện pháp hoặc hành
động thường xuyên, tch cực và nhất quán trong công việc để loại trừ nguyên
nhân bất bình đẳng giới nhằm đạt được bình đẳng giới.
Hay nói cách khác, đó là việc nhận thức được các vấn đề giới, sự khác
biệt giới và nguyên nhân của nó, từ đó đưa ra biện pháp tch cực nhằm giải
quyết và khắc phục mọi bất bình đẳng trên cơ sở giới. [2236]
1.1.1.8. Số liệu có tách biệt giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Số liệu giới là số liệu tách biệt nam, nữ trong các chỉ tiêu, các lĩnh vực
cụ thể. Các số liệu này cho thấy mức độ của các khoảng cách giới và được thể
hiện dưới nhiều dạng bảng biểu khác nhau. Số liệu giới chỉ cho thấy sự khác
biệt giữa nam và nữ mang tnh định lượng bằng con số hoặc tỷ lệ cụ thể mà
không cho biết tại sao lại tồn tại những khác biệt đó.
1.1.2. Phát triển kinh tế hộ gia đình

Formatted: Font color: Black

1.1.2.1. Khái niệm về phát triển và phát triển kinh tế

Formatted: Font color: Black, Vietnamese

* Phát triển: là quá trình thay đổi toàn diện nền kinh tế, bao gồm sự
tăng thêm về quy mô sản lượng, cải thiện về cơ cấu, hoàn thiện thể chế
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Các nhà kinh tế học đã chỉ ra rằng: Phát triển không chỉ bao gồm tăng
trưởng kinh tế mà còn phải bao gồm cả thu hẹp sự bất bình đẳng, xoá bỏ đói
nghèo, cải cách cơ cấu xã hội và thể chế quốc gia để đảm bảo quyền lợi
của đa số dân cư tham gia hoạt động chính trị – kinh tế – xã hội, nâng cao
phúc lợi xã hội và trình độ văn hoá của đa số nông dân. Trọng tâm phát triển
là sự phát triển con người, tức là đảm bảo đời sống con người, tôn trọng con
người, tạo mọi điều kiện để hộ tham gia hoạt động về các mặt văn hoá kinh tế - chính trị - xã hội. [34]
* Phát triển kinh tế: có thể hiểu là quá trình lớn lên về mọi mặt của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng
thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. [34]
1.1.2.2. Khái niệm về nông thôn:
Nông thôn là phần lãnh thổ của một nhà nước hay một đơn vị hành
chính nằm ngoài lãnh thổ đô thị, có môi trường tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế
xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị và dân cư chủ yếu làm nông
nghiệp.
1.1.2.3. Khái niệm, đặc điểm hộ gia đình, kinh tế hộ nông dân.
* Hộ gia đình: Có ba tiêu thức chính thường được nói đến khi định
nghĩa khái niệm hộ gia đình:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×