Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CAM UNG DIEN TU DE 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.15 KB, 2 trang )

.

ÔN TẬP VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016 - 2017

BÀI ÔN SỐ 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 01
Bài 1 : Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau :
a)
b)
c)

d)

e)

f)

Bài 2 : Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình :
a)
b)
c)

d)

e)

f)

Bài 3 : Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau :
a)
b)
c)



d)

e)

h)

f)

g)



Bài 4: Vòng dây tròn bán kính 10cm có điện trở R = 0,2 Ω được đặt nghiêng góc 300 so với B của một từ
trường đều , B = 0,02T. Xác định suất điện động cảm ứng, vẽ hình xác định chiều và độ lớn của
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong thời gian 0,001s từ trường
a. giảm đều từ B đến 0
b. tăng đều từ B đến 2B.
Bài 5: Một cuộn dây dẹt hình tròn gồm N = 500 vòng dây, mỗi vòng có bán kính R = 40cm, mỗi mét dài
của dây có điện trở R 0 = 5 Ω cuộn dây đặt trong từ trường đều vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt


.

ÔN TẬP VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016 - 2017
-2

-3

phẳng khung dây và có độ lớn B = 10 T giảm đều đến 10 T trong thời gian t = 10 - 2s. Tính cường độ

dòng điện xuất hiện trong mạch?
Bài 6: Khung dây hình chữ nhật cạnh a = 30cm, b = 20cm, điện trở R = 4 Ω, người ta mắc hai nguồn điện
E1 = 16V, E2= 18V; r1 = r2 = 0 như trên hình vẽ. Mạch điện được đặt trong từ
r
E1
truờng đều có véc tơ cảm ứng ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây và
hướng ra sau hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B tăng theo quy luật B = kt, k = 12
T/s.
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B E2
Bài 7:
Vòng dây dẫn diện tích mặt phẳng vòng dây là 1m 2 được đặt trong một từ trường đều
có đường sức vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Hai tụ điện C 1 = 1 µF và C2 = 2 µF được mắc nối tiếp
trong vòng dây ở hai vị trí xuyên tâm. Cho từ trường thay đổi theo thời gian theo quy luật B = kt; k =
0,6T/s. Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ?
Bài 8: Tại tâm của một vòng dây tròn phẳng gồm N = 50 vòng, mỗi vòng có bán kính r 1 = 20 cm, người
ta đặt một khung dây nhỏ gồm N 2 = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích 1 cm 2. Khung dây nhỏ này quay
xung quanh một đường kính của khung dây lớn với vận tốc không đổi ω = 300 vòng/giây. Tìm suất điện
động cực đại trong khung nếu dòng trong khung lớn có cường độ I = 10 A.
Bài 9: Một thanh kim loại dài l = 1m quay với vận tốc góc không đổi ω = 20(rad / s ) trong một từ trường
đều có cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Trục quay đi qua một đầu của thanh, thẳng góc với thanh và song song
với đường sức từ của từ trường. Tìm hiệu điện thế xuất hiện giữa hai đầu của thanh.
Bài 10:
Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau
a. Kéo dãn khung dây






B




F

F

b. Di chuyển dòng điện thẳng ra xa khung dây tròn

c. Đóng khoá K
K



v

I



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×