Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Trac nghiem chuong VII hoa 10 dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.74 KB, 17 trang )

Chương 7 tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
7.1

Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây vào chỗ trống trong
câu sau :
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên ...(1)... của một trong...(2)... hoặc sản phẩm phản
ứng trong ...(3)... thời gian.
(1)
(2)
(3)
A. khối lượng
A. các chất phản ứng A. một khoảng
B. nồng độ
B. các chất tạo thành
B. một đơn vị
C. thể tích
C. các chất bay hơi
C. một
D. phân tử khối
D. các chất kết tủa
D. mọi khoảng
7.2 Cho phản ứng :
A → B
Tại thời điểm t 1 nồng độ của chất A bằng C 1, tại thời điểm t 2 (với t2> t1), nồng độ của
chất A bằng C 2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được
tính theo biểu thức nào sau đây ?
C2 − C1
C1 − C2
A. v =
C. v =
t1 − t2


t2 − t1
C1 − C2
C1 − C2
D. v = −
t2 − t1
t2 − t1
Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích
dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na 2S2O3 có nồng
độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng
A. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
Hãy chọn đáp án đúng.
Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là
do
A. nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Hãy chọn đáp án đúng.
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ.
B.
7.3

7.4

7.5


v=

Tèc ®
é
ph¶n øng

Hình 7.1

NhiÖt ®
é

1. Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng
A. giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng.
C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.
D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
2. Từ đồ thị trên ta thấy, khi được đun nóng


7.6

A. phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra nhanh hơn khi không được
đun nóng.
B. phản ứng giữa các chất sẽ xảy ra chậm đi.
C. tốc độ phản ứng giữa các chất không thay đổi.
D. tốc độ phản ứng giữa các chất giảm đi.
Hãy chọn đáp án đúng.
Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản
ứng.
Tèc ®

é
ph¶n øng

Hình 7.2

Nång ®
é
chÊt ph¶n øng

7.7

1. Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng
A. giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.
B. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
C. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
D. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
2. Từ đồ thị trên, ta thấy
A. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng.
B. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất giảm.
C. khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất không
thay đổi.
D. khi giảm nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng.
Hãy chọn đáp án đúng.
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản
ứng vào áp suất được biểu diễn bởi một trong ba hình dưới đây :
Tèc ®
é
ph¶n øng

¸ p suÊt cña hÖ


a

7.8

Tèc ®
é
ph¶n øng

Tèc ®
é
ph¶n øng

¸ p suÊt cña hÖ

b
Hình 7.3

¸ p suÊt cña hÖ

c

Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn tăng.
B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn giảm.
C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc không đổi.
D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng luôn không đổi.
Cho các phản ứng sau :
a)
2SO2 (k) + O2(k) ƒ

2SO2 (k)
b)
H2 (k) + I2(k) ƒ 2 HI(k)
c)
CaCO3 (r) ƒ CaO (r) + CO 2 (k)↑
d)
2Fe2O3 (r) + 3C (r) ƒ 4Fe (r) + 3CO 2 (k)
e)
Fe (r) + H2O (h) ƒ
FeO (r) + H2 (k)


7.9

7.10

7.11

7.12

7.13

f)
2NH3 (k) ƒ
N2 (k) + 3H2 (k)
g)
Cl2 (k) + H2S (k) ƒ HCl (k) + S (r)
h)
Fe2O3 (r) + 3CO (k) ƒ
2Fe (r) + 3CO 2 (k)

1. Các phản ứng có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng khi tăng áp suất của hệ được
biểu thị theo hình 7.3a là
A. a, b, c, d, e, h.
C. a, c, d, e,f, g.
B. a, g.
D. a, b, c, e.
2. Các phản ứng có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng khi tăng áp suất của hệ được
biểu thị theo hình 7.3b là
A. a, b, e, f, h.
C. a, b, c.
B. a, b, c, d, e.
D. c, d, k, g.
3. Các phản ứng có sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng khi tăng áp suất của hệ được
biểu thị theo hình 7.3c là
A. a, b, e, f.
C. b, e, h.
B. a, b, c, d, e.
D. d, e, f, g.
Hãy chọn đáp án đúng.
Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong
phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong
phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong
phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều
trong phản ứng.
Khi cho cùng một lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ
lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng

