Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bảng mô tả công việc cấp quản đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.62 KB, 2 trang )

BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CẤP QUẢN ĐỐC
1.Kiểm soát tất cả các hoạt động sản xuất của công ty một cách chặt chẻ và
có hiệu quả;
2.Tham gia váo các hoạt động sản xuất trực tiếp cùng với phó quản đốc và
các tổ trưởng;
3.Chiệu trách nhiệm trong việc theo dõi và lập ra định mức lao động để tăng
hiệu quả cũng như chất lượng sản phẩm;
4.Luôn chủ động trong việc lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự để bổ sung kịp
thời lao động cho sản xuất;
5.Tư vấn cho ban giám đốc công ty về chiến lược hoạt động sản xuất để đạt
hiệu quả tốt nhất
6.Phối hợp với bộ phận nhân sự của công ty để kiểm tra và xử lý các trường
hợp vi phạm khách quan, công bằng, minh bạch
7.Thực hiện các công việc trong phạm vi ủy quyền
8.Chấp hành các nhiệm vụ khác do BGĐ giao phó
BẢN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
1.Đối với cấp phó quản đốc
a/Tiếp nhận thông tin đơn hàng, kiểm tra bản vẽ sơ bộ trước khi sản xuất
b/Triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch sản xuất
c/Chiệu trách nhiệm quản lý nhân sự,theo dõi nắm bắt tình hình công nhân
trong xưởng
d/Tham mưu với cấp trên về việc thay đổi qui trình sản xuất nhằm tăng năng
suất
e/Tham gia trực tiếp sản xuất với các tổ trưởng
f/Tính toán năng suất thực tế cho một chi tiết, một sản phẩm cụ thể,tổng hợp
báo cáo kết quả cuối cùng
g/Theo dõi tình hình nguyên vật liệu, tình trạng máy móc thiết bị tại phân
mình
k/Bố trí, điều động nhân sự hợp lý khi quản đốc vắng mặt
l/Báo cáo trực tiếp quản đốc xưởng
2. Đối với trưởng bộ phận cơ điện


a/Lập qui trình sửa chữa định kỳ tất cả các máy móc trong xưởng hợp lý
b/Tìm kiếm nhà cung cấp các thiết bị phụ kiện máy và sản xuất dao cụ
c/Thường xuyên kiểm tra các hệ thống điện, cấp thoát nước, hệ thống khí
nén ,hút bụi . Có kế hoạch bảo trì ,sữa chữa,thay thế định kỳ
d/Viết tài liệu đào tạo ,tài liệu sửa chữa , lịch sử máy …..Lưu trữ và sử dụng
khi cần thiết
e/Thường xuyên đào tạo người đứng máy trực tiếp hoặc người có trách
nhiệm quản lý máy tại các bộ phận làm việc
f/Có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc nhân viên cấp dưới hoàn thành tốt công
việc mà trưởng bộ phận giao phó
g/Báo cáo trực tiếp với xưởng trưởng
3. Đối với trưởng bộ phận KCS
a/Điều động nhân viên hợp lý tại các phân xưởng để kiểm tra chất lượng sản
phẩm theo tiêu chuẩn, chất lượng nhà máy mà ban giám đốc phê duyệt
b/Thường xuyên đào tạo nhân viên về cách kiểm tra : Đọc bản vẽ, sử dụng
dụng cụ đo,qui trình kiểm tra, kỹ năng kiểm tra…..
c/Trong khi kiểm tra sản phẩm phải bố trí thời gian hợp lý tránh chồng chéo
trong quá trình sản xuất và kiểm tra.
d/Cập nhận thường xuyên sự thay đổi thông tin từ PKH và XSX để kiểm tra
và nắm bắt chính xác yêu cầu nhà máy đưa ra.
e/Đào tạo, khuyến khích nhân viên cấp dưới tham gia trực tiếp vào quá trình
sản xuất khi thời gian rãnh
4. Đối với các tổ trưởng
a/Chiệu trách nhiệm về việc phân công công việc cho từng nhân viên theo
đúng vị trí chức năng và theo từng khả năng của mỗi người.
b/Chiệu trách nhiệm liên đới về việc sai sót mà nhân viên vi phạm
c/Luôn báo cáo với cấp quản lý xưởng về tiến độ ,vướng mắc trong công
việc để xử lý kịp thời
d/Tham mưu với lãnh đạo về việc thuyên chuyển, sa thải , bổ sung nhân sự
một cách kịp thời, công bằng, chính xác.

e/Thường xuyên đào tạo cho nhân viên để tiếp cận công việc tốt và hiệu quả
f/Viết chương trình đào tạo trong bộ phận nhằm lưu trữ tài liệu sau này để
phát triển thành giáo án đào tạo cho công ty thông qua phê duyệt của xưởng
trưởng và BGĐ
g/Định mức thời gian chế tạo cho từng sản phẩm ,cách sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu . Đánh giá đúng mục đích sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ
chế tạo sản phẩm.
Báo cáo trực tiếp xưởng sx.

×