Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phương pháp nghiên cứu KH kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.95 KB, 12 trang )

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung và
vốn đầu tư phát triển công nghiệp nói riêng là một vấn đề đặc biệt quan trọng,
cần được quan tâm giải quyết. Việc thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp
như thế nào để đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển của ngành công nghiệp
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời việc thu hút vốn đầu tư đó
phải đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Bình Thuận nằm vào vị trí hết sức thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã
hội, nằm trên trục giao lưu kinh tế của vùng Nam Trung bộ và Tây nguyên và
là cửa ngỏ phía Đông của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng động
lực với tốc độ tăng trưởng mạnh nhất của cả nước, gắn liền với một thị
trường hết sức rộng lớn và sôi động. Ngoài vị trí thuận lợi, Bình Thuận còn
được thiên nhiên ưu đãi rất giàu có tài nguyên tự nhiên, phong phú về tài
nguyên du lịch; khí hậu hài hòa, một năm có hai mùa: 6 tháng nắng và 6 tháng
mưa tuy nhiêu mưa to rồi tạnh không kéo dài dai dẳng như những tỉnh khác,
bão lụt ít xảy ra…
Tuy nhiên, Bình Thuận là một tỉnh duyên hải lại có nhiều huyện, xã
vùng cao vùng sâu, địa hình phức tạp, cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn, lạc
hậu, điểm xuất phát kinh tế thấp.
Những năm qua, trong công cuộc đổi mới Bình Thuận luôn luôn quan
tâm đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tạo tiền đề để hướng tới
công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đầu tư và khai thác có hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên nhưng không làm cạn kiệt trữ lượng; đầu tư không chỉ tạo cơ sở
vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội mà còn là yếu tố để thu hút đầu
tư trong tỉnh, ngoài tỉnh và quốc tế. Đặc biệt, để chuẩn bị cho quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực, tỉnh Bình Thuận cũng đang ra sức đầu tư,
khai thác mọi nguồn lực; đồng thời, kêu gọi đầu tư vào các khu công nghiệp
đang hình thành và phát triển. Khu công nghiệp có các cụm chức năng sau:


Trang 1


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD


Cụm các xí nghiệp công nghiệp



Cụm kho bãi



Khu vực trồng cây xanh.



Hồ điều hòa



Các ngành Công nghiệp ưu tiên đầu tư trong khu công nghiệp:



Chế biến nông lâm sản




Chế biến lương thực, thực phẩm hoa quả, nước giải khát



Sản xuất hàng tiêu dùng, may mặc, giày da, đồ dùng gia đình, đồ điện cơ,
kim khí...



Văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em



Sản xuất liệu xây dựng, trang trí nội thất



Lắp ráp và chế tạo cơ khí, điện, điện tử



Kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp
Chính vì vậy, đầu tư luôn luôn là cần thiết. Hàng năm Ngân sách tỉnh đã

dành một khoản chi khá lớn (khoảng 30%) trong tổng chi ngân sách để chi
cho đầu tư; tăng thu ngân sách được tỉnh ưu tiên bổ sung cho chi đầu tư và
thường là mức chi năm sau cao hơn năm trước.
Bên cạch đó, tỉnh Bình Thuận mới hình thành một số khu công nghiệp
tập trung như KCN Hàm Kiệm, thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến đây thành lập
doanh nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh. Các khu công nghiệp này cần huy

động số lượng lớn vốn đầu tư phát triển của các nhà đầu tư thuộc mọi thành
phần kinh tế ở trong nước và nước ngoài. Để các khu công nghiệp của tỉnh
không chỉ là đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh, mà còn có thể trở thành các khu công nghiệp điển hình về thu hút
vốn đầu tư phát triển ở khu vực phía Nam Trung Bộ trong thời buổi công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đi sau và phát triển.
Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận
đã có những dấu hiệu khả quan, tích cực, đã thu hút được số lượng lớn vốn đầu
tư ở trong và ngoài nước. Song bên cạnh đó cũng còn nhiều khó khăn, tồn tại