A. viên nhỏ.
B. bột mịn, khuấy đều.
C. tấm mỏng.
D. thỏi lớn.
Hãy chọn đáp án đúng.
Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ
thoát ra nhanh hơn khi
A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
Hãy chọn đáp án đúng.
Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau :
a)
2KNO3 → 2KNO2 + O2
b)
H2 + I2 ƒ 2 HI
c)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
d)
Cl2 + H2O ƒ HCl + HClO
e)
Fe + H2O ƒ
FeO + H 2
Phản ứng thuận nghịch gồm các phản ứng được biểu diễn bằng các phương trình hoá
học
A. a, b, c, d, e.
C. b, d, e.
B. b, c, d.
D. a, b, d, e.

Hãy chọn đáp án đúng.
Cân bằng hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi


A. tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.
B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.
D. tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.14 Cân bằng hoá học
A. là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng
lại.
B. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận
và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra với tốc độ bằng nhau.
C. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng
thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra nhưng với tốc độ không bằng nhau.
D. là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận
dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiếp tục xảy ra.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.15 Cho phương trình hoá học :
2SO2 (k) + O2 (k) ƒ 2SO3 (k)
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng trên ?
2

2

SO3 
A. K =
SO2 2  . O2 




SO3 
C. K =
2
SO2  .O2 

SO3 
B. K =
2
SO2  . O2 

SO 
D. K =  3 
SO2  . O2 

2

7.16 Cho phản ứng thuận nghịch :
C (r) + H2O (h) ƒ CO (k) + H2 (k)
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng trên ?
[ CO] H2 
[ C] . H2O
K=
K=
A.
C.
[ C] . H2O
[ CO] .  H2 


[ CO] .  H2 

 H2O
[ CO] .  H2 
 H2O
7.17 Khi đốt cháy etilen, ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi etilen
A. cháy trong không khí.
B. cháy trong khí oxi nguyên chất.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ.
D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.18 Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.19 Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là
A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học
khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học sang trạng thái không cân bằng do tác
động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học
khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B.

K=

D.


K=


7.20

7.21

7.22

7.23

7.24

7.25

D. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học
khác do cân bằng tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Hãy chọn đáp án đúng.
Cân bằng hoá học
A. chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tham gia phản ứng.
B. chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng.
C. bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất và nhiệt độ của phản ứng.
D. chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tạo thành.
Hãy chọn đáp án đúng.
Cho phản ứng :
2SO2 (k) + O2 (k) ƒ
2SO3 (k), ∆Ho298 = –198,24 kJ
1. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học
A. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.
B. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.

C. sẽ không bị chuyển dịch.
D. sẽ dừng lại.
2. Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học
A. sẽ dừng lại.
B. sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.
C. sẽ không bị chuyển dịch.
D. sẽ chuyển dịch từ phải sang trái.
Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
a) Fe2O3(r) + 3CO(k) ƒ 2Fe(r) + 3CO2(k)
∆Ho298 = – 22,77 kJ
b) CaO(r) + CO 2(k) ƒ CaCO3(r)
∆Ho298 = – 233,26 kJ
c) 2NO2(k) ƒ N2O4(k)
∆Ho298 = 57,84 kJ
d) H2(k) + I2(k) ƒ 2HI(k)
∆Ho298 = – 10,44 kJ
e) 2SO2(k) + O2(k) ƒ 2SO3(k)
∆Ho298 = –198,24 kJ
1. Khi tăng áp suất, các phản ứng có cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là
A. a, b, c, d, e.
C. a, c, d, e.
B. b, c, e.
D. a, b, d, e.
2. Khi tăng nhiệt độ, các phản ứng có cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. a, b, c, d, e.
C. a, b, c, d.
B. a, c, d, e.
D. a, b, d, e.
Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau :
N2 (k) + 3H2 (k) ƒ

