Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 23: Thực hành mổ và quan sát tôm sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.48 KB, 4 trang )

Giáo án Sinh học 7

BÀI 23 : THỰC HÀNH - MỔ VÀ QUAN
SÁT TÔM SÔNG
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Kiến thức: HS biết mổ, quan sát vị trí cấu tạo mang, một số hệ cơ quan của tôm
như: Tiêu hoá, TK, vị trí tim... Viết thu hoạch, ghi chú hình vẽ SGK.
b. Kĩ năng:
- Cách di chuyển của tôm sông và mổ và quan sát các nội quan
- Kỹ năng sống: quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận khi TH.
2. Chuẩn bị:
a. GV:
- Tranh phóng to hình vẽ SGK.
- Khay, đồ mổ, kính = số nhóm HS/lớp
b. HS: Chuẩn bị bài như đã hướng dẫn.
3. Phần thể hiện trên lớp:
a. Kiểm tra bài cũ:
* Nêu vấn đề:

Không

(1’)

Để quan sát được các hệ cơ quan của tôm: Tiêu hoá, hô hấp... tiến hành TH mổ
tôm.....? N/cứu bài ->
b. Dạy bài mới:
TG

Hoạt động của thầy
* Tổ chức hoạt động:


+ Ổn định tổ chức nhóm, báo cáo sự chuẩn
bị của các nhóm, cử người lấy dụng cụ.

Hoạt động của trò


Giáo án Sinh học 7
+ Phổ biến nội dung bài và y/cầu của HS.

* Thực hiện theo yêu cầu của GV

* Tiến hành ở các nhóm, viết thu hoạch(ghi
chép nội dung quan sát và thực hiện).
- Hướng dẫn học sinh quan sát cách tôm di
16’

chuyển trên cạn và dưới nước

I. Mổ và quan sát mang tôm

* Hướng dẫn HS cách mổ khoang mang của

- Tôm có các hình thức di chuyển như bò

tôm theo 2 bước(SGK+ H23.1)

trên cạn, nhẩy, bơi ở dưới nước

-> Dùng kính lúp quan sát, đối chiếu hình
vẽ.

? Thảo luận: Nêu chức năng, đặc điểm lá

* Mổ theo các bước GV hướng dẫn.

mang?
* Lá mang bám vào gốc chân ngực, có
nhiều lông phủ luôn cử động =>Tạo
dòng nước đi vào mang theo O2.
+ Thành lá mang mỏng->TĐK dễ dàng
+ Bám vào gốc chân ngực: Khi chân vận
động-> Lá mang dao động giúp mang
TĐK
? Ghi chú hình 32.1?

+ H23.1:
1- Lá mang
2- C.tạo hình lông chim của lá mang
3- Bó cơ
4- Các đốt gốc chân ngực

20’

II. Mổ và quan sát cấu tạo trong:
? Phương pháp mổ ĐVKXS - Giải thích?

a. Mổ tôm:


Giáo án Sinh học 7


? Cách mổ tôm ntn?

* Cách mổ: SGK+ H23.2 (Đổ ngập nước
vào mẫu)

->Các nhóm thực hiện mổ, GV bao quát,
giúp đỡ HS...

b. Quan sát:

* Y/cầu HS quan sát mẫu, đối chiếu H23.3A
=>Nhận xét đặc điểm tiêu hoá của tôm?

* Cơ quan tiêu hoá: Gồm miệng (sát dạ
dày). Tquản ngắn.
+ Dạ dày (màu tối, to), 2 bên phía sau có
tuyến gan màu vàng nhạt
+ Ruột (mảnh, hồng thẫm)->Hậu môn.
* H23.3B

? Ghi chú hình 23.3B

3- Dạ dày; 4- Tuyến gan; 6- Ruột

* Hướng dẫn HS: Dùng kéo, panh gỡ bỏ nội
tạng: những khối cơ ngực, bụng để:

* Cơ quan TK:

? Tìm chuỗi hạch TK, nêu đặc điểm (so sánh

với giun đốt) đối chiếu H23.3A

+ Hạch não, vòng hầu, chuỗi hạch
ngực(màu thẫm)->Giống giun đốt.

? Ghi chú H23.3C

+ H23.3C:
1. Hạch não 2- Vòng hầu
5- Chuỗi TK ngực
7- Chuỗi TK bụng

? Tôm có những giác quan nào: Tên, ĐĐ
phát triển, ý nghĩa SH?

* Mắt kép->nhìn rộng, râu->khứu giác,
xúc giác...

* Giới thiệu vị trí tim, tuần hoàn hở, Cquan


Giáo án Sinh học 7
bài tiết...
c. Củng cố - luyện tập.

(7’)

? Gọi 1 em báo cáo vị trí, đặc điểm, vai trò lá mang?
? 1 em báo cáo vị trí, đặc điểm cơ quan Thoá, TK của tôm ?
* GV: Nhận xét, đánh giá về kiến thức, kĩ năng, thái độ TH của HS. Cho

điểm nhóm TH tốt
* Thu dọn VS phòng học
d. Hướng dẫn học ở nhà.

(1’)

* Thực hiện các nội dung chưa hoàn thành.
* Đọc bài mới. Chuẩn bị bài tiếp theo: sưu tầm (mẫu) hoặc tranh ảnh về các
giáp xác khác. Kẻ bảng SGK vào vở.



×