Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Trình bày các công cụ sử dụng trong phân tích chiến lược và phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.67 KB, 71 trang )

BÀI THẢO LUẬN

MÔN:QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


NHÓM 5
Thành viên :
Hoàng Tuấn Việt (NT)
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Như Trang
Nguyễn Thị Hồng Uyên
Phạm Thế Anh
Nguyễn Đức Việt
Nguyễn Đình Trường
Dương thị Yến
Lê Văn Tùng .



Câu 1 : theo a(c) các dn thực tế hiện nay khi thiết lập chiến lược
kd người ta cần quan tâm đạo đức kinh doanh không?


Phương Đông vốn không trọng thương, nhưng đạo đức kinh doanh vẫn
được người phương Đông nói đến, một cách ngắn gọn bằng chữ “TÍN".
Trong những sách lược kinh doanh của người Trung Hoa, chữ “Tín" luôn
được đặt lên hàng đầu.





Vd: Giá trị thương hiệu tăng trưởng cùng chữ “tín"

Nếu ai quan tâm đến thị trường
xe hơi, hẳn sẽ rất biết chuyện
, thi thoảng, những hãng ôtô hàng
đầu thế giớ như GM, Toyota, Ford...
lại có những vụ thu hồi xe đã bán.
Có những vụ người ta phải thu
hồi hàng trăm ngàn chiếc. Tại sao lại có tình trạng này? Trong
quá trình chạy xe, khi nhiều lỗi lặp đi lặp lại ở một seri sản
phẩm, nhà sản xuất tự cho đó là lỗi của mình, họ thu hồi để
sửa chữa. Sau đó, khách hàng sẽ được hẹn ngày "mời"
đến lấy xe.




Mỗi đợt thu hồi như thế, tiêu tốn của các công ty này không biết
bao nhiêu tiền của. Nhưng họ vẫn làm, vì chữ TÍN. Nếu như một
hãng ôtô nào đó, để xảy ra lỗi mà không xử lý theo phương cách
như vừa kể trên, chắc chắn, khi thay đổi xe, khách hàng sẽ tìm
đến một hãng xe hơi khác.


Khi thiết lập một chiến lược kinh doanh các nhà quản trị hiện nay chịu
rất nhiều sức ép của người tiêu dùng về các hành vi đạo đức, các quy
định pháp luật.

Bài học về Đạo đức kinh doanh
là bài học sơ đẳng của bất

cứ ai bước vào nghề, nhưng
cũng là bài học thấm nhiều mồ
hôi, công sức mà giới doanh
nhân luôn phải đấu tranh không
khoan nhượng để bảo vệ nó.







Cuộc chiến giữa một bên là lợi nhuận nhanh chóng có thể đạt được,
một bên là sự phấn đấu bền bỉ với một chữ tâm, chữ tín đã khiến cho
không ít doanh nghiệp bị rơi xuống vực, nhưng cũng đưa lên đỉnh vinh
quang không biết bao nhiêu doanh nhân, nhưng nói như người Nhật,
nhà kinh tế xuất sắc chính là những nhà kinh bang, tế thế.




Vd:
Có lẽ đến giờ, mặc dù sản phẩm của Công ty Vedan được tiêu thụ trên thị
trường vẫn đảm bảo chất lượng, không gây độc hại gì cho cơ thể con người.
Nhưng đứng trong siêu thị, hẳn người ta sẽ suy nghĩ khi nhìn thấy sản phẩm bột
ngọt của Công ty này, sau scandal xả nước ra sông Thị Vải (tại tỉnh Đồng Nai) bị
phát giác hồi tháng 9 vừa rồi.
Vedan đã "tiết kiệm" nên không
xây hệ thống xử lý nước thải theo
tiêu chuẩn. Nhưng, họ đã không

tính đến, thiệt hại từ sự suy giảm
lòng tin qua việc này, chắc chắn, là
một con số lớn hơn rất nhiều so
với những gì họ đã "tiết kiệm"
được, nếu không muốn nói là "về
mo". Vedan tạm bị đóng cửa hoạt
động, nhưng dù có trở lại thì chắc
chắn họ sẽ phải đổ không ít tiền
của vào những chương trình gây
dựng lại lòng tin, cả bằng hành
động và quảng cáo, PR.




Tất cả những người làm kinh doanh, những chuyên gia
marketing và các giám đốc nhãn hiệu đều có chung một
khát khao là làm sao có thể nâng được giá bán của sản
phẩm lên thật cao ở mức tối đa mà người tiêu dùng có
thể chấp nhận. Nhưng, điều ấy, hoàn hoàn không đồng
nghĩa với việc "bóc lột" người mua.




Với những người liên quan đến những vụ việc kể trên, đạo
đức kinh doanh như một món hàng quá xa xỉ. Ở Vedan,
người ta đã "bức tử" dòng sông Thị Vải. Nhưng nguy hiểm
hơn ở vụ bê bối sữa, người ta đã gián tiếp giết chết những
đứa trẻ. Có lẽ đến giờ, họ đã hiểu rằng, kinh doanh, cũng

giống như những lĩnh vực khác, làm trái luân thường đạo lý,
sẽ giống như kẻ gieo gió, ắt gặp bão. Cổ nhân vẫn nói "một
lần bất tín, vạn lần bất tin" là vì thế.


Những doanh nghiệp kinh doanh
có văn hóa đều được nhà nước công nhận,
và nhân dân tin cậy.
Đó là thành quả của cả một
tập thể lớn mạnh. Thương hiệu
của họ sẽ ngày càng được
phát triển lớn mạnh.
Vì vậy việc lập một chiến
lược kinh doanh rất cần phải
quan tâm đến đạo đức kinh
doanh .