Trang 2


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

cần phải được tháo gỡ, đặc biệt là vấn đề thu hút vốn đầu tư phát triển công
nghiệp Hàm Kiệm do mới hình thành.
Chính vì lý do đó mà tiểu luận này đi vào nghiên cứu vấn đề: Giải pháp
thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận
1.2. Phát biểu vấn đề và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
- Đã luận giải được một cách có hệ thống những vấn đề về bản chất, nội
dung, vai trò quyết định của vốn đầu tư đối với sự phát triển kinh tế nói chung
và phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận nói riêng.
- Trên cơ sở thực tiễn, đánh giá tình hình thực tế phát triển công nghiệp
và thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong
thời gian qua, làm căn cứ cho việc đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thu
hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận
trong thời gian tới.
- Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan
hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bình Thuận.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng và những giải pháp cơ bản
nhằm thu hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, đáp ứng được nhu cầu đầu tư
phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong quá trình thực hiện sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Phạm vi nghiên cứu: Về không gian đề tài giới hạn nghiên cứu toàn
cảnh hoạt động đầu tư của tỉnh Bình Thuận trong khoảng thời gian từ 20112015 và những năm tiếp theo.
* Phạm vi không gian: đề tài được giới hạn trong phạm vi địa giới của
tỉnh Bình Thuận nhưng cũng gắn kết với tình hình đầu tư của cả nước để các
giải pháp đưa ra có tính gắn kết và bao quát hơn.
1.4. Mục tiêu nghiên cứu :
- Phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trưng của vốn đầu tư, đầu tư
vốn, các nguồn vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư đối với nền kinh tế quốc
Trang 3


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

dân. Nghiên cứu kinh nghiệm một số tỉnh trong nước và một số nước trên thế
giới về thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp. Thông qua nghiên cứu cơ sở
lý luận và thực tiễn nhằm nhận thức một cách có hệ thống các nội dung có liên
quan đến vấn đề vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư phát triển nói chung và vốn đầu
tư phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Thuận nói riêng.
- Đánh giá tình hình thực tế phát triển công nghiệp và thực trạng thu hút
vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn vừa qua.
Tìm ra những thành công, hạn chế và các nguyên nhân.
- Tổng hợp những quan điểm và định hướng của Đảng và Nhà nước, của
tỉnh Bình Thuận về việc phát triển công nghiệp và thu hút vốn đầu tư phát triển
công nghiệp.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư có hiệu quả

vào lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn 2011 - 2015, tầm
nhìn đến năm 2020. Đưa ra các điều kiện để đảm bảo thực hiện thắng lợi các
giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận hiện nay.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Cách nghiên cứu dựa trên nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tiểu luận sử dụng tổng hợp một số
phương pháp như: phân tích, thống kê, so sánh, dựa trên cơ sở vận dụng và
quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà
nước về sự hình thành và phát triển công nghiệp, về vốn đầu tư phát triển công
nghiệp. Đồng thời, kế thừa các công trình nghiên cứu có liên quan đã được
công bố của một số tác giả viết về cơ sở lý luận và thực tiễn hiện nay thu hút
vốn đầu tư phát triển của một số địa phương trong nước và của một số nước
trên thế giới.
1.6. Các kết quả chính đạt được
- Thực trạng vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp trong những
năm qua
- Đúc kết kinh nghiệm về hoạt động đầu tư xây dựng đối với một số nguồn vốn
thuộc các tổ chức quốc tế, qua đó đối chiếu với tình hình thực tiễn Việt Nam để
Trang 4


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

có biện pháp thích hợp.
- Đề xuất các giải pháp theo từng nhóm cụ thể để thu hút vốn đầu tư vào khu
công nghiệp tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011-2015.
1.7 Kết cấu báo cáo
Ngoài phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành
5 chương
Chương 1: Đặt vấn đề

Tập trung xây dựng tính chất cấp thiết của việc thực hiện nghiên cứu
cũng như những phạm vi và thời gian nghiên cứu và những kết quả mong muốn
đạt được của đề tài.
Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến vấn đề thu hút vốn
đầu tư vào khu công nghiệp trong và ngoài nước
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu đạt đước và thảo luận về vấn đề giải pháp
thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Từ kết quả nghiên cứu đưa ra các giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu công
nghiệp tỉnh Bình Thuận – Thời kỳ 2011-2015
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN
ĐỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC
2.1 Trong nước
Thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung và phát triển công
nghiệp nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác
nhau. Ở nước ta có một số công trình nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan
đến thu hút vốn đầu tư phát triển như:
- Viện nghiên cứu tài chính: Khu vực đầu tư ASEAN việc tham gia của
Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1999.
Trang 5


