Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BTCII DONG DIEN KHONG DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.78 KB, 32 trang )

A) CÔNG CỦA LỰC LẠ - ĐIỆN LƯỢNG…
2.1. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến
cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện có giá trị:
A.
1,2 V.
B.
12 V.
C.
2,7 V.
D.
27 V.
2.2. Suất điện động của 1 viên pin là 1,5 V. Công của lực lạ làm di chuyển 1 điện tích + 2 C từ cực âm
đến cực dương bên trong nguồn điện là
A. 3 J.
B. 30 J.
C. 0,3 J.
D. 300 J.
2.3.
Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +40 mC từ
cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là
A. 0,6 J
B. 60 J
C. 6 J
D. 0,06 J
2.4.
Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +20 mC từ
cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là
A. 0,03 J
B. 30 J
C. 3 J
D. 0,3 J


2.5. Suất điện động của 1 acquy là 2 V. Công của lực lạ làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn
điện là 4 mJ. Lượng điện tích đã được di chuyển là
A. 2.10-3 C.
B. 3.10-3 C.
C. 2.103 C.
D. 1.103 C.
2.6. Suất điện động của một acquy là 2 V. Công của lực lạ làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn
điện là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là
A. 18.10-3 C.
B. 3.10-3 C.
C. 0.5.10-3 C.
D. 1,8.10-3 C.
2.7. Suất điện động của nguồn điện một chiều là  = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng
điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện:
A.
32 mJ.
B.
3,2 mJ.
C.
0,5 J.
D.
2 J.
2.8. Một pin Vôn - ta có suất điện động 1,1 V công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích 27 C
dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin là
A. 3 J.
B. 30 J.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-1-



C. 26 J.
D. 25 J.
2.9. Một bộ acquy có suất điện động 12 V, dịch chuyển một lượng điện tích 350 C ở bên trong và giữa
hai cực acquy. Công do acquy sinh ra là
A. 4,2.103 J.
B. 29,2 J.
C. 3,4.102 J.
D. 42 J.
2.10. Suất điện động của một acquy là 3 V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích q và thực hiện
công là 6 mJ. Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là
A. 1,8.10-3 C.
B. 2.10-3 C.
C. 0,5.10-3 C.
D. 18.10-3 C.
2.11. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một
lượng điện tích:
A. 50 C.
B. 20 C.
C. 10 C.
D. 5 C.
2.12. Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên
trong và giữa hai cực của nó khi hoạt động. Điện lượng dịch chuyển đó có giá trị là
A. 216 C.
B. 0,02 C.
C. 60 C.
D. 600 C.
2.13. Một bộ acquy có dung lượng 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng tổng cộng trong khoảng thời gian là
bao lâu cho tới khi phải nạp lại nếu có cung cấp dòng điện có cường độ 0,25 A.
A. 20 h.
B. 1,25 h.

C. 0,05 h.
D. 2 h.
2.14. Một bộ acquy có dung lượng 2 A.h. Dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng
liên tục 24 h thì phải nạp lại là
A. 48 A.
B. 12 A.
C. 0,08 A.
D. 0,38 A.
2.15. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1,5 A. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 3 s là
A. 0,5 C.
B. 2 C.
C. 4,5 C.
D. 4 C.
2.16. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc một bóng đèn là 0,273 A. Số êlectron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 2 phút là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-2-


A. 2,05.1020.
B. 1,03.1020.
C. 2,84.1016 .
D. 2,73.1018.
2.17. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc một bóng đèn là 0,273 A. Số êlectron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút là
A. 1,02.1020.
B. 1,71.1018.
C. 2,84.1016 .

D. 2,73.1018.
2.18. Trong thời gian 4 giây có điện lượng 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của dây tóc
bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là
A. 0,38 A.
B. 2,7 A.
C. 6 A.
D. 3,8 A.
2.19. Một acquy làm việc và được ghi lại chế độ như sau: Khi cường độ dòng điện là 4 A thì công suất
mạch ngòai là 7,2 W. Khi cường độ dòng điện là 6 A thì công suất mạch ngòai là 9,6 W. Suất điện động
và điện trở trong của acquy:
A.
2,2 V; 1  .
B.
22 V; 1  .
C.
2,2 V; 0,1  .
D.
22 V; 0,1  .
2.20. Một acquy có suất điện động 2 V và dung lượng 210 A.h. Điện năng dự trữ trong acquy là
A.
8,4 kWh.
B.
0,48 kWh.
C.
48 kWh.
D.
4,8 kWh.
2.21. Một bộ acquy có suất điện động 12 V có khả năng cung cấp dòng điện cường độ 1A trong thời
gian 12 h. Dung lượng của acquy là
A. 12 A.h.

B. 21 A.h.
C. 120 A.h.
D. 210 A.h.
2.22. Một bộ acquy có suất điện động 12 V có khả năng cung cấp dòng điện cường độ 1 A trong thời
gian 12 h. Điện năng dự trữ trong acquy là
A.
518,4 kJ.
B.
518,4 J.
C.
518,4.102 J.
D.
518,4.10-3 kJ.
2.23. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 10 V, cường độ 2 A. Công của dòng điện trong 5 giây là
A.
10 J.
B.
20 J.
C.
50 J.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-3-


D.
100 J.
2.24. Một dây dẫn dài 100 m tiết diện ngang là 10-4 m, có điện trở là 2 , điện trở suất của chất làm dây



A.
2.104 m.
B.
2.102 m.
C.
2.10-2 m.
D.
2.10-6 m.
2.25. Hai dây dẫn bằng đồng hình trụ cùng khối lượng, cùng nhiệt độ. Dây B dài gấp đôi dây A. Điện trở
A liên hệ với điện trở B như sau:
A.
RA=0,25RB.
B.
RA =0,5RB.
C.
RA=RB.
D.
RA=4RB.
2.26. Hai dây dẫn bằng đồng hình trụ cùng khối lượng, cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở
A liên hệ với điện trở B như sau:
A.
RA=0,25RB.
B.
RA =0,5RB.
C.
RA=RB.
D.
RA=4RB.
2.27. Sáu điện trở giống hệt nhau, mỗi cái có giá trị 2  . Người ta mắc song song từng đôi một, sau đó
mắc cả 3 cặp điện trở nối tiếp vào 1 nguồn điện có điện trở trong 1  khi đó cường độ dòng điện qua

mỗi điện trở là 2,5 A. Khi 1 điện trở bị đứt, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở còn lại là
A.
I1 = 0,4 A; I2 = 0,2 A.
B.
I1 = 4,2 A; I2 = 2,2 A.
C.
I1 = 4 A; I2 = 2 A.
D.
I1 = 2,4 A; I2 = 1,2 A.
2.28. Dòng điện không đổi có cường độ 0,25 A chạy qua 1 dây hợp kim có điện trở 12  . Số êlectron
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian 1 s là
A. n = 1,56.1018 hạt.
B. n = 1,65.1018 hạt.
C. n = 1,86.1018 hạt.
D. n = 1,68.1018 hạt.
2.29. Một bộ acquy có dung lượng 4 A.h. Nếu được sử dụng liên tục trong thời gian 20 h thì phải nạp
lại, cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp là
A. 0,02 A.
B. 0,2 A.
C. 2 A.
D. 20 A.
B) ĐOẠN MẠCH KHÔNG CHỨA NGUỒN
2.30. Một bóng đèn có ghi 3 V – 3 W. Điện trở của đèn có giá trị là
A.
9 .
B.
3 .
C.
6 .
D.

