Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại công ty cổ phần bình minh mỹ đức hà nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.79 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

LÊ THỊ LIÊN
Tên chuyên đề :
TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN
CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Thái Nguyên, 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------




LÊ THỊ LIÊN
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON TẠI TRẠI LỢN
CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH MINH, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Lớp:

K45_CNTY_N03

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013- 2017

Giảng viên hướng dẫn: TS. Hồ Thị Bích Ngọc

Thái Nguyên, 2017



i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận của mình,
em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của
BCN khoa Chăn nuôi Thú y, và trang trại chăn nuôi lợn của công ty CP Bình
Minh. Em cũng nhận được sự cộng tác nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự
giúp đỡ, cổ vũ động viên của người thân trong gia đình.
Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
TS. Hồ Thị Bích Ngọc đã rất tận tình và trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề
tài và hoàn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn BCN khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện thuận lợi
và cho phép em thực hiện đề tài tốt nghiệp đại học.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty CP Bình Minh , chủ
trang trại, cùng toàn thể anh chị em công nhân trong trang trại về sự hợp tác giúp
đỡ bô trí thí nghiệm, theo dõi các chỉ tiêu và thu thập số liệu làm cơ sở cho khóa
luận này.
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân
cùng bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên em trong suốt thời gian hoàn
thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Lê Thị Liên


ii


LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong
chương trình đào tạo của các trường đại học.
Trong thời gian thực tập người sinh viên được tiếp cận với thực tiễn sản
xuất, rèn luyện tay nghề củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm
được phương pháp nghiên cứu khoa học. Đồng thời, thực tập tốt nghiệp cũng
là thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức,
trang bị cho bản thân những hiểu biết về xã hội khi ra trường trở thành
người cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn có năng lực công tác. Vì vậy,
thực tập tốt nghiệp rất cần thiết đối với mỗi sinh viên cuối khoá học trước khi
ra trường.
Xuất phát từ những đòi hỏi trên, được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi
Thú y, được sự phân công của thầy, cô giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của
Công ty Cổ Phần Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội chúng
em đã tiến hành đề tài:“tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại công ty
cổ phần Bình Minh, Mỹ Đức, Hà Nội và thử nghiệm một số phác đồ điều
trị”.Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của chủ trại, cán bộ
kỹ thuật và toàn bộ công nhân trong trại cùng với sự chỉ bảo tận tình của các
thầy, cô giáo và sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành tốt nhiệm vụ và thu
được một số kết quả nghiên cứu nhất định.
Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức
chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và thời gian thực tập
còn ngắn nên trong bản khóa luận này của em không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!



3


4

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của trại trong 3 năm .............................................. 8
Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 39
Bảng 4.2. Lịch phòng bệnh của trại lợn nái .................................................... 40
Bảng 4.3. Tổng hợp kết quả công tác thú y .................................................... 44
Bảng 4.4. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh theo đàn và theo cá thể............................. 45
Bảng 4.5. Tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc hội chứng tiêu chảy theo các tháng .... 47
Bảng 4.6. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi ..................... 48
Bảng 4.7. Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy theo tính biệt ............................................ 51
Bảng 4.8. Triêu chưng lơn con măc tiêu chay ................................................ 52
Bảng 4.9. Tỷ lệ lợn con chết do hội chứng tiêu chảy ..................................... 54
Bảng 4.10. Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con bằng hai loại
thuốc nova - amcoli và MD nor - 100........................................... 55


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BCN

Ban chủ nhiệm

cs

cộng sự


CP

Charoen Pokphand

DNA

Deoxyribonucleic acid

E.coli

Escherichia coli

Nxb

Nhà xuất bản

TT

Thể trọng

LT

Labile toxin

LMLM

Lở mồm long móng

TB


Trung bình

TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

ST

Stabletoxin

STT

Số thứ tự

PBP

Penicillin-Binding Proteins



MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................
i LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................
ii

DANH

MỤC


CÁC

BẢNG

.................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ,
CỤM

TỪ

VIẾT

TẮT

.................................................

iv

MỤC

LỤC................................................................................................................ v Phần
1: MƠ ĐÂU.................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề...........................................................................................................
1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ..........................................................................
2
1.2.1.Mục tiêu của đề tài ................................................................................... 2
1.2.2.Yêu cầu của đề tài............................................................................................
3
Phần 2: TÔNG QUAN TAI LIÊU.......................................................................