2NH3 (k), ∆Ho298 = – 92,00 kJ
Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac cần
A. giảm nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng.
B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng.
C. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
Hãy chọn đáp án đúng.
Cho phản ứng :
H2 (k) + I2 (k) ƒ
2HI (k)
o
ở 430 C, hệ đạt cân bằng với : [HI] = 0,786 M ; [H 2] = [I2] = 0,107 M.
Tại 430 oC, hằng số cân bằng K có giá trị bằng
A. 68,65
B. 100,00
C. 34,325
D. 10,00.
Hãy chọn đáp án đúng.
Cho phản ứng :
FeO (r) + CO (k) ƒ
Fe (r) + CO 2 (k)
Nồng độ ban đầu của các chất là : [CO] = 0,05 M ; [CO 2] = 0,01 M.


ở 1000oC, phản ứng có hằng số cân bằng K = 0,50.
Tại cân bằng ở 1000 0C, nồng độ của các chất có giá trị nào sau đây ?
A. [CO] = 0,02 M ; [CO 2] = 0,04 M.
B. [CO] = 0,04 M ; [CO 2] = 0,02 M.
C. [CO] = 0,04 M ; [CO 2] = 0,01 M.
D. [CO] = 0,01 M ; [CO 2] = 0,04 M.

7.26*Cho biết phản ứng :
CO (k) + H2O (h) ƒ H2 (k) + CO2 (k)
o
ở 850 C có hằng số cân bằng K = 1,00.
Nếu nồng độ ban đầu của CO và hơi nước tương ứng bằng 1,00 M và 3,00 M thì tại
cân bằng ở 8500C, nồng độ của CO là
A. 0,50 M
B. 0,375 M
C. 1,00 M
D. 0,25 M.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.27 Khi phân huỷ HI tại một nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của phản ứng K bằng
1
. Phần trăm HI đã phân huỷ bằng
64
A. 15 %
B. 20%
C. 50%
D. 25%.
Hãy chọn đáp án đúng.


ĐÁP ÁN

Chương 1 Nguyên tử
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

1.6
1.7
1.8
1.9
1.10
1.11
1.12
1.13
1.14

1.15
1.16
1.17
1.18

1.19
1.20
1.21
1.22
1.23
1.24

1.25
1.26
1.27

D
A
B
A

D
A
D
a. đúng ; b. đúng ; c. đúng ; d. sai.
A
D
B
B
C
C
Giải thích : – Phương án A sai vì theo bản chất sóng và hạt của electron thì các quan
niệm của vật lí cổ điển về đường chuyển động của các electron trong nguyên tử là
không đúng.
– Phương án B sai vì hình cầu chỉ phù hợp với obitan s còn những obitan khác như
p, d, f có những hình dạng khác.
– Phương án C đúng.
C
A
D
Giải thích : Phương án B sai vì trừ hiđro tất cả các nguyên tử của các nguyên tố còn
lại đều có 2 electron lớp trong cùng (lớp K).
B
Hướng dẫn. Theo bài ra ta có hệ phương trình :
2Z + N = 28 (1)
2Z – N = 8 (2)
→ N = 10 và Z = 9
Vậy phương án B là đúng.
B
C
B

B
D
A
Giải thích : Theo kí hiệu, nguyên tử crom có 24 proton, 24 electron. Do đó, trong
ion Cr3+ số electron còn lại là 24 – 3 = 21 (electron).
D
B
Thứ tự ghép nối là :
1 – c ; 2 – e ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – d.
1.28
Ion
Cấu hình electron
+
2 2
(1) Na (Z = 11)
1s 2s 2p63s1
(2) Cl– (Z = 17)
1s22s22p63s23p6
(3) Ca2+ (Z = 20)
1s22s22p63s23p6
(4) Ni2+(Z = 28)
1s22s22p63s23p63d8