12  .
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-4-


2.31. Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 200 V, người
ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ có giá trị là
A. 240  .
B. 200  .
C. 160  .
D. 150  .
2.32. Để loại bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người
ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ có giá trị là
A. 240  .
B. 200  .
C. 300  .
D. 150  .
2.33. Một bóng đèn có ghi 120 V – 40 W. Đèn được mắc vào lưới điện có hiệu điện thế 220 V. Cho biết
đường kính của dây là 0,3 mm, điện trở suất của Ni – Cr là 1,1.10-6  .m. Muốn đèn sáng bình thường
thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng Ni – Cr có chiều dài là
A.
19,2 m.
B.
91,2 m.
C.
192 m.
D.
912 m.
C) MẠCH CHỨA NGUỒN
1) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

2.34. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. 12 A.

B. 1,2 A.
C. 2,5 A.
D. 25 A.

2.35. Cho nguồn điện có suất điện động 1,5 V có điện trở trong 1  . Mắc một điện trở 4  vào hai cực
của nguồn này để thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là
A.
1,5 A.
B.
0,3 A.
C.
0,4 A.
D.
7,5 A.
2.36. Một nguồn điện có suất điện động 120 V, điện trở trong 10  . Hai dây dẫn có điện trở R = 20  ,
2 đầu còn lại của chúng được nối với một đèn có điện trở 200  . Hai điểm giữa của các dây dẫn trên
cũng được nối với đèn như vậy. Cường độ dòng điện chạy qua bộ nguồn là
A. 0,87 A.
B. 0,78 A.
C. 8,7 A.
D. 7,8 A.
2.37. Một ampe kế có điện trở 2  mắc vào 2 cực của nguồn điện, ampe kế chỉ dòng điện 5 A. Khi mắc
vào 2 cực của nguồn điện 1 vôn kế có điện trở 15  , vôn kế chỉ hiệu điện thế 12 V. Cường độ dòng
điện ngắn mạch của bộ nguồn là
A. 296 A.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh


-5-


B. 69,6 A.
C. 29,6 A.
D. 696 A.
2.38. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 10 V cùng hai điện trở 40  và 10  mắc song
song. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 1 A. Điện trở trong của nguồn và cường độ dòng
điện khi ngắn mạch lần lượt là
A. 2  , 5,5 A.
B. 2,2  , 5 A.
C. 2,2  , 5,5 A.
D. 2  , 5 A.
2.39. Một acquy có suất điện động 12 V, điện trở trong 0,4  . Khi nối vối 1 điện trở ngòai thì cường độ
dòng điện 5 A. Trong trường hợp bị ngắn mạch thì cường độ dòng điện sẽ bằng
A. 20 A.
B. 25 A.
C. 30 A.
D. 35 A.
2.40. Cho một mạch điện kín với bộ nguồn có suất điện động 6 V, điện trở trong 2  , mạch ngòai là
biến trở R. Cường độ dòng điện qua mạch 0,5 A. Nếu điện trở của biến trở giảm 3 lần thì cường độ
dòng điện qua mạch là
A. 0,125 A.
B. 1,125 A.
C. 11,25 A.
D. 112,5 A.
2.41. Cho một mạch điện kín với bộ nguồn có suất điện động 2,5 V, điện trở trong 0,1  , mạch ngòai là
biến trở R mắc nối tiếp với dây đốt của 1 đèn điện tử. Khi giá trị của biến trở là 8,4  thì cường độ
dòng điện qua dây đốt của đèn điện tử đạt giá trị định mức. Khi giá trị của biến trở là 30  . Thì cường

độ dòng điện qua dây đốt của đèn là
A. 6,5 mA.
B. 56 mA.
C. 65 mA.
D. 5,6 mA.
2.42. Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là
A.
25 A.
B.
2,4 A.
C.
2,5 A.
D.
12 A.
2.43. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mạch ngoài có điện trở R. Để công suất
tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R có giá trị là
A. 3 .
B. 4 .
C. 5 .
D. 1 .

2.44. Một nguồn điện suất điện động 8 V, có điện trở trong 1  được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm
điện trở 14  tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-6-



A.

3,5 W.
B.
4 W.
C.
7 W.
D.
17 W.
2.45. Một nguồn điện suất điện động 15 V, có điện trở trong 0,5  được mắc nối tiếp với mạch ngòai
gồm 2 điện trở 20  và 30  mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngòai là
A.
4,4 W.
B.
14,4 W.
C.
17,28 W.
D.
18 W.
2.46. Mắc một điện trở 15  vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong 1  thì hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện 7,5 V. Công suất của nguồn điện là
A.
3,75 W.
B.
4 W.
C.
7,75 W.
D.
17 W.
2.47. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 4 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất

tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là
A. 1  .
B. 3  .
C. 2  .
D. 4  .
2.48. Mạch điện gồm nguồn điện 12 V; 2 Ω mắc vào mạch ngoài gồm R1 = 4 Ω ghép song song với R2.
Để công suất tiêu thụ trên mạch ngoài cực đại thì R2 có giá trị
A.
5 Ω.
B.
0,5 Ω.
C.
1 Ω.
D.
4 Ω.
2.49. Mạch điện kín gồm nguồn điện (,r), điện trở ngoài R. Biết  = 12 V, khi R = R1 thì công suất
mạch ngoài đạt cực đại và bằng 72 W. Điện trở trong r của nguồn là
A.
1,5 
B.
2 
C.
0,5 
D.
1 
2.50. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực một nguồn điện có điện trở trong r =4 Ω thì dòng điện trong
mạch có cường độ I1=1,2 A. Nếu mắc thêm R2=4 Ω nối tiếp với R1 thì dòng điện chay qua mạch có
cường độ I2=1 A. Giá trị R1:
A. 8 Ω.
B. 2 Ω .