4
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập .............................................................................
4
2.1.1. Điều kiện tự nhiên. .........................................................................................
4
2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển của công ty CP Bình Minh.......................
6
2.1.3. Đối tượng và kết quả sản xuất của trại ..........................................................
8
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn....................................................................................
8
2.2. Tổng quan tài liệu ..............................................................................................
9
2.2.1. Cơ sở khoa học ...............................................................................................
9
2.2.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ
trong và ngoài nước ................................................................................................
30


Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..
33


3.1. Đối tượng .........................................................................................................
33
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................................
33
3.3. Nội dung tiến hành ..........................................................................................
33

3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp tiến hành ..........................................................
33
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .....................................................................................
33
3.4.2. Phương pháp theo dõi...................................................................................
33
3.4.3. Phương phap xư ly sô liêu..................................................................... 35
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................
36
4.1. Công tác chăn nuôi và thú y tại cơ sở thực tập ..............................................
36
4.1.1.Chăm sóc nuôi dưỡng ............................................................................ 36
4.1.2. Công tác vệ sinh .................................................................................... 38
4.1.3. Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh. .................................................... 39
4.1.4.Công tác khác ......................................................................................... 43
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề...........................................................................
45
4.2.1. Kết quả điều tra lợn mắc hội chứng tiêu chảy ở lợn con. ..........................
45
4.2.2. Kết quả theo dõi tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con qua các tháng .
46
4.2.3. Tình hình hội chứng tiêu chảy trên lợn con theo lứa tuổi ..........................
48
4.2.4. Kết quả điều tra tình hình mắc tiêu chảy ở lợn theo tính biệt ....................
51
4.2.5. Kết quả theo dõi triêu chứng lâm sàng ở lợn mắc tiêu chả..y....................
51
4.2.6. Tỷ lệ lợn con chết do hội chứng tiêu chảy ..................................................
53



4.2.7. Đánh giá kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn...................................
54
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................
57
5.1. Kết luận ............................................................................................................
57
5.2. Đề nghị .............................................................................................................
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 59
I. Tài liệu trong nước.............................................................................................. 59
II. Tài liệu nước ngoài............................................................................................ 62


vii

MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI .....................................................
63


1

Phần 1
MƠ ĐÂU
1.1. Đặt vấn đề
Ơ Việt Nam, trông trot va chăn nuôi la hai thanh phân quan trong trong cơ
câu san xuât nông nghiêp , trong đo chăn nuôi noi chung va chăn nuôi lơn noi
riêng luôn đong gop môt phân lơn vao thu nhâp cua ngươi dâ.nChăn nuôi
không nhưng cung câp môt lương lơn san phâm cho nhu câu tiêu thu trong
nươc ma còn cung cấp cho xuất khẩu. Vì thế, chăn nuôi ngày càng có vị trí hết

