Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

HỘI GIẢNG ĐẶC điểm NGÔN NGỮ nói và NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 17 trang )


Tiếng Việt
Tiết:
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT


I. KHÁI QUÁT CHUNG
• Đều là ngôn ngữ
• Mục đích sử dụng: đáp ứng yêu cầu về nhận thức,
tình cảm, hành động
• Ngôn ngữ nói ra đời trước ngôn ngữ viết.
II. NỘI DUNG


LÀM VIỆC NHÓM
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Mỗi nhóm có 5 phút: đọc , thảo luận: tìm bố cục và nội
dung theo gợi ý trên bảng
Nhóm 1:
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI

Nhóm 2:
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT

1. KHÁI NIỆM
2. HOÀN CẢNH SỬ DỤNG
3. PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
4. ĐẶC ĐIỂM TỪ VÀ CÂU
5. ƯU ĐIỂM
6. NHƯỢC ĐIỂM


Hết giờ


NGÔN NGỮ NÓI

NGÔN NGỮ VIẾT

Khái niệm

Là ngôn ngữ âm thanh, đựợc tiếp
nhận bằng thính giác

Là ngôn ngữ thể hiện bằng chữ trong
văn bản, được tiếp nhận bằng thị giác

Hoàn cảnh sử
dụng

Người nói và người nghe tiếp xúc trực
tiếp với nhau, có thể luận phiên lượt lời

Người nói và người nghe tiếp xúc gián
tiếp

Phương tiện
hố trợ

Ngữ điệu, ánh mắt, cử chỉ, điệu
bộ…


Đặc điểm về
từ, câu

- từ ngữ: đa dạng: tiếng lóng, từ địa
phương, biệt ngữ…
- Câu: tỉnh lược, hoặc rườm rà…

Ưu điểm

Giao tiếp diễn ra tức thời, mau lẹ.
Thông tin và sự phản hồi có tính
thời sự

- đến được với đông đảo người đọc trong phạm vi
rộng và thời gian lâu
- Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn lời nói
- Người nghe có điều kiện đọc lại để hiểu thấu đáo

Nhược điểm

- người nói không có điều kiện gọt giũa lời nói
- Người nghe không ghi nhớ được câu chuyện
hoàn chỉnh “tam sao thất bản”

- Giao tiếp không tức thời, mau lẹ.
- Người viết, nghe phải biết các quy tắc
TV

Sơ đồ, bảng biểu, dấu câu, kí tự, các h
ình ảnh…

- từ ngữ: chính xác, có chọn lọc
- Câu: chuẩn các thành phần


TRÒ CHƠI: ĐI TÌM MỘT NỬA
• 20 học sinh lên bảng nhận 1 nửa trái tim bất kì.
• Hs có 30s để đọc nội dung phần trái tim của mình
• Hs nào bốc được phần trái tim ghi tiêu đề (khái niệm, ưu điểm…) đứng hàng ngang.
• Hs còn lại tìm tiêu đề phù hợp với nội dung phần trái tim của mình
• Khi đúng nội dung sẽ tạo ra 1 trái tim hoàn chỉnh.
• (Tổ trưởng tự theo dõi thành viên đội mình trả lời đúng để tích vào, cuối giờ tổng kết)

Hết giờ


III. CHÚ Ý

NÓI

ĐỌC

VIẾT

Tự nhiên, linh hoạt,
ngẫu hứng, chủ
động

Lệ thuộc vào văn
bản. Đọc chỉ là hành
động phát âm một

văn bản viết

Tự nhiên, linh hoạt,
chủ động

VB THUỘC NGÔN
NGỮ NÓI

VB THUỘC NGÔN
NGỮ VIẾT

VB THUỘC NGÔN
NGỮ VIẾT

GHI
Lệ thuộc vào lời nói.
Ghi chỉ là hành
động chuyển lời nói
thành chữ viết
VB THUỘC NGÔN
NGỮ NÓI

TRONG THỰC TẾ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ, CÓ 2 TRƯỜNG HỢP
- Ngôn ngữ viết được trình bày bằng lời nói (đọc)
- Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết (ghi)


III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Các văn bản dưới đây thuộc ngôn ngữ nào? Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ ấy?
1. Văn bản 1:

Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này
ra với hắn, cười như nắc nẻ:
- Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy.
Thị cong cớn:
- Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?
Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười:
- Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên!
Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.
- Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít.