C. 4 Ω.
D. 16 Ω.
2.51. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực một nguồn điện có điện trở trong r =4 Ω thì dòng điện trong
mạch có cường độ I1=1,2 A. Nếu mắc thêm R2=2 Ω nối tiếp với R1 thì dòng điện chay qua mạch có
cường độ I2=1 A.Giá trị R1:
A. 8 Ω.
B. 2 Ω.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-7-


C. 4 Ω.
D. 6 Ω.

2.52. Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 , mạch ngoài chỉ có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

2.53. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2,5 , mạch ngoài

gồm điện trở R1 = 0,5  mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất
thì điện trở R phải có giá trị:
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .


2.54. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 , mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 6  mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn
nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

2.55. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong
2,5 , mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5  mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên
điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

2.56. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 3 , mạch ngoài
gồm điện trở R1 = 6  mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá
trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị :
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Cho mạch điện như hình vẽ ,bỏ qua điện trở các dây nối .
Cho biết R1 =3 Ω ;R2 =6 Ω ;R3 =4 Ω ;R4 =12 Ω ; r= 2 Ω,
E = 12V; RA = 0 ;Dùng dữ kiện trên trả lời các câu ...

C

R 3


R 1
R 2

A

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

R 4

D
E,r

A

B

-8-


2.57. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 1 A.
B. 2 A.
C. 3 A.
D. 4 A.
2.58. Số chỉ ampe kế A là

A.

9

10

A.

10
A.
9
6
C.
A.
7
7
D.
A.
6
Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành một điện kín
thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W. Dùng dữ kiện trên trả lời các câu sau:
2.59. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
A.
1 V.
B.
1,2 V.
C.
1,4 V.
D.
1,6 V.
2.60. Điện trở trong của nguồn điện là
A.
0,5 Ω.
B

B.
0,25 Ω.
R 1
R 3
R 2
E,r
C.
0,75 Ω.
D.
1 Ω.
A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ,trong đó suất điện động
E = 6 V , điện trở trong không đáng kể ,bỏ qua điện trở các dây nối .
Cho biết R1 =R2 =30 Ω ;R3 =7,5 Ω Dùng dữ kiện trên trả lời các câu ...
2.61. Điện trở tương đương ở mạch ngoài là
A. 5 Ω.
B. 4 Ω.
C. 3 Ω.
D. 2 Ω.
2.62. Cường độ dòng điện qua mạch chính
A. 1 A.
B. 1,2 A.
C. 1,4 A.
D. 1,6 A.
2.63. Công suất tiêu thụ trên R3 là
A. 4,8 W.
B. 8,4 W.
C. 1,25 W.
D. 0,8 W.


B.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-9-


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ ,bỏ qua điện trở các dây nối ,các pin có suất điện động E 1 = 12 V; E
2 = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = 0 ,các điện trở R1 = 4 Ω ,R2 = 8 Ω .Dùng dữ kiện trên trả lời các câu...
R 1
2.64. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là
A. 0,5 A.
B. 1 A.
R 2
C. 1,5 A.
D. 2 A.
2.65. Công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở là
A. P1= 1W, P2= 2 W.
B. P1= 4 W, P2= 8W.
C. P1= 9 W, P2= 18 W.
D. P1= 16 W, P2= 32 W.
2.66. Công suất tiêu thụ ở mỗi pin
A. P ng1= 6 W, Png2=3 W.
B. P ng1= 12 W, Png2= 6 W.
C. P ng1= 18 W, Png2= 9 W.
D. P ng1= 24 W, Png2= 12 W.
2.67. Năng lượng mà pin thứ nhất cung cấp cho mạch trong thời gian 5 phút là
A. 4500 J.
B. 5400 J.
C. 90 J.

D. 540 J.
2.68. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các dây nối ,biết E = 3 V ;
R1 = 5 Ω, ampe có RA =0, ampe kế chỉ 0,3 A, vôn kế chỉ 1,2 V. Điện trở trong r
của nguồn điện là
A
A. 0,5 Ω.
B. 1 Ω.
C. 0,75 Ω.
V
D. 0,25 Ω.
2.69. Một nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V ,điện trở trong r = 0,1 Ω;
mắc hai cực của nguồn điện hai điện trở R1 và R2 R1 < R2 .Khi R1 , R2 mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua mỗi điện trở là 1,5 A .Khi R1 , R2 mắc song song thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 5
A .Tính R1 , R2
A. R1 = 0,3 Ω, R2 = 0,6 Ω.
B. R1 = 0,4 Ω, R2 = 0,8 Ω.
C. R1 = 0,2 Ω, R2 = 0,4 Ω.
D. R1 = 0,1 Ω, R2 = 0,2 Ω.
2.70. Cho mạch điện như hình vẽ,bỏ qua điện trở các dây nối ,
biết E 1= 3 V ; r1 = 1 Ω ; E 2= 6 V ; r2 = 1 Ω ; R = 2,5 Ω. Ampe chỉ
A. 2 A.
B. 0,7 A.
R
C. 2,6 A.
D. 4,5 A.
2.71. Cho mạch điện như hình vẽ,bỏ qua điện trở các dây nối , biết E 1= 3 V ;r1 = 1 Ω ; E 2= 6 V ; r2 =
1 Ω ; R1 = 6 Ω; R2 = 12 Ω. Cường độ dòng qua mạch là
R 1

R 2


FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-10-


A. 1,5 A.
B. 0,5 A.
C. 1 A.
D. 2 A.

R 1

R 2

2.72. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu
điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là
một đường thẳng. Biết khi I = 0 thì U = 4,5 V và khi I = 2 A thì U = 4 V. Từ đó tính E và r.
A.
E = 4,5 V, r = 4,5  .
B.
E = 4,5 V, r = 0,25  .
C.
E = 4,5 V, r = 1  .
D.
E = 9 V, r = 4,5  .
2.73. Trên nhãn của một ấm điện có ghi (220 V – 1000 W). Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để
đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25oC, biết hiệu suất của ấm là 90%, nhiệt dung riêng của nước là 4190
J/kg.K. Thời gian đun nước là
A.