sức quan trọng trong cơ cấu của ngành nông nghiệp. Sản phẩm của ngành
chăn nuôi là nguồn thực phẩm không thể thiếu được đối với nhu cầu đời sống
con người. Chủ trương hiện nay của Nhà nước là phát triển ngành chăn nuôi
thành ngành sản xuất hàng hóa thực sự nhằm tạo ra sản phẩm chăn nuôi có
chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và một phần cho xuất
khẩu.
Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng
và ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,
tăng thu nhập và là cơ hội làm giàu cho nông dân.
Theo thống kê của tổ chức nông lương thế giới (FAO), Việt Nam là nước
nuôi nhiều lợn, đứng hàng thứ 7 thế giới, hàng thứ 2 Châu Á và ở vị trí hàng
đầu khu vực Đông Nam Châu Á. Hiện nay, nước ta đang có 26 triệu đầu lợn,
bình quân tốc độ tăng hàng năm là 3,9%, đảm bảo cung cấp 80% sản phẩm
thịt cho thị trường nội địa và một phần xuất khẩu.
Đê co đươc kêt qua trên ngoai viêc tăng nhanh

sô đâu lơn , ngành chăn

nuôi lơn nươc ta đa va đang tưng bươc đưa cac tiên bô khoa hoc ky thuât vao
thưc tê san xuât , tư khâu cai tao con giông , nâng cao chât lương thưc ăn đên
viêc hoan thiên quy trinh chăm soc va nuôi d ưỡng. Tuy vây, bên canh nhưng


2

tiên bô đat đươc , chăn nuôi noi chung va chăn nuôi lơn noi riêng con găp
không it kho khăn, đăc biêt la vân đê dich bênh . Dịch bệnh thường xuyên xảy
ra đã gây nhiều thiệt hại, làm hạn chế sự phát triển, giảm hiệu quả kinh tế của
ngành chăn nuôi. Trong đó, hội chứng tiêu chảy với đặc điểm dịch tễ hết sức

phức tạp đang gây nên những thiệt hại to lớn, làm giảm năng suất, chất lượng
đàn vật nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Ơ Việt Nam, tỷ lệ lợn mắc
hội chứng tiêu chảy rất cao, có địa phương 70% - 80%, tỷ lệ chết 18% - 20%.
Đối với lợn không chết thì cũng còi cọc và chậm phát triển.
Hội chứng tiêu chảy xảy ra ở các giống lợn và mọi lứa tuổi và gây hiệu
quả nghiêm trọng và tổn thất rất lớn. Hội chứng tiêu chảy do nhiều nguyên
nhân gây ra như vi khuẩn , virus, thưc ăn kem phâm chât , chăn nuôi không
đung quy trinh , thơi tiêt thay đôi đôt ngôt hay do môt sô bênh truyên nhiêm ,
bênh nôi khoa va bênh ky sinh trung ... Ơ nước ta do nhiều yêu tô tac đông
như thơi tiêt , tâp quan chăn nuôi , điêu kiên dinh dương , môi trương sông ,
trình độ khoa học kỹ thuật nên hội chứng tiêu chảy rất cao . Trong hội chứng
tiêu chảy ở lợn con, E. coli và Salmonella là hai nguyên nhân gây bệnh quan
trọng và rất phổ biến.
Để giảm thiểu những thiệt hại do hội chứng tiêu chảy gây ra đối với cơ
sở nuôi lợn tập trung, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình hội chứng
tiêu chảy ở lợn con tại trại lợn Công Ty Cổ Phần Bình Minh, Mỹ Đức, Hà
Nội và thử nghiệm một số phác đồ điều trị”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1.Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá được tình hình hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn con tại trại lợn
công ty CP Bình Minh, Mỹ Đức, Hà Nội.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị.


3

1.2.2.Yêu cầu của đề tài
- Hiểu và xác định tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại trại
lợn công ty Cổ Phần Bình Minh, Mỹ Đức, Hà Nội.
- Biết được triệu chứng, hiểu được nguyên nhân, biết cách chẩn đoán

điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con đạt kết quả cao.