-Từ hô gọi : kìa, này, ơi
- Từ tình thái : đấy , thật đấy, nhỉ
- Khẩu ngữ : chòng ghẹo, mấy, có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy
Phối hợp lời nói- cử chỉ : cười như nắc nẻ; cong cớn; liếc mắt, cười tít.

8


2. Văn bản 2:
Ở đây phải chú ý 3 khâu:
Một là phải giữ gìn và phát
triển vốn chữ của tiếng ta (tôi
không muốn dùng chữ “ từ
vựng”).
Hai là nói và viết đúng phép
tắc của tiếng ta(tôi muốn thay
chữ “ngữ pháp”).
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh
hoa, phong cách của tiếng ta
trong mọi thể văn (văn nghệ ,

chính trị, khoa học, kỹ
thuật…)
9


2. Văn bản 2:
Ở đây phải chú ý 3 khâu:

- Dùng thuật ngữ khoa học

Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ
của tiếng ta (tôi không muốn dùng chữ “ từ
vựng”).

Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp,
bản sắc, phong cách, văn nghệ,
chính trị, khoa học, kỹ thuật...
- Tách dòng để trình bày rõ
từng luận điểm.
- Dùng từ ngữ chỉ thứ tự “một
là, hai là, ba là”
- Dùng dấu câu: dấu chấm,
dấu phẩy, dấu ngoặc đơn, dấu
ngoặc kép.

Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng
ta(tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”).
Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong
cách của tiếng ta trong mọi thể văn (văn
nghệ , chính trị, khoa học, kỹ thuật…)


10


BÀI 2: Tìm lỗi sai trong các ví dụ sau và sửa lại cho đúng


Bài 3: Sửa lỗi nhầm lẫn ngôn ngữ nói trong bài làm văn
của học sinh
• Đăm Săn là một tù trưởng hết sức tài giỏi có thể mang no ấm cho dân làng của
mình.
• Đăm Săn là người anh hùng kiên cường chống lại những cái tội ác kẻ thù gây
ra
• Lần này khi bước vào cánh cổng trường cấp III, em có ấn tượng cực kì sâu
sắc.
• Không hiểu do đâu mà chúng tôi lại chơi thân với nhau, chắc tại hai thằng hợp
nhau cũng nên.
• Những lúc đó em không biết phải giải quyết thế nào, nhiều lúc em tưởng
chừng như bó tay
• Các thầy cô giáo thì rất vui vẻ đón các em học sinh
12


Bài 3: Sửa lỗi nhầm lẫn ngôn ngữ nói trong bài làm văn
của học sinh
• Đăm Săn là một tù trưởng hết sức tài giỏi có thể mang no ấm cho dân làng của
mình. (khẩu ngữ)
• Đăm Săn là người anh hùng kiên cường chống lại những cái tội ác kẻ thù gây ra
(thừa từ)
• Lần này khi bước vào cánh cổng trường cấp III, em có ấn tượng cực kì sâu sắc.

(khẩu ngữ)
• Không hiểu do đâu mà chúng tôi lại chơi thân với nhau, chắc tại hai thằng hợp
nhau cũng nên. (khẩu ngữ)
• Những lúc đó em không biết phải giải quyết thế nào, nhiều lúc em tưởng chừng
như bó tay (khẩu ngữ)
13
• Các thầy cô giáo thì rất vui vẻ đón các em học sinh (thừa từ)


• Bài 3. (SGK)
a, Trong thơ ca Việt nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý
b, Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì
không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ
c, Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt,
ngỗng…thì cả tôm, ốc, cua,….chúng chẳng chừa ai sất
 Chúng không chừa bất cứ thứ gì: từ chim ở gần nước như cò, vạc,
vịt, ngỗng, đến các loài dưới nước như cá, rùa, ba ba, ếch nhái, tôm,


• Bài 3. (SGK)
a, Trong thơ ca Việt nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý
Nhầm TN với CN thừa từ

khẩu ngữ

b, Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì
Thừa từ

Thừa từ


không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ
khẩu ngữ

c, Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nước thì như cò, vạc, vịt,
ngỗng…thì cả tôm, ốc, cua,….chúng chẳng chừa ai sất
 Chúng không chừa bất cứ thứ gì: từ chim ở gần nước như cò, vạc,
vịt, ngỗng, đến các loài dưới nước như cá, rùa, ba ba, ếch nhái, tôm,


IV. BÀI TẬP BỔ SUNG
Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ,
danh ngôn… về lời ăn tiếng nói


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE TÍCH CỰC



×