70 s.
B.
698 s.
C.
799 s.
D.
896 s.
2.74. Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R = r.Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là

A. I = .
3r
3
B. I =
.
2r
2
C. I =
.
3r
3
D. I =
.
r
2.75. Cho mạch điện như hình vẽ:
Bỏ qua điện trở các dây nối.
Vôn kế có điện trở 50  ; R= 50  ;
r1 =r2=0 ;

1 =  2


= 1,5 V. Số chỉ vôn kế là

A.
B.

0,5 V.
1 V.
C.
1,5 V.
D.
2 V.
2.76. Một đinamô cung cấp điện cho 100 bóng đèn mắc song song dưới hiệu điện thế Uo = 200 V. Điện
trở mồi bóng đèn R = 1200  , điện trở của dây nối R1 = 4  , điện trở trong của đinamô r = 0,8  .
Suất điện động và hiệu điện thế 2 cực của đinamô lần lượt là
A.
30,8 V; 29,3 V.
B.
30,8 V; 293 V.
C.
308 V; 293 V.
D.
308 V; 29,3 V.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-11-


2.77. Mạch điện (C// r// r) nt R sau đó mắc vào nguồn điện. Cho biết r = 25  , R = 50  , điện trở


trong của nguồn và dây nối không đáng kể. Tụ điện có điện dung C = 5  F và điện tích Q = 1,1.10-4 C.
Suất điện động của nguồn điện là
A.
110 V.
B.
220 V.
C.
11,0 V.
D.
22,0 V.
2.78. Bộ nguồn điện gồm 3 dãy mắc song song, mỗi dãy có 10 nguồn mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có 1,1 V,
0,1  . Mạch ngòai là 1 sợi dây niken chiều dài 50 m, tiết diện 0,5 mm2 , điện trở suất 0,42.10-6  .m.
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn và hiệu điện thế trên điện trở trong của nó lần lượt là
A.
0,52 A, 0,05 V.
B.
0,52 A, 0,005 V.
C.
0,052 A, 0,005 V.
D.
0,052 A, 0,05 V.
2.79. Hai nguồn điện có E1 = 1,6 V, E2 = 2 V, r1 = 0,3  , r2 = 0,9  . Mắc nối tiếp 2 nguồn điện với
mạch ngòai là điện trở R = 6  . Hiệu điện thế mạch trong của mỗi nguồn:
A.
U1 = 0,15 V, U2 = 0,45 V.
B.
U1 = 15 V, U2 = 45 V.
C.
U1 = 1,5 V, U2 = 4,5 V.
D.

U1 = 5,1 V, U2 = 51 V.
2.80. Hai nguồn điện có E1 = 1,5 V, E2 = 2 V, r1 = 0,2  , r2 = 0,3  .Nối các cực cùng tên với nhau và
song song với 1 vôn kế. Coi cường độ dòng điện chạy qua vôn kế và điện trở các dây nối không đáng
kể. Số chỉ của vôn kế:
A. U = 7,1 V.
B. U = 1,7 V.
C. U = 17 V.
D. U = 71 V.
2.81. Mắc lần lượt từng điện trở R1 = 4  , R2 = 9  vào 2 cực của 1 nguồn điện có suất điện động E và
điện trở trong r không đổi thì thấy nhiệt lượng tỏa ra ở từng điện trở trong thời gian t = 5 phút đều bằng
Q = 192 J. Giá trị của E và r:
A. E = 4 V, r = 6  .
B. E = 2,5 V, r = 36  .
C. E = 31 V, r = 6  .
D. E = 6,4 V, r = 6  .
2.82. Để cung cấp điện cho dây đốt của đèn điện tử, cần có hiệu điện thế U = 4 V và cường độ dòng điện
I = 1 A. Nếu bộ nguồn cung cấp điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 0,6  ; Giá trị của
điện trở phụ R1 trong mạch điện của sợi đốt là
A. 4,7  .
B. 7,4  .
C. 47  .
D. 74  .
2.83. Một vôn kế mắc vào nguốn điện suất điện động 120 V, điện trở trong 50  . Biết số chỉ vôn kế 118
V. Điện trở của vôn kế là
A. 2,95 k  .
B. 29,5 k  .
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-12-



C. 295 k  .
D. 5,92 k  .
2.84. Một đèn điện có điện trở R2 = 10  , hiệu điện thế ở 2 đầu dây tóc là U2 = 1 V. Đèn được mắc vào

nguồn điện bằng dây dẫn, nguốn điện suất điện động E = 1,25 V, điện trở trong r = 0,4  . Tính R1 và
hiệu điện thế U1 ở 2 đầu của dây dẫn?
A. R1 = 2,1  , U1 = 0,21 V.
B. R1 = 21  , U1 = 2,1 V.
C. R1 = 21  , U1 = 0,21 V.
D. R1 = 2,1  , U1 = 21 V.
2.85. Mạch điện gồm tụ điện C mắc song song điện trở R = 4,5  , Hai đầu mạch nối nguồn có suất điện
động E bao nhiêu để cường độ điện trường giữa 2 bản của tụ điện phẳng Eđ = 2250 V/m. Cho biết r =
0,5  , khỏang cách giữa 2 bản tụ điện là d = 0,2 cm.
A. E = 5 V.
B. E = 4,5 V.
C. E = 5,5 V.
D. E = 3,5 V.
2.86. Một bộ nguồn điện có điện trở trong r = 1  và điện trở mạch ngòai R, vôn kế mắc ở 2 cực bộ
nguồn chỉ hiệu điện thế U1 = 20 V. Khi mắc song song với R một điện trở cũng bằng R thì vôn kế chỉ
còn chỉ U2 = 15 V. Nếu xem điện trở của vôn kế là rất lớn so với R và điện trở dây nối không đáng kể.
Tính R?
A. R = 20  .
B. R = 2  .
C. R = 22  .
D. R = 12  .
2.87. Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động E = 200 V, điện trở trong r = 0,5  và 2 điện trở
mắc nối tiếp R1 = 100  và R2 = 500  , một vôn kế mắc song song với R2 . Xác định điện trở R của
vôn kế trong trường hợp vôn kế chỉ U = 160 V.
A. R = 255  .
B. R = 2050  .

C. R = 205  .
D. R = 250  .
2.88. Hai điện trở R1 = 10  , R2 = 2  , mắc song song với nhau giữa 2 cực của 1 nguồn điện có điện
trở trong r = 1  .Tỉ số cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 khi có mắc R2 và khi không có mắc
R2 .
A. I1 / I2 = 0,96.
B. I1 / I2 = 9,6.
C. I1 / I2 = 0,6.
D. I1 / I2 = 6,9.
2.89. Mạch điện mắc như sau : R1// R2 nt R3 sau đó mắc vào nguồn điện có E = 100 V, r = 0,2  . Cho
biết R1 = 3  , R2 = 2  , R3 = 18,8  . Tính cường độ dòng điện qua R1 và R2 .
A. I1 = 19,8 A, I2 = 2,97 A.
B. I1 = 1,98 A, I2 = 29,7 A.
C. I1 = 1,98 A, I2 = 2,97 A.
D. I1 = 0,198 A, I2 = 0,29 7ª.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-13-