(5) Fe2+(Z = 26)
(6) Cu+(Z = 29)
1.29 B
1.30*A
1.31*B
Hướng dẫn. Từ


1.32
1.33
1.34
1.35

1.36
1.37

1.38
1.39
1.40
1.41
1.42
1.43
1.44
1.45

1.46

238
92U

1s22s22p63s23p6
1s22s22p63s23p63d10

biến đổi thành 206
82 Pb, về số khối đã giảm :
238 – 206 = 32(u)
Do đó số lần phân rã α là :

32
= 8 (lần)
4
Khi đó số đơn vị điện tích dương bị mất đi là 8× 2 = 16, nhưng thực tế chỉ mất 92 –
82 = 10.
Như vậy đã có 6 phân rã β.
D
C
Giải thích : Phương án C sai vì vi phạm quy tắc Hun.
B
B
Hướng dẫn : Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, do đó nguyên tử đã cho có các phân
lớp 1s22s2 và 3s2. Mặt khác, số electron lớp ngoài cùng có 6 cho nên nguyên tử có 4
electron ở 3p.
Đó là lưu huỳnh, Z = 16.
C
18
Hướng dẫn : 8 O có tổng số các hạt proton, nơtron và electron là : 18 + 8 = 26.
B
Hướng dẫn : Phân lớp s chứa tối đa 6 electron, do đó nguyên tử đã cho có các phân
lớp 2p6 và 3p5.
Vậy electron cuối cùng ở phân lớp p, hay nguyên tố đã cho là nguyên tố p.
D
B
a. đúng ; b. đúng ; c. đúng ; d. sai ; e. đúng.
A
D
1 – D ; 2 – E. ; 3 – A ; 4 – C ; 5 – B ; 6 – H ; 7 – I ; 8 – G.
B
A

Hướng dẫn. Cách 1 : Đặt x là % số nguyên tử Cu 65, (100 – x) là thành phần % của
Cu63.
65 x + 63(100 − x)
= 63,546
A =
100
→ x = 27,3%
Cách 2 : áp dụng phương pháp đường chéo, ta thu được kết quả tương tự.
B
Hướng dẫn : Tổng các electron p là 7 suy ra có các phân lớp 2p 6 và 3p1.
Do đó nguyên tử đã cho có cấu hình electron đầy đủ là :
1s22s22p63s23p1
Vậy nguyên tố đó là nhôm, Z = 13.
Nguyên tử của nguyên tố thứ hai có số hạt proton là :


(13 × 2) + 8
= 17
2
Vậy nguyên tố thứ hai là clo.
1.47 C
1.48 A
1.49 C
1.50 A
1.51 B
1.52 D
1.53 B
1.54 A
1.55 B
1.56 A

1.57 B
1.58 A
1.59 C
1.60*A
1.61 A
1.62 D
1.63 1 – h ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – c ; 5 – a ; 6 – e ; 7 – a.
1.64 1 – e ; 2 – a ; 3 – g ; 4 – b ; 5 – d ; 6 – c ; 7 – c ; 8 – d.
1.65 a. Tên của nguyên tố X là photpho.
b. Cấu hình electron của X là 1s 22s22p63s23p3
c. Công thức oxit cao nhất của X : P 2O5
d. Số electron lớp ngoài cùng của X : 5
e. Điện tích hạt nhân của X là +15
Gợi ý : Nhận xét sự thay đổi các giá trị năng lượng ion hoá, nơi nào có sự thay đổi
đột ngột, ở đó có sự thay đổi mức năng lượng của electron (lớp electron). Từ I 5 đến
I6 năng lượng ion hóa tăng gấp ba lần, do đó nguyên tử đã cho có 5 electron lớp
ngoài cùng. Số lớp electron là 3 nên nguyên tố đã cho là photpho.
1.66 A. đúng ; B. đúng C. đúng ; D. đúng
1.67 1 – d ; 2 – c ; 3 – b ; 4 – e ; 5 – a.
1.68 1 – e ; 2 – c ; 3 – f ; 4 – a ; 5 – g ; 6 – b ; 7 – h ; 8 – d.
(sửa lại theo đề bài)
1.69 a. đúng ; b. đúng ; c. đúng ; d. sai ; e. sai.
1.70 1 – d ; 2 – c ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – f.