Câu 2: Trình bày các công cụ sử dụng trong phân tích chiến lược:



1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh



2. Mô hình ma trận BCG




3. mô hình chuỗi giá trị



4. mô hình kinsey



5.mô hình Swot.


1.Phân tích 5 lực
lượng cạnh tranh
Trong việc đưa ra được một chiến lược quản trị. Các
nhà chiến lược phải phân tích và phán đoán các thế lực
cạnh tranh trong môi trường ngành để xác định các cơ
hội và đe dọa đối với doanh nghiệp của họ hay còn gọi
là phân tích môi trường ngành
Để p.tích vần đề này M.porter đã đưa ra một mô hình
phân tích 5 lực lượng cạnh tranh.



1.Đối thủ cạnh tranh hiện tại:







Đây là những doanh nghiệp,công ty đối thủ đang sản xuất và
đưa ra cùng chủng loại sản phẩm với doanh nghiệp. Đây là lực
lượng lớn nhất ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong một ngành sản xuất
bao gồm các nội dung:
- Cơ cấu cạnh tranh ngành: là số lượng và khả năng phân phối
sản phẩm của doanh nghiệp trong sản xuất. Nhu cầu, độ tốc độ
tăng trưởng ,số lượng đối thủ cạnh tranh cũng ảnh hưởng lớn
đến doanh nghiệp. Càng nhiều doanh nghiepj trong 1 ngành thì
sẽ khiên cạnh tranh khôc liệt. còn nếu số ít các doanh nghiệp lớn
chi phối thì gọi là độc quyền






- Thực trạng cầu của ngành:Đây là 1 yếu tố quyết định khác đến
cạnh tranh trong nội bộ ngành Cầu mà tăng thì tạo cho doanh
nghiệp mở rộng hoạt động. Cầu giảm thì dẫn đến sự cạnh tranh
khôc liệt để doanh nghiệp giữ lại thì phần của mình.
- Rào cản rút lui:Đặc điểm này khiến doanh nghiệp phải chịu một
chi phí cao, nếu muốn từ bỏ không sản xuất sản phẩm nữa. Vì
thế hãng buộc phải cạnh tranh. Rào cản này làm cho một doanh
nghiệp buộc phải ở lại trong ngành, ngay cả khi công việc kinh
doanh không thuận lợi lắm. Một rào cản phổ biến là tính đặc
trưng của tài sản cố định. Khi nhà máy và thiết bị có tính chuyên

môn hóa cao thì khó có thể bán các tài sản đó cho những ngành
khác.


2. Sự cạnh tranh tiềm ẩn






thị trường điện thoại di động thay thế 2 nhà mạng của VNPT là 1
vd điển hình là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong
ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối
thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu
sẽ phụ thuộc vào các yếu tố su hâp dẫn của ngành,những giào
cản nhập ngành,các yếu tố thương mại và nguồn lực đặc thù.
Đây là mối đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại vì nếu càng
nhiều doanh nghiệp có mặt trong 1 ngành sản xuất thì cạnh
tranh càng khôc liệt hơn,thị trường sẽ bị chia sẻ
VD:: việc Viettel chiếm giư thị trường điện thoại di động thay thế
2 nhà mạng của VNPT là 1 vd điển hình


VD: việc Viettel chiếm giữ thị
trường điện thoại di động thay
thế 2 nhà mạng của VNPT là 1 vd
điển hình



3. Nhà cung ứng






chất lượng các sản phẩm,dịch vụ họ cung cấp. làm
giảm khả năng kiếm lời của DN.
Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có
quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Nếu doanh nghiệp có được 1 nhà cung ứng
tốt,chuyên nghiệp và đam bảo. sẽ là 1 điều kiện tốt
để thúc đẩy phát triển sản phẩm


VD:Hiện nay trên thị trường chỉ
có 2 nhà cung cấp chip ( Bộ vi
xử lý -CPU) cho máy tính là AMD
và Intel. Tất cả các máy tính bán
ra trên thế giới đều sử dụng bộ
vi xử lý của hai hãng này chính
vì quyền lực đàm phán của


4, Khách hàng






Bao gồm :
+Khách hàng lẻ
+Nhà phân phối
-Đây là người trực tiếp tiêu thụ và sử dụng sản
phẩm của DN. Khách hàng tạo ra khả năng mặc cả.
đay là 1 sự đe dọa cạnh tranh gây áp lực với doanh
nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi
kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh
trong ngành thông qua quyết định mua hàng.


5, Sản phẩm thay thế


Là những sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của người tiêu
dùng. Có các ưu thế hơn sản phẩm bị thay thế ở đặc trưng riêng
biệt. Nó chứa đựng tính bất ngờ, khó dự đoán.



Phải có sự phân tích,theo dõi thường xuyên những tiến bộ công
nghệ kỹ thuật vì nó liên quan đến sự đổi mới sản phẩm


VD: Điện thoại di động là sản
phẩm thay thế đt bàn. Và với
việc tích hợp camera cực nét.
Nó đang dần thay thế mày ảnh

và máy quay phim


6 , Các nhóm chiến lược
trong các ngành









Đây là áp lực không được đề cập trực tiếp ngay
trong ma trận. Nhưng ngoài 5 lực lượng cạnh tranh
trên.còn cá áp lực từ các bên liên quan mật thiết:
Môi trường kinh tế
Môi trường công nghệ
Môi trường văn hóa xã hội
Môi trường tự nhiên
Môi trường chính phủ,luật pháp,chính trị
Những áp lực này phân nào tạo nên môt áp lực và
khó khăn hoặc thuận lợi tới các doanh nghiệp


×