2.90. Một bộ acquy có suất điện động E = 25 V, điện trở trong r = 1  .Nạp điện cho acquy dưới hiệu

điện thế U = 40 V. Điện trở phụ mắc thêm vào là R = 5  . Hiệu điện thế U1 trên 2 cực của acquy là
A. U1 = 27,5 V.
B. U1 = 725 V.
C. U1 = 275 V.
D. U1 = 72,5 V.
2.91. Có hai điện trở giống nhau R mắc nối tiếp vào 2 cực của 1 pin có suất điện động E và điện trở
trong r. Mắc 1 khóa K somg song với 1 trong 2 điện trở. Khi K mở, vôn kế mắc vào 2 cực của pin chỉ
U1 = 5 V và ampe kế chỉ I1 = 0,5 A, Khi K đóng, vôn kế mắc vào 2 cực của pin chỉ U2 = 4 V và ampe

kế chỉ I2 = 1A. Tính E, r, R?
A. E = 5,7 V, r = 2 / 3  , R =11,3  .
B. E = 4 V, r = 2  , R = 4  .
C. E = 6 V, r = 2  , R =10  .
D. E = 6 V, r = 2  , R =5  .
2.92. Một bếp điện dùng điện 220 V có 2 dây xoắn giống nhau R. Khi chỉ dùng 1 trong 2 dây thì công
suất tỏa nhiệt là P = 800 W.Xác định công suất tỏa nhiệt của bếp khi sử dụng hai dây: mắc nối tiếp, mắc
song song vào nguồn điện
A. P = 400 W (nt) ; P = 1600 W ( // ).
B. P = 1600 W (nt) ; P = 400 W (//).
C. P = 3200 W ( nt) ; P = 200 W (// ).
D. P = 200 W (nt) ; P = 3200 W (//).
2.93. Một nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong 6  ,dùng thắp sáng 8 bóng đèn loại (6 V –
3 W). Tìm cách mắc các bóng để chúng sáng bình thường
A.
4 dãy ; mỗi dãy có 2 bóng mắc nối tiếp.
B.
2 dãy ; mỗi dãy có 4 bóng mắc nối tiếp.
C.
8 dãy ; mỗi dãy có 1 bóng.
D.
1 dãy ; mỗi dãy có 8 bóng mắc nối tiếp.
2.94. Hai bóng đèn có ghi ĐA (110 V – 60 W) và ĐB (110 V – 100 W) . Muốn dùng nguồn điện có hiệu
điện thế U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời 2 đèn trên thì phải mắc thêm 1 điện trở R bao
nhiêu, theo cách nào kể sau? Khi mắc nối tiếp hai đèn với nguồn U:
A. Mắc thêm R = 302  song song đèn A.
B. Mắc thêm R = 76  song song đèn B.
C. Không có cách nào.
D. Mắc thêm R = 76  nối tiếp với 2 đèn.
2.95. Hai bóng đèn có ghi ĐA (110 V – 60 W) và ĐB (110 V – 100 W). Muốn dùng nguồn điện có hiệu

điện thế U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời 2 đèn trên thì phải mắc thêm 1 điện trở R bao
nhiêu, theo cách nào kể sau? Khi mắc song song hai đèn với nguồn U:
A. Mắc thêm R = 76  nối tiếp với 2 đèn song song.
B. Mắc thêm R = 76  nối tiếp với 2 đèn song song.
C. Mắc thêm R = 302  nối tiếp với 2 đèn song song.
D. Không thể.
2.96. Hai nguồn điện có suất điện động như nhau, có điện trở trong r1 = 0,2  , r2 = 0,4  . Nối các cực
khác dấu của chúng với nhau. Biết rằng khi điện trở mạch ngòai bằng R thì hiệu điện thế giữa 2 cực
của 1 trong 2 nguồn bằng 0. Tính giá trị của R.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-14-


A. U1 = 0, R = 0,2  , U2 = 0, vô nghiệm vì R < 0.
B. U2 = 0, R = 0,2  , U1 = 0, vô nghiệm vì R < 0.
C. U1 = 0, R = 2  , U2 = 0, R = 0,2  .
D. U2 = 0, R = 2  , U1 = 0, R = 0,2  .
2.97. Ba nguồn điện mắc nối tiếp suất điện động của các nguồn điện E1 = 2,2 V; E2 = 1,1V; E3 = 0,9 V có
điện trở trong r1 = 0,2  ; r2 = 0,4  ; r3 = 0,5  .Điện trở mạch ngòai R = 1  . Các giá trị hiệu điện
thế U1 và U2 trên hai cực của mỗi nguồn điện là
A. U1 = 1,8 V; U2 = 0,3 V; U3 = - 0,1 V.
B. U1 = 18 V; U2 = 3 V; U3 = 1 V.
C. U1 = 1,8 V; U2 = 3 V; U3 = 0,1 V.
D. U1 = 18 V; U2 = 0,3 V; U3 = - 0,1 V.
2.98. Nạp điện cho acquy mắc nối tiếp. hiệu điện thế nạp là U = 127 V, suất điện động của mỗi acquy là
E = 2,5 V, điện trở trong r = 0,2  . Điện trở mạch ngòai mắc nối tiếp vào mạch R = 2  . Cường độ
dòng điện khi nạp là
A. I = 2,7 A.
B. I = 72 A.

C. I = 27 A.
D. I = 7,2 A.
2.99. Hai nguồn điện mắc song song suất điện động của các nguồn điện E1 = 1,25 V; E2 = 1,5 V, có điện
trở trong r1 = 0,4  ; r2 = 0,4  . Điện trở mạch ngòai R = 1  . Cường độ dòng điện qua mạch ngòai
và qua mỗi nguồn điện là
A. I = 0,1 A; I1 = - 0,25 A; I2 = 0,35 A.
B. I = 0,1 A; I1 = 0,25 A; I2 = - 0,35 A.
C. I = 0,1 A; I1 = 0,25 A; I2 = 0,35 A.
D. I = 0,1 A; I1 = - 0,15 A; I2 = 0,25 A.
2.100. Hai bóng đèn cò hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V đèn 1, U2 = 220 V đèn 2 . Nếu công
suất định mức của chúng bằng nhau, tỉ số các điện trở :
A. R2 = 4 R1.
B. R2 = 2 R1.
C. R2 = R1.
D. R2 = 6 R1.
2.101. Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40 W.
Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ là
A. P = 10 W.
B. P = 20 W.
C. P = 40 W.
D. P = 50 W.
2.102. Mạch điện như HÌNH VẼ . Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
là U = 60 V. R1 = 10  , R2 = 20  . Số chỉ của vôn kế là
A. UR2 = 10 V.
B. UR2 = 20 V.
C. UR2 = 30 V.
D. UR2 = 40 V.
2.103. Mạch điện như HÌNH VẼ . Cường độ dòng điện qua R3
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh


-15-


là 2A . Cho R2 = 1  , R1 = R3 = 2  . Số chỉ của ampe kế là
R1
A. IA = 3 A.
B
R2
A
B. IA = 4 A.
A
C. IA = 5 A.
R3
D. IA = 6 A.
2.104. Mạch điện như HÌNH VẼ . Hiệu điện thế giữa hai đầu
mạch là U = 4 V. R1 = R2 = 2  , R3 = 1  . Số chỉ của ampe kế là
A. IA = 4 A.
B. IA = 6 A.
C. IA = 8 A.
D. IA = 10 A.
2.105. Có hai điện trở R1 , R2 được mắc hai cách như HÌNH VẼ. Hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng
12V. Cường độ dòng điện trong hình a là 0,3 A và trong hình b là 1,6 A. Biết R1 > R2 . Giá trị của điện
trở R1 , R2 là
A
B
U
A. R1 = 30  , R2 = 20  .
A
B
U



B. R1 = 30 , R2 = 10 .
A
R 1
R 2
C. R1 = 30  , R2 = 30  .
D. R1 = 10  , R2 = 10  .
2.106. Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A. Số êlectron dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2 s là
A. 2,5.1018.
B. 2,5.1019.
C. 0,4.1018.
D. 4.10-19.
2.107. Suất điện động của acquy là 6 V. Công của lực lạ khi di chuyển lượng điện tích 0,8 C bên trong
nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó là
A.
A=48 J.
B.
A=0,48 J.
C.
A=4,8 J.
D.
A=480 J.
2.108. Mạch điện như HÌNH VẼ . U = 4 V. R1 = 3  , R2 = 6  .
Số chỉ của ampe kế là
A
A.
IA = 2 A.
U

R 1
R 2
B.
IA = 2 / 3 A.
C.
IA = 4 / 3 A.
D.
IA = 2,125 A.
2.109. Mạch điện như HÌNH VẼ . R là biến trở, Đ là bóng đèn.
Khi di chuyển con chạy
A. từ trái sang phải, đèn Đ sáng dần.
B. từ trái sang phải, đèn Đ tối dần.
X
C. từ phải sang trái, đèn Đ sáng dần.
D. từ phải sang trái, đèn Đ tối dần.
2.110. Mạch điện như HÌNH VẼ . Cả 3 điện trở cùng giá trị
R = 30  . Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt vào hai đầu AD
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-16R 1

R 2


một hiệu điện thế không đổi U = 90 V. Cường độ dòng điện
trong mạch chính bằng :
A
B
C
D
A. I = 1 A.

R
R
R
B. I = 3 A.
C. I = 6 A.
D. I = 9 A.
2.111. Mạch điện như HÌNH VẼ . Đặt vào hai đầu mạch một
R
hiệu điện thế U = 20 V. Số chỉ ampe kế là I = 5 A. Giá trị của
R3 là
R
A. R3 = 3  .
R3
B. R3 = 4  .
C. R3 = 6  .
D. R3 = 50  .
2.112. Một acquy có suất điện động là 12 V, sinh ra một công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên
trong giửa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5
phút. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
A. I = 0,2 A.
B. I = 2 A.
C. I = 1,2 A.
D. I = 12 A.
2.113. Một acquy có dung lượng 5 A.h. Biết cường độ dòng điện mà nó cung cấp là 0,25 A. Thời gian sử
dụng của acquy cho tới lúc nạp lại là
A. t = 5 h.
B. t = 10 h.
C. t = 20 h.
D. t = 40 h.
2.114. Một bóng đèn có công suất định mức 100 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Cường độ

dòng điện qua bóng đèn là
A. I = 5 / 22 A.
B. I = 20 / 22 A.
C. I = 1,1 A.
D. I = 1,21 A.
2.115. Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E 1 = 9 V, r1 = 1,2  ; E 2 = 3 V, r2 = 1  ;
điện trở R = 3,8  . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có
độ lớn là
A. I = 0,4 A.
,r1,r2 R
B. I = 0,2 A.
A
B
C. I = 4 A.
D. I = 2 A.

2.116. Cho đoạn mạch như hình vẽ
trong đó E 1 = 10 V, r1 = 1,2  ;
E 2 = 4 V, r2 = 1  ; điện trở R = 3,8  .

, r1 , r2

R

B

A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh


-17-


A. I = 2 A.
B. I = 0,2 A.
C. I = 0,4 A.
D. I = 4 A.
2) ĐIỆN TRỞ
2.117. Một bếp điện có công suất định mức 1100 W khi họat động bình thường ở hiệu điện thế định mức
220 V. Điện trở của bếp điện bằng :
A. R = 0,2  .
B. R = 20  .
C. R = 44  .
D. R = 440  .
2.118. Cho mạch điện Bóng đèn ghi (6 V- 3 W).
Biết điện trở R1 = 3  , biến trở R2 thay đổi được. Hiệu thế hai đầu mạch là U = 12 V. Để bóng đèn sáng
bình thường thì
U
R2 phải có giá trị :
D
R 2
A.
R2 = 2  .
X
B.
R2 = 4  .
R 1
C.
R2 = 6  .

D.
R2 = 12  .
2.119. Để bóng đèn loại (100 V – 50 W) sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta
phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị.
R 200 .
A.
R 150 .
B.
R 240 .
C.
R 220 .
D.
3) SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN
2.120. Một mạch điện kín gồm nguồn điện (,r) khi mạch ngoài có điện trở R1 = 2  thì hiệu điện thế
mạch ngoài 4 V; khi mạch ngoài R2 =3  thì hiệu điện thế mạch ngoài 4,5 V. Suất điện động và điện
trở trong của nguồn điện là
A.
 = 8 V, r = 1 .
B.
 = 6 V, r = 1 .
C.
 = 6 V, r = 2 .
D.
 = 1 V, r = 6 
2.121. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị
của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến
khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất
điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là
A. 4,5 V; 4,5 .
B. 4,5 V; 2,5 .

C. 4,5 V; 0,25 .
D. 9 V; 4,5 .

2.122. Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R1 = 14  , thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn acqui là U1
= 28 V. Khi điện trở mạch ngòai là R2 = 30  , thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn acqui là U2 = 30
V. Điện trở trong và suất điện động của bộ acqui là
A. r = 0,1  ,  30 V .
B. r = 10  ,  32 V .
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-18-


C. r = 1  ,  30 V .
D. r = 2  ,  32 V .
2.123. Khi cường độ dòng điện là I1 = 1,5 A thì công suất mạch ngòai là P1 = 135 W và khi cường độ
dòng điện là I2 = 6 A thì công suất mạch ngòai là P2 = 64,8 W. Tính suất điện động và điện trở trong của
bộ nguồn
A.
E = 12 V, r = 0,2  .
B.
E = 120 V, r = 2  .
C.
E = 12 V, r = 2  .
D.
E = 1,2 V, r = 0,2  .
2.124. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin, trong bộ nguồn điện gồm 10 pin giống nhau
mắc nối tiếp, biết rằng nếu cường độ bằng 6 A thì công suất mạch ngoài bằng 54 W, và nếu cường độ
bằng 2 A thì công suất ấy bằng 22 W.
A.
12 V ; 1,5 .

