Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

su no vi nhiet cua vat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.89 KB, 33 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

• Câu 1: Chất rắn chia làm mấy
loại? Kể tên?
• Câu 2: Phân biệt chất rắn kết tinh
và chất rắn vô định hình?


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn
nào dưới đây dễ dàng bị thay đổi?
A. Chất rắn kết tinh
B. Chất rắn đa tinh thể
C. Chất rắn vô định hình
D. Chất rắn đơn tinh thể


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 4. Câu nào sau đây là đúng?
A. Chất rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng.
B. Chất rắn vô định hình có nhiệt độ nóng
chảy xác định.
C. Hầu hết kim loại là chất rắn đơn tinh thể.
D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh
thể là chất rắn kết tinh, tinh thể của mỗi
chất có dạng hình học xác định



KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 5. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại
chất rắn đa tinh thể?
A. Muối ăn.
B. Đồng.
C. Kim cương.
D. Thạch anh.




I – SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm
a) Dụng cụ


Nhiệt kế

Đồng hồ
micromet

b) Tiến hành thí nghiệm

Thanh đồng


Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm
∆t (0C)


∆l (mm)

30

0,25

α=

∆l (K-1)
l0 ∆t

1,67.105

40
50

0,33
0,41

1,65.105

1,64.105

60

0,49

1,63.10-5

70


0,58

1,66.10-5

Tính hệ số α của mỗi lần đo trong bảng ?
Xác định giá trị trung bình của α ?


Giá trị trung bình của hệ số α

α1 + α 2 + α 3 + α 4 + α 5
α=
5
−5
−1
α = 1, 65.10 K

Với sai số tỉ đối 5% thì α thay
đổi hay không thay đổi ?


Nhiệt độ ban đầu : t0 = 200C
Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm
∆t (0C)

∆l (mm)

30


0,25

40

0,33

50

0,41

α=

∆l
-1
(K
)
l0 ∆t

1,67.105

1,65.105

1,64.105

60

0,49

1,63.10-5


70

0,58

1,66.10-5

α = (1, 65 ± 0, 08).10 K
−5
−5
⇔ 1, 57.10 ≤ α ≤ 1, 73.10
−5

−1


c) Kết quả

Hệ số α có giá trị không đổi nên
Δl = αl0Δt
d) Kết luận
- Sự nở dài: là sự tăng độ dài vật rắn khi nhiệt độ
tăng.
- Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ
và độ dài ban đầu của vật đó.

Δl = l – l0 = αl0Δt


d) Kết luận
- Sự nở dài: là sự tăng chiều dài vật rắn khi nhiệt

độ tăng.
- Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và
chiều dài ban đầu của vật đó.

Δl = l – l0 = αl0Δt
Δl: Độ nở dài (m)
lo: Độ dài ban đầu vật rắn ở nhiệt độ to(m)
l: Độ dài lúc sau vật rắn ở nhiệt độ t (m)
α: Hệ số nở dài vật rắn (K-1)
Δt = t – t0: Độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
∆l
ε =
: Độ nở dài tỉ đối
l0

*Chú ý: Hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.


THẢO LUẬN NHÓM
Một sợi dây đồng ở nhiệt độ đầu có
độ dài 200m. Khi nhiệt độ tăng thêm
6000C sợi dây đồng có độ nở dài bao
nhiêu và chiều dài của sợi dây đồng khi
đó tăng bao nhiêu lần so với chiều dài
ban đầu? Biết hệ số nở dài của đồng là
17.10-6K-1


II) SỰ NỞ KHỐI



Thả quả cầu xuống vòng tròn



II. SỰ NỞ KHỐI :
- Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn
khi nhiệt độ tăng.
- Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng
nhiệt độ và thể tích ban đầu của vật đó.

ΔV = V – Vo= βVoΔt
ΔV: Độ nở khối (m3)
V0: Thể tích ban đầu vật rắn ở nhiệt độ to(m3)
V: Thể tích lúc sau vật rắn ở nhiệt độ t (m 3)
β = 3α : Hệ số nở khối vật rắn (K-1)
*Chú ý: Hệ số nở khối phụ thuộc vào chất liệu của vật
rắn.


III. ỨNG DỤNG



- Các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc

nước nóng phải có đoạn uốn cong.

Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này
chỉ biến dạng mà không bị gãy.



III. ỨNG DỤNG
• Khắc phục tác dụng có hại sự nở vì
nhiệt của vật rắn.

Băng kép

Thanh thép
Thanh đồng


Băng kép


III. ỨNG DỤNG
• Khắc phục tác dụng có hại sự nở vì
nhiệt của vật rắn.
• Lợi dụng sự nở vì nhiệt để chế tạo
băng kép, ghép đai sắt vào bánh xe, …


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×