4

Phần 2
TÔNG QUAN TAI LIÊU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Xã Phù Lưu Tế là một xã nằm trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội, cách
thị trấn Vân Đình 12 km về phía Nam. Xã Phù Lưu Tế có địa giới hành chính
như sau:
- Phía Tây giáp xã Xuy Xá
- Phía Nam giáp thị trấn Đại Nghĩa
- Phía Bắc giáp xã Hòa Xá của huyện Ứng Hòa
- Phía Đông giáp xã Phùng Xá
* Điều kiện địa hình, đất đai
Phù Lưu Tế có địa hình tương đối bằng phẳng. Đất đai đa dạng, thích
hợp với nhiều loại cây lương thực, thực phẩm và cây công nghiệp. Toàn xã có
2

tổng diện tích đất tự nhiên là 6,71km .
Trong đó:
- Đất nông nghiệp là 318,366 ha, chiếm 47,45%
- Đất phi nông nghiệp là 333,82 ha (chiếm 49,75%)
- Đất chưa sử dụng là 18,81 ha, chiếm 2,8%.
* Điều kiện khí hậu, thủy văn
- Xã Phù Lưu Tế nằm trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ nên khí hậu
mang tính chất chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam, khí hậu nhiệt đới

gió mùa.
- Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2.157 mm, thấp nhất là 1.060 mm,
trung bình là 1.567 mm, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 7
trong năm.


5

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 82%, độ ẩm cao nhất là 88%,
thấp nhất là 67%.
- Nhiệt độ trung bình trong năm là 21˚C - 23˚C, mùa nóng tập trung vào
tháng 6 đến tháng 7. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông
Nam nên có sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình giữa các mùa trong năm.
- Về chế độ gió: Gió mùa Đông Nam thổi từ tháng 3 đến tháng 10, gió
mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
* Điều kiện kinh tế xã hội
Tình hình dân cư. Qua số liệu thống kê cho thấy dân số của xã là mật độ
2

dân số 1070 người/km , số người trong độ tuổi lao động chiếm 56% dân số,
chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Lao động chưa có chuyên
môn kỹ thuật chiếm 80,2%. Dân cư trong xã phân bố chưa đồng đều. Các khu
vực lân cận thị trấn và gần trục đường giao thông chính, mật độ dân cư đông,
sống tập trung hơn.
Dân tộc ở đây chủ yếu là dân tộc Kinh (chiếm 96%), bên cạnh đó còn có
một số dân tộc ít người như:
Mường, Thái, H’Mông... (chiếm 4%). Người dân trong xã cần cù trong
lao động, sáng tạo trong sản xuất, đoàn kết trong nếp sống.
* Giao thông vận tải
Giao thông ở đây khá phát triển, thuận tiện cho việc giao lưu, đi lại của

người dân địa phương. Hầu hết các tuyến đường đã được trải nhựa hoặc rải
cấp phối. Ơ các thôn còn tự xây dựng các đoạn đường tự quản. Hiện nay, xã
đang nâng cấp tuyến đường 430, đoạn chạy ra trục đường 21B đi Hà Nam.
* Công tác thú y
Huyện Mỹ Đức hàng năm đã tổ chức tốt kế hoạch tiêm phòng cho đàn
gia súc, gia cầm. Công tác kiểm tra xuất nhập con giống và kiểm soát giết mổ
được thực hiện nghiêm ngặt. Hiện nay, người dân đã nhận thức được lợi ích


6

của việc tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm nên công tác tiêm phòng đạt
hiệu quả cao, góp phần làm giảm thiểu thiệt hại đối với sản xuất. Hàng năm
vào tháng 3 - 4 và tháng 9 - 10. Trạm Thú y huyện Mỹ Đức kết hợp với thú y
cơ sở ở xã tiến hành tiêm phòng tất cả đàn trâu, bò, lợn, gia cầm và chó.
- Với trâu, bò: Tiêm vaccine Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng.
- Với lợn: Tiêm vaccine Tụ dấu, Dịch tả, Tai xanh.
- Với gia cầm: Tiêm vaccine cúm H5N1, Newcastle,... Vì vậy, công tác
thú y ở xã đã đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc - gia cầm, thực hiện
nghiêm Pháp lệnh thú y.
2.1.2. Quá trình thành lập và phát triển của công ty Cổ Phần Bình Minh
* Quá trình thành lập
Trang trại sản xuất lợn giống siêu nạc của ông Nguyễn Sỹ Bình nằm trên
địa phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Trại được thành
lập năm 2008, là trại lợn gia công của công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công
ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam). Hoạt động theo phương thức chủ
trại xây dựng cơ sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức
ăn, thuốc thú y, cán bộ kỹ thuật. Hiện nay, trang trại do ông Nguyễn Sỹ Bình
làm chủ trại, cán bộ kỹ thuật của công ty chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách
nhiệm giám sát mọi hoạt động của trại.