B.
0,6 V ; 0,5 .
C.
1,2 V ; 0,05 .
D.
3V ; 0,5 .
2.125. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1  được mắc với điện trở 4,8  thành mạch kín. Khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động E của nguồn điện là
A. 12,0 V.
B. 12,3 V.
C. 14,5 V.
D. 11,8 V.

2.126. Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2  được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4  thành mạch
kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 12 V. Tính suất điện động E của nguồn.
A.
E = 11 V.
B.
E = 12 V.
C.
E = 13 V.
D.
E = 14 V.
2.127. Nếu nối một dây dẫn điện trở 1  vào hai cực của một nguồn điện một chiều cường độ trong mạch
là 1 A, khi thay bằng một dây dẫn có điện trở 3  thì cường độ dòng điện là 0,5 A. Xác định suất điện
động của nguồn
A.
2,5 V.
B.
2 V.

C.
1,5 V.
D.
1 V.
2.128. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3  đến R2 = 10,5  thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là
A. r = 7,5 .
B. r = 6,75 .
C. r = 10,5 .
D. r = 7 .

2.129. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2  và R2 = 8 , khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-19-


A. r = 2 .
B. r = 3 .
C. r = 4 .
D. r = 6 .

2.130. Một nguồn điện có suất điện động  = 12 V. Khi mắc nguồn này với điện trở R= 15  thành mạch
kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,75 A. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là
A. 2  .
B. 1  .
C. 3  .
D. 4  .


2.131. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 4  và R2 = 16  , khi
đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là
A. r = 6  .
B. r = 2  .
C. r = 0  .
D. r = 8  .
2.132. Một nguồn điện có suất điện động  = 9 V. Khi mắc nguồn này với điện trở R= 16  thành mạch
kín thì dòng điện qua mạch có cường độ 0,5 A. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là
A. 2  .
B. 4  .
C. 1,25  .
D. 3  .
2.133. Cho một mạch điện với bộ nguồn có suất điện động E = 30 V. Cường độ dòng điện qua mạch I = 3
A, hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn U = 18 V. Tính điện trở R của mạch ngòai và điện trở trong r của bộ
nguồn.
A. R = 6  , r = 4  .
B. R = 6,6  , r = 4,4  .
C. R = 0,6  , r = 0,4  .
D. R = 0,66  , r = 4  .
2.134. Sau khi nối nguồn điện với mạch ngòai, hiệu điện thế giữa 2 cực bộ nguồn là U = 18 V. Cho biết
điện trở của mạch ngòai là R = 6  , suất điện động E = 30 V. Tính điện trở trong của bộ nguồn.
A. r = 0,4  .
B. r = 1,4  .
C. r = 2,4  .
D. r = 04  .
2.135. Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R1 = 5  , thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là I1 = 5 A,
còn khi điện trở mạch ngòai là R2 = 2  , thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là I2 = 8 A. Tính suất
điện động và điện trở trong của nguồn điện.
A. E = 4 V, r = 30  .
B. E = 40 V, r = 30  .

C. E = 4 V, r = 3  .
D. E = 40 V, r = 3  .
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-20-


2.136. Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R1 = 14  , thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn acquy là U1
= 28 V. Khi điện trở mạch ngòai là R2 = 29  , thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn acquy là U2 = 29
V. Tính điện trở trong của bộ acquy.
A. r = 10  .
B. r = 1  .
C. r = 11  .
D. r = 0,1  .
2.137. Để trang trí người ta dùng các bóng đèn (12 V- 6 W) mắc nối tiếp với mạng điện có hiệu điện thế
U = 240 V. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A.
n = 2 bóng.
B.
n = 4 bóng.
C.
n = 20 bóng.
D.
n = 40 bóng.
2.138. Có hai bóng đèn (120 V – 40 W) và (120 V – 60 W) mắc nối tiếp vào nguồn điện U = 240 V thì
nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Hai đèn đều sáng bình thường.
B. Hiệu điện thế đặt vào đèn Đ1 là U1 = 140 V , đèn Đ2 : U2 = 100 V.
C. Đ1 sáng rất mạnh, Đ2 sáng yếu.
D. Đ1 sáng yếu , Đ2 sáng rất mạnh.

C) MẮC NGUỒN THÀNH BỘ
2.139. Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 V thành một bộ nguồn thì bộ nguồn sẽ
không đạt được giá trị suất điện động:
A. 3 V.
B. 6 V.
C. 9 V.
D. 5 V.

2.140. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có điện trở trong 2  thành một bộ nguồn thì điện trở
trong của bộ nguồn là
A. 6 .
B. 4 .
C. 3 .
D. 2 .

2.141. Ghép 3 pin giống nhau song song mỗi pin có suất điện độ 9 V và điện trở trong 3 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 3 V và 3 Ω.
B. 9 V và 1 Ω.
C. 3 V và 1/3 Ω.
D. 9 V và 1/3 Ω.
2.142. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp- mỗi pin có suất điện động 3V và có điện trở trong 1  - thành
một bộ nguồn, thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. 9 V và 3 .
B. 3 V và 3 .
C. 9 V và 1/3 .
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-21-



D. 3 V và 1/3 .

2.143. Nếu song song ghép 3 pin giống nhau, loại (9 V - 1 ) thì suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là
A. 3 V – 3 .
B. 9 V – 3 .
C. 3 V – 1 .
D. 9 V – 1/3 .

2.144. Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn (7,5 V – 3 ) thì khi mắc ba pin đó song
song thu được bộ nguồn:
A. 2,5 V – 1 .
B. 7,5 V – 1 .
C. 7,5 V -3 .
D. 2,5 V – 3 .

2.145. Người ta mắc một bộ ba pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9
V và điện trở trong 3 . Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V – 9 .
B. 9 V – 3 .
C. 9 V – 9 .
D. 3 V – 3 .

2.146. Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1  mắc thành 2 dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện
trở trong của bộ pin này là
A. 12,5 V – 2,5 .
B. 12,5 V – 5 .
C. 5 V – 2,5 .
D. 5 V – 5 .