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

- Đỗ Đức Quân: Thị trường vốn Việt Nam trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Luận án tiến sĩ kinh tế, 2001.
- Chính sách tài chính vĩ mô trong phát triển và hội nhập, Nxb Tài

chính, Hà nội 2002.
- Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình Ánh: Tiếp tục đổi mới
chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nxb Tài chính, Hà nội 1998.
- Nguyễn Chu Lai: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong
nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, năm 1996.
- Nguyễn Văn Phúc: Huy động vốn trong nước phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, 1996.
- Nguyễn Văn Tuấn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế
ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.
- Nguyễn Xuân Kiên: Tích tụ và tập trung vốn trong nước để phát triển
công nghiệp ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, 1999.
Những công trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến việc thu hút vốn
đầu tư phát triển kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước ở nước ta và một số nước trong khu vực hiện nay. Mặt khác, việc nghiên
cứu của những công trình khoa học này chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó
trong chính sách thu hút vốn đầu tư. Chưa có công trình khoa học nào nghiên
cứu có hệ thống tập trung vào vấn đề thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp
nói chung và phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận hiện nay.
2.2 Nước ngoài
Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN ĐẦU TƯ, THU HÚT VỐN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
3.1.1. Vai trò của vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp
3.1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng của vốn đầu tư
3.1.1.2. Đầu tư vốn
3.1.1.3. Các nguồn vốn đầu tư
Trang 6



TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

3.1.1.3.1. Nguồn vốn trong nước
3.1.1.3.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
3.1.1.4. Vai trò của vốn đầu tư phát triển công nghiệp
3.1.1.4.1. Vốn đầu tư giải quyết tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển của
nền kinh tế quốc dân
3.1.1.4.2. Vốn đầu tư góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.1.1.4.3. Vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản
xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và hiện đại hóa doanh
nghiệp
3.1.1.4.4. Vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc
làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động
3.1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư
3.1.1.5.1. Chính sách thu hút vốn đầu tư của Nhà nước
3.1.1.5.2. Thực trạng thu nhập của nền kinh tế quốc dân và thu nhập của dân cư
3.1.1.5.3. Những tiềm năng và lợi thế về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên khoáng
sản và nguồn lực lao động
3.1.2 Khu công nghiệp, đặc điểm và vai trò của KCN đối với phát triển kinh tế
xã hội
3.1.2.1 Khu công nghiệp
3.1.2.2 Đặc điểm
3.1.2.3 Vai trò của khu công nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội
3.1.2.4 Các quan điểm phát triển khu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội
nhập WTO
3.1.2.5 Đánh giá hiệu qủa KCN theo cách phân tích điểm mạnh, điểm yếu,
thời cơ và thách thức
3.1.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp trong và ngoài nước

3.1.3.1 Kinh nghiệm thu hút đầu tư nước ngoài
3.1.3.2 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trong nước
3.1.3.3 Bài học chung

Trang 7


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

3.2 CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT
3.3 Các mô hình thực nghiệm
3.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất
3.5 Phương pháp phân tích cụ thể
3.6 Dữ liệu nghiên cứu
3.6.1 Dữ liệu sơ cấp
3.6.2 Dữ liệu thứ cấp
Kết luận chương 3
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC VÀ THẢO LUẬN
VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG
NGHIỆP
4.1 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN
4.1.1 Sự phát triển KCN cả nước
4.1.1.1 Mục tiêu và việc hình thành các khu công nghiệp ở Việt Nam đến
năm
4.1.1.2 Hoạt động của các KCN, KKT của Việt Nam trong những năm gần
đây được khái quát ở những kết qủa dưới đây
4.1.1.3 Các điều kiện và tiêu chí hình thành các KCN trên địa bàn lãnh thổ
4.1.1.4 Hạn chế các KCN hiện nay
4.1.1.5 Những vấn đề cần khắc phục để KCN phát huy hơn nữa vai trò là

nhân tố tích cực trong việc chủ động, tích cực hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới
4.1.1.6 Những nghịch lý trong phát triển KCN
4.1.1.7 Những yêu cầu cơ bản trong phát triển KCN, KKT trong năm 2012
và giai đoạn tiếp theo
4.1.2 Tình hình xây dựng và phát triển các KCN của Tỉnh Bình Thuận
4.1.2.1. Khái quát về tự nhiên và xã hội tỉnh Bình Thuận
4.1.2.1.1. Vị trí địa lý
4.1.2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
4.1.2.1.3. Những đặc điểm xã hội và nhân văn
Trang 8