Chương 2
Bảng tuần hoàn và Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
2.1 D
2.2 Xác định số khối của các nguyên tử :
STT
Proton Nơtron Electron

15
16
15
26
30
26
29
36
29
20
20
20
13
14
13
2.3 A

Số khối
31
56
65
40
27


2.4
2.5
2.6
2.7
2.8

2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15
2.16
2.17
2.18

2.19
2.20
2.21
2.22
2.23
2.24
2.25
2.26

2.27
2.28

2.29
2.30
2.31
2.32

D
C

B
D
D
D
A
B
A
D
C
A
B
D
D
Hướng dẫn :
Chu kì 2 có hai nguyên tố là :
C, Z = 6, 1s22s22p2
O, Z = 8, 1s22s22p4.
Chu kì 3 có hai nguyên tố là :
Si, Z = 14, 1s22s22p63s23p2
S, Z = 16, 1s22s22p63s23p4
B
A
B
A
B
C
D
B
Hướng dẫn :
áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có :

6, 4
A = 0, 2 = 32
→ 24 = A1 < 32 < A2 = 40
Hai kim loại là Mg và Ca.
C
Hướng dẫn :
M + 2H2SO4 → MSO4 + SO2 + 2H2O
0, 224
Số mol SO2 là :
= 0,01 (mol)
22, 4
n M = n MO = 0,01
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
Ta có : 0,01 ( 2M + 16 ) = 1,44
→ M = 64. Kim loại M là đồng (Cu).
Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là : chu kì 4, nhóm IB, ô 29.
A
A
D
X là Na, thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA.


2.33
2.34

2.35
2.36

2.37
2.38

2.39
2.40
2.41
2.43

Y là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Z là Cl, thuộc ô 17, chu kì 3 nhóm VIIA.
1– a ; 2 – b ; 3 – e ; 4 – c ; 5 – d.
Tên nguyên tố A là magie.
Cấu hình electron của A là :
1s22s22p63s2
Công thức oxit cao nhất của A là MgO.
Công thức hiđroxit cao nhất của A là Mg(OH) 2.
Tính chất hoá học cơ bản của hiđroxit cao nhất của A là bazơ.
A
Hướng dẫn :
B ở nhóm VA nên có thể xảy ra hai trường hợp : B là N hoặc P tương ứng với A là S
hoặc O. Tuy nhiên, cặp nghiệm N và S không có phản ứng hóa học ở dạng đơn chất,
do
đó
chỉ
còn
cặp
B

P

A

O

phù hợp.
Cấu hình e của A : 1s 22s22p4.
Công thức phân tử của đơn chất A : O 2
Công thức phân tử của dạng thù hình A : O 3
Cấu hình e của B : 1s 22s22p63s23p3.
Các dạng thù hình thường gặp của B : photpho đỏ, photpho trắng, photpho đen.
Vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn : oxi ở ô 8, chu kì II, nhóm VIA ; photpho ở ô
15, chu kì III, nhóm VA.
1– i ; 2 – h ; 3 – g ; 4 – k ;
5–a;6–b;7–c;8–d;
9 – e ; 10 – f.
1–b;2–a;3–d;
4 – c ; 5 – e.
A
B
A
D


Chương 3
Liên kết hoá học
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9

3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
3.23
3.24

1. C ; 2. D ; 3. D
1. B ; 2. A ; 3. C
B
B
D
C
B
B
B
1. C ; 2. B ; 3. A
1. C ; 2. B
1. A ; 2. D
A
A

D
D
B
A
A
B
A
1. C ; 2. B
A
B

3.25
3.26
3.27
3.28
3.29
3.30
3.31
3.32
3.33
3.34
3.35
3.36
3.37
3.38
3.39
3.40
3.41
3.42
3.43