* Cơ cấu tổ chức quản lý của trang trại
Cơ cấu của trại được tổ chức như sau:
01 chủ trại.
01 quản lý trại.
03 quản lý kỹ thuật.
01 kế toán.
bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản chung của trại.
07 công nhân và 19 sinh viên thực tập.


7

Với đội ngũ công nhân trên, trại phân ra làm các tổ nhóm khác nhau như
tổ chuồng đẻ, tổ chuồng nái chửa, nhà bếp. Mỗi một khâu trong quy trình
chăn nuôi, đều được khoán đến từng công nhân, nhằm nâng cao trách nhiệm,
thúc đẩy sự phát triển của trại.
* Cơ sở vật chất của trang trại
- Trại lợn có khoảng 0,5 ha đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho
công nhân, bếp ăn các công trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động
khác của trại.
- Trong khu chăn nuôi được quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng
trại cho 1200 nái bao gồm: 6 chuồng đẻ mỗi chuồng có 56 ô kích thước 2,4m
× 1,6m/ô, 2 chuồng bầu mỗi chuồng có 560 ô kích thước 2,4m × 0,65m/ô, 3
chuồng cách ly, 1 chuồng đực giống. cùng một số công trình phụ phục vụ cho
chăn nuôi như: kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc…
Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thông gió đối với các chuồng đẻ, và 8
quạt thông gió đối với các chuồng bầu, 2 quạt đối với chuồng cách ly, 2 quạt
đối với chuồng đực. Hai bên tường có dãy cửa sổ lắp kính, mỗi cửa sổ có diện
tích 1,5m², cách nền 1,2m, mỗi cửa sổ cách nhau 40cm. Trên trần được lắp hệ

thống chống nóng bằng nhựa.
Phòng pha tinh của trại được trang bị các dụng cụ hiện đại như:
Máy đếm mật độ tinh trùng, kính hiển vi, thiết bị cảm ứng nhiệt, các
dụng cụ đóng liều tinh, nồi hấp cách thủy dụng cụ và một số thiết bị khác.
Trong khu chăn nuôi, đường đi lại giữa các ô chuồng, các khu khác đều
được đổ bê tông và có các hố sát trùng.
Hệ thống nước trong khu chăn nuôi đều là nước giếng khoan. Nước
uống cho lợn được cấp từ một bể lớn, xây dựng ở đầu chuồng nái đẻ 6 và
chuồng bầu 2. Nước tắm, nước xả gầm, nước phục vụ cho công tác khác


8

được bố trí từ bể lọc và được bơm qua hệ thống ống dẫn tới bể chứa ở giữa
các chuồng.
2.1.3. Đối tượng và kết quả sản xuất của trại
- Đối tượng
Lợn nái, lợn hậu bị, lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến cai sữa.
-Kết quả sản xuất của cơ sở trong những năm gần đây.
Trang trại chăn nuôi Bình Minh là một trong những trang trại có quy
mô lớn nhất của Huyện mỹ Đức, Hà Nội. Với số vốn đầu tư lớn, áp dụng
khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, trại luôn đạt kết quả sản xuất cao. Dưới
đây là một số chỉ tiêu mà trại đã đạt được trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất của trại trong 3 năm
STT