2.147. Có 9 nguồn điện giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn điện trong mỗi dãy bằng số
dãy, thì thu được bộ nguồn có EB= 6 V; rB = 1 . Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là

A. 2 V – 1 .
B. 2 V – 2 .
C. 2 V – 3 .
D. 6 V – 3 .

2.148. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm
3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1 Ω. Suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
A. E b = 12 V; rb = 6 Ω.
B. E b = 6 V; rb = 1,5 Ω.
C. E b = 6 V; rb = 3 Ω.
D. E b = 12 V; rb = 3 Ω.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-22-


2.149. Có nhiều pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 0,5  được
ghép thành 1 bộ nguồn gồm m hàng, mỗi hàng có n nguồn mắc nối tiếp. Giá trị của m và n để thắp sáng
1 bóng đèn có ghi (6V – 3W) đạt được hiệu suất lớn nhất là
A. m = 1 , n = 4.
B. m = 4 , n = 5.
C. m = 5 , n = 5.
D. m = 3 , n = 6.
2.150. Bộ nguồn điện gồm những acquy giống nhau mắc nối tiếp suất điện động của mỗi acquy là E =
1,25 V, điện trở trong r = 0,004  . Để hiệu điện thế ở 2 cực của các acquy là U = 127 V và cường độ

dòng điện I = 25 A. Số acquy cần dùng là
A. n = 10.
B. n = 200.
C. n = 100.
D. n = 20.
2.151. Bộ nguồn điện gồm 12 chiếc giống nhau , suất điện động của mỗi nguồn là E = 4,5 V, điện trở
trong r = 6  được mắc thành 6 nhánh song song, mỗi nhánh có 2 nguồn nối tiếp. Mạch ngòai là 1
bóng đèn có ghi (6 V – 9 W). Cường độ dòng điện qua đèn:
A. I = 0,5 A.
B. I = 1 A.
C. I = 1,5 A.
D. I = 2 A.
2.152. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 4 V và điện trở trong 2 Ω. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
A. 12 V và 6 Ω.
B. 9 V và 1/3 Ω.
C. 3 V và 3 Ω.
D. 3 V và 1/3 Ω.
2.153. Cho mạch điện có bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy, mỗi dãy gồm 4 nguồn mắc nối
tiếp. Mỗi pin có E = 1,5 V; r = 1  . Điện trở mạch ngoài R = 6 . Cường độ dòng điện ở mạch ngoài
bằng bao nhiêu?
A. 0,5 A.
B. 0,75 A.
C. 1 A.
D. 0,6 A.
2.154. Cho mạch điện có bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy, mỗi dãy gồm 4 nguồn mắc nối
tiếp. Mỗi pin có E = 1,5 V; r = 1  . Điện trở mạch ngoài R = 4 . Cường độ dòng điện ở mạch ngoài
bằng bao nhiêu?
A. 0,5 A.
B. 0,75 A.

C. 1 A.
D. 0,6 A.
2.155. Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,2 Ω mắc thành x dãy song
song mỗi dãy có y pin nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở R=0,6 Ω
.Giá tri của x, y để dòng điện qua điện trở R lớn nhất:
A. x=3, y=4.
B. x=4, y=3.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-23-


C. x=6, y=2.
D. x=2, y=6.
2.156. Có 27 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,2 Ω mắc thành x dãy song
song mỗi dãy có y pin nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở R=0,6 Ω. Giá tri của x, y để dòng điện qua điện
trở R lớn nhất:
A. x=9, y=3.
B. x=1, y=27.
C. x=27, y=1.
D. x=3, y=9.
D) CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA ĐOẠN MẠCH
2.157. Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của
chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song, rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của
chúng là
A. 5 W.
B. 10 W.
C. 40 W.
D. 80 W.


2.158. Hai điện trở giống nhau mắc song song, rồi mắc vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất
tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp, rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất
tiêu thụ của chúng là
A. 5 W.
B. 10 W.
C. 40 W.
D. 80 W.

2.159. Một bộ nguồn điện gồm các nguồn ghép song song. Suất điện động và điện trở trong của mỗi

nguồn là (E = 5,5 V, r = 5  ). Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I = 2 A, công suất có ích P = 7
W. Tính số nguồn điện?
A.
n = 4.
B.
n = 5.
C.
n = 8.
D.
n = 10.
2.160. Một thiết bị tiêu thụ điện có công suất P = 15 W và hiệu điện thế làm việc là U = 110 V. Mắc với
thiết bị trên 1 bóng đèn có hiệu điện thế làm việc cũng là U = 110 V. Cà 2 được mắc vào hiệu điện thế
của lưới điện là U = 220 V. Để cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì công suất của đèn phải là
A.
510 W.
B.
51 W.
C.
150 W.
D.

15 W.
2.161. Một đường dây tải điện có điện trở R = 40  vận chuyển 1 công suất lớn nhất là P = 6 kW dười 1
hiệu điện thế U = 1000 V. Hỏi ở cuối đường dây, người ta có thể sử dụng 1 lò điện có công suất tối đa
là bao nhiêu ?
A.
Pmax = 56,4 kW.
B.
Pmax = 6,54 kW.
C.
Pmax = 5,64 kW.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-24-


D.
Pmax = 65,4 kW.
2.162. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 100  và cường độ dòng điện qua bếp là
I = 5 A. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ
A. Q = 2500 J.
B. Q = 2,5 kWh.
C. Q = 500 J.
D. Không có đáp số nào đúng.
2.163. Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 4
A. Hỏi trong thời gian 20 phút điện năng mà bàn là tiêu thụ là bao nhiêu ?
A. 132.104 J.
B. 1,056.106 J.
C. 52,8.103 J.
D. 880 J.
2.164. Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5

A. Hỏi trong thời gian 20 phút điện năng mà bàn là tiêu thụ là bao nhiêu ?
A. 132.104 J.
B. 22.103 J.
C. 52,8.103 J.
D. 880 J.
2.165. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi. Người ta đo được
công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 100 W. Hỏi nếu hai điện trở giống nhau mắc song song và cùng
mắc vào hiệu điện thế U trên thì công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là
A.
P = 100 W.
B.
P = 200 W.
C.
P = 400 W.
D.
P = 50 W.
2.166. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi. Người ta đo được
công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là 20 W. Hỏi nếu hai điện trở giống nhau mắc song song và cùng
mắc vào hiệu điện thế U trên thì công suất tỏa nhiệt trên đọan mạch là
A.
P = 5 W.
B.
P = 10 W.
C.
P = 20 W.
D.
P = 80 W.
2.167. Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U1 = 120 V, có công suất P1. Gọi P2 là công suất của
đèn này khi thắp sáng ở hiệu điện thế U2 = 110 V thì
A.

P1> P2.
B.
P1= P2.
C.
P1 < P2.
D.
So sánh công suất còn tùy thuộc công suất định mức.
2.168. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động  = 18 V,
điện trở trong r = 3 . Điện trở R1 = 2 , R2 có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R2 thì công suất mạch
ngoài lớn nhất .Giá trị R2 và công suất mạch ngoài lúc này lần lượt là
,r r
A. 1  : 54 W.
B. 2  ; 54 W.
C. 2  ; 36 W.
R2
R1
D. 1  ; 27 W.
,r r
-25-

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
R1

R2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×