3.44
3.45
3.46
3.47
3.48

A
A
A
A
B
C
B
C
C
A
A
B
A
C
B
A
A
B
D
A
A
B
B
B


3.49
3.50
3.51
3.52
3.53
3.54
3.55
3.56
3.57
3.58
3.59
3.60
3.61
3.62
3.63
3.64
3.65
3.66
3.67
3.68
3.69
3.70

C
C
B
C
A
B

A
A
A
B
A
A
A
1. B ; 2. D ; 3. A
C
C
B
1. C ; 2. B ; 3. C
C
1. A ; 2. B ; 3. D
A
1. B ; 2. B

Chương 4
phản ứng hoá học

?

4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8

4.9
4.10
4.11
4.12
4.13

A
A
a. B ; b. B ; c. B
C
A
1. D ; 2. ; 3. C ; 4. A
A
A
C
B
B
a. C ; b. D ; c. C
a. D ; b. C

4.14
4.15
4.16
4.17
4.18
4.19
4.20
4.21
4.22
4.23

4.24
4.25

C
D
B
B
1. B ; 2. A
B
A
1. A ; 2. C ; 3. A ; 4. B
B
1. B ; 2. B ; 3. A
1. A ; 2. B ; 3. C
A


Chương 5
Nhóm halogen
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
5.7

C
B
C

B
B
C
(1) B (2) C (3) B (4) A (5) B
(6) B (7) B
5.8 (1) B (2) C (3) B (4) D (5) A
(6) B
5.9 D
5.10 A
5.11 C
5.12 (1) H2SO4đ, (2) Cl2 khô
(3) Cl2 ẩm (4) H2O
5.13 C
5.14 D
5.15 B
5.16 A
5.17 B
5.18 B
5.19 C
5.20 A
5.21 B
5.22
5.23 C
5.24 a) Đ b) Đ c) Đ d) S
5.25 C
5.26 a) S b) Đ c) S d) Đ
5.27 a) Đ b) S c) Đ d) Đ
5.28 C
5.29 B
5.30 B

5.31 D
5.32 D
5.33 C
5.34 B
5.35 A
5.36 C
5.37 C
5.38
5.39 a) Đ b) Đ c) S d) Đ
5.40 a) S b) Đ c) Đ d) S
5.41 D

5.64 D
5.65 (1)b (2)a (3)c (4)d (5)f (6)e
5.66(1)B (2)C (3)B (4)C (5)C (6)B
5.67 B
5.68 D
5.69 B
5.70 A
5.71 (1) c (2) a (3) e (4) b
5.72 A
5.73 C
5.74 B
5.75 B
5.76 D
5.77 C
5.78 (1) b (2) f
(3) a (4) e
(5) c (6) d
(7) b (8) f

(9) b (10) f
(11) c (12) d
5.79 C
5.80 D
5.81 D
5.82 D
5.83 C
5.84 B
5.85 a) A b) B
5.86 a) C b) D
5.87 C
5.88 a) D b) A
5.89 A
5.90 D
5.91 A
5.92 D
5.93 C
5.94 A
5.95 B
5.96 B
5.97 A
5.98 C
5.99 C
5.100 C
5.101 B
5.102 B


5.42 B
5.43 B

5.44 a) Đ b) S c) Đ d) S
5.45 C
5.46 B
5.47 D
5.48 a) S b) Đ c) S d) Đ
5.49 a) S b) Đ c) S d) S
5.50 B
5.51 B
5.52 C
5.53 C
5.54 B
5.55 C
5.56 B
5.57 B
5.58(1)C (2)B (3)A (4)B (5)C (6)A
5.59 D
5.60 A
5.61 (1)B (2)C (3)B (4)B (5)B
5.62 B
5.63 B