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

4.1.2.2. Vị trí của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình
Thuận
4.1.2.3. Sự phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
4.1.2.3.1. Những kết quả đã đạt được
4.1.2.3.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận
4.1.2.2 Những thành tựu trong phát triển các KCN của Tỉnh Bình Thuận
4.1.2.2.1 So với tình hình xây dựng KCN của các tỉnh thành có KCN trên
cả nước
4.1.2.2.2 Kết qủa phát triển KCN tại Bình Thuận
4.1.2.2.3 Những khó khăn cần tiếp tục nghiên cứu
4.1.3 Phân tích tình hình thu hút đầu tư các KCN trên địa bàn tỉnh
4.1.3.1 Về nguồn vốn đầu tư vào KCN Bình Thuận
4.1.3.2 Thu hút vốn đầu tư theo địa bàn xây dựng các KCN
4.1.3.3 Thu hút đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực
4.1.3.4. Thu hút vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước

4.1.3.5. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
4.1.3.6. Thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư
4.1.3.7. Thu hút vốn đầu tư tín dụng ngân hàng
4.1.4 Một số bài học kinh nghiệm phát triển các KCN trên địa bàn Tỉnh Bình
Thuận
4.1.4.1 Về chủ trương phát triển KCN
4.1.4.2 Về lựa chọn vị trí quy hoạch phát triển
4.1.4.3 Về việc đầu tư phát triển hạ tầng KCN và khu dân cư cùng các công
trình dịch vụ phục vụ KCN
4.1.4.4 Về cơ chế quản lý
4.1.4.5 Về lựa chọn mô hình KCN và lựa chọn dự án đầu tư
4.1.4.6 Về môi trường đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp
4.1.4.7 Về hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội
4.1.4.8 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực

Trang 9


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

4.1.5. Những vấn đề còn hạn chế trong quá trình thu hút vốn đầu tư phát
triển công nghiệp
4.1.6. Nguyên nhân của những thành công và các vấn đề còn hạn chế trong thu
hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận
4.1.6.1. Nguyên nhân của những thành công
4.1.6.2. Nguyên nhân của các vấn đề còn hạn chế
4.2 Trình bày và phân tích chi tiết kết quả nghiên cứu về thu hút vốn đầu

4.2.1 Trình bày kết quả nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư
4.2.2 Phân tích chi tiết kết quả nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư

4.3 Thảo luận kết quả
Kết luận chương 4

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY
5.1. Phương hướng phát triển công nghiệp và chính sách thu hút vốn đầu
tư phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Thuận đến năm 2015, tầm nhìn
đến năm 2020
5.1.1. Phương hướng, mục tiêu, phương án và định hướng phát triển công nghiệp
giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020
5.1.1.1. Phương hướng phát triển công nghiệp
5.1.1.3. Mục tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh
5.1.1.4. Phương án phát triển công nghiệp của tỉnh
5.1.1.5. Định hướng phát triển các nhóm ngành
5.1.2. Chính sách và quan điểm thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh
Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2015
5.2. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình
Thuận hiện nay
5.2.1. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước
5.2.1.1. Thu hút vốn ngân sách nhà nước và tín dụng nhà nước
5.2.1.2. Thu hút vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước
Trang 10


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

5.2.1.3. Thu hút vốn đầu tư từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
5.2.1.4. Thu hút vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và của dân

5.2.2. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài

5.2.2.1. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
5.2.2.2. Thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
5.3. Các điều kiện để đảm bảo thực hiện giải pháp
5.3.1. Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
5.3.2 Vấn đề nhà ở cho công nhân trong KCN
5.3.3 Về hiệu quả sử dụng đất trong KCN
5.3.4 Về tổ chức bộ máy quản lý KCN
5.3.5. Tạo lập và hoàn thiện môi trường pháp lý
5.3.6. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế tài chính
5.3.7. Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công chức
5.3.8 Bảo vệ môi trường các KCN trong thời gian tới
Kết luận chương 5
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo
/> /> /> />Tài liệu môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, TS
Dương Trí Thảo
Trần Quang Lâm, An Như Hải, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
hiện nay, năm 2006, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia tại Hà Nội.
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT LÂM, Giáo trình Nghiên cứu Marketing, năm
2007, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Nguyễn Văn Dung, Nghiên Cứu Tiếp Thị - Marketing Research, năm 2009,
Nhà xuất bản lao động.
Trang 11


TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KH KT&KD

Và Một số tài liệu sưu tầm trên internet.
Vì thời gian và trình độ có hạn nên tiểu luận chỉ dùng lại ở phần mở đầu của đề
tài. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy Dương Trí Thảo để học viên có điều

kiện sau này phát triển thành bài hoàn chỉnh.
Cảm ơn sự giảng dạy và hướng dẫn của Thầy.

Trang 12



×