5.103 C
5.104 B
5.105 A
5.106 D
5.107 B
5.108 C
5.109 E
5.110 B
5.111 D

5.112 B
5.113 A
5.114 B

Chương 6
nhóm oxi
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
6.6

B
B
D
C
D
(1) C (2) D (3) B (4) A
(5) B (6) D (7) C
6.7 C
6. 8 C
6.9 (1) B (2) D (3) C (4) A (5) B
6.10 a) Na2O b) MgO c) Fe3O4
d) CuO e) O2
g) CO2
h) H2O
i) C
k) CO2
6.11 a) 9 b) 4 c) 6 d) 2 e) 5 h) 1

6.12 D
6.13 a) Đ b) S c) Đ d) S
6.14
6.15 (1) C (2) A (3) B
(4) C (5) B (6) A
6.16 A
6.17 B

6.53 A
6.54 C
6.55 C
6.56 C
6.57 a)6 b)4 c)2 d)3 e)5 g)1
6.58 A) SO2 B) SO2 C) CO2,SO2
D)MgSO4 E) Br 2 +H2O
G) SO2 H) C6H6O6
6.59 a)4 b)5 c)3 d)2 e)1
6.60 A
6.61 C
6.62 E-C
6.63 A
6.64 C
6.65 B
6.66 A
6.67 D
6.68 B
6.69 C
6.70 B
6.71 D



6.18 a) 4 b) 6 c) 2 d) 3 e) 1
6.19 B
6.20 (1) C (2) B (3) D
6.21 a) 2 b) 3 c) 1 d) 5
6.22 C
6.23 a) 2 b) 3 c) 4 d) 1
6.24 (1) B (2) D (3) D (4) C (5)C
6.25 D
6.26 C
6.27 a) Đ b) S c) Đ d) S
6.28 (1) B (2) C (3) B
(4) C (5) B (6) C
6.29 a) S b) Đ c) Đ d) S
6.30 D
6.31 D
6.32 C
6.33 (1)c (2)e (3)d (4)b (5)g (6)a
6.34 1)B 2)C 3)C 4)B 5)C
6.35 C
6.36 B
6.37 A
6.38 A.I
6.39 B
6.40 A. H2SO4 ; B. S
C. K2SO4 + MnSO4 , D. H2O
E. Na2SO4, CO2
6.41 D
6.42 C
6.43 B

6.44 (1) D (2) C (3) A (4) B
6.45 c) 3 d) 1 a) 4 b) 2/5
6.46 A) CuSO4; B) H2SO4
C) H2SO4.nH2O D) Na2SO4+H2O
E) NaHSO4
6.47 B
6.48 a) 5 b) 3 c) 4 d) 2 e) 1
6.49 A
6.50 B
6.51 a) Đ b) Đ c) Đ d)S e)Đ
6.52 C

6.72 C
6.73 B
6.74 C
6.75 B
6.76 A
6.77 B
6.78 D
6.79 B
6.80 C
6.81 D
6.82 C
6.83 B
6.84 A
6.85 B
6.86 A
6.87 C
6.88 C
6.89 D

6.90 D
6.91 A
6.92 B
6.93 B
6.94 A
6.95 C
6.96 D
6.97 C
6.98 A
6.99 B
6.100 A
6.101 C
6.102 D


Chương 7
tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
7.9
7.10
7.11
7.12
7.13

7.14
7.15
7.16
7.17
7.18
7.19
7.20
7.21
7.22

(1)–B ; (2)–A ; (3)–B
B
B
A
1. C ; 2. A
1. C ; 2. D
1. C
1. B ; 2. D ; 3. C.
A
B
A
C
B
B
C
B
B
A
C
C

1. B ; 2. B.
1. Khi tăng áp suất, các phản
ứng có cân bằng hoá học không
bị dịch chuyển là
A. a, b, c, d, e.
B. a, c, d, e.
C. a, d, e.
D. a, d.
Tác giả xem lại : Đáp án đúng là gì ?
7.23 C
7.24 A

7.25 B
7.26*D
7.27 B




×