Loại lợn

1


Số lượng ( con )
2014

2015

2016

Lợn đực giống

15

21

24

2

Lợn nái hậu bị

59

60

159

3

Lợn nái sinh sản

1149


1150

1163

4

Tổng đàn

1223

1231

1346


9

(Nguồn: Số liệu thống kê của trại trong 3 năm)
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn
2.1.4.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm của Uỷ Ban Nhân Dân xã tạo điều kiện cho sự phát
triển của trại. Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: xa khu dân cư, thuận tiện
đường giao thông.
Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, luôn
quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kỹ thuật và công nhân.
Cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, công nhân nhiệt
tình và có tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất.



Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lượng cao, quy trình chăn nuôi khép
kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
2.1.4.2. Khó khăn
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí dành cho phòng và chữa bệnh
lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành và khả năng sinh sản của lợn.
Trang thiết bị vật tư, hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị hư hỏng ảnh
hưởng đến công tác sản xuất. Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc
đầu tư cho công tác xử lý nước thải của trại còn nhiều khó khăn.
2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Cơ sở khoa học
2.2.1.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con
Sinh lý của lợn con theo mẹ là khả năng thích ứng của cơ thể từ môi
0

trường trong bụng mẹ có nhiệt độ từ 38 - 40 C ra môi trường bên ngoài có
nhiệt độ thấp hơn, làm ảnh hưởng đến sự thành thục và hoàn thiện về chức
năng của các cơ quan bên trong cơ thể lợn sơ sinh.
+ Đặc điểm tiêu hóa của lợn con
Sau khi sinh ra, chức năng của các cơ quan trong cơ thể lợn con nhất là
cơ quan tiêu hoá chưa thành thục. Hàm lượng HCl và các men tiêu hoá chưa
hoàn thiện. Thời gian đầu, dịch tiêu hoá ở lợn con thiếu cả về chất và lượng.
Lợn con trước một tháng tuổi hoàn toàn không có HCl tự do vì lúc này lượng
HCl tiết ra rất ít và nhanh, chúng liên kết với niêm dịch.
+ Cơ năng điều tiết thân nhiệt
Cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con còn kém do:
- Hệ thần kinh của lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh. Trung khu điều
tiết thân nhiệt ở vỏ não mà não của gia súc là cơ quan phát triển muộn nhất ở
cả hai giai đoạn trong và ngoài thai.



- Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lượng cơ thể cao hơn
lợn trưởng thành nên lợn con dễ bị nhiễm lạnh (Đào Trọng Đạt và cs, 1996)
[9].
- Tốc độ sinh trưởng của gia súc non rất cao, nếu sữa mẹ không đảm bảo
chất lượng, khẩu phần thức ăn thiếu đạm sẽ làm cho sự sinh trưởng chậm lại
và tăng trọng theo tuổi giảm xuống, làm cho khả năng chống đỡ bệnh tật của
lợn con kém (Phạm Sỹ Lăng và cs, 2003) [16].
+ Hệ miễn dịch của lợn con
Ơ cơ thể lợn con, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, chúng chưa có
khả năng tạo kháng thể chủ động mà chỉ có được kháng thể từ mẹ truyền sang
qua nhau thai hay sữa đầu. Bộ máy tiêu hóa và các dịch tiêu hóa ở gia súc non
hoạt động rất yếu. Lượng enzyme tiêu hóa và HCl tiết ra chưa đủ nên dễ gây
rối loạn tiêu hóa, vì vậy mầm bệnh (Salmonella, E. coli, Cl. perfringens…) dễ
dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
Theo Trần Thị Dân (2008) [3]: Lợn con mới đẻ trong máu không có
globulin nhưng sau khi bú sữa đầu lại tăng lên nhanh chóng do truyền từ mẹ
sang qua sữa đầu. Lượng globulin sẽ giảm sau 3 - 4 tuần, rồi đến tuần thứ 5 6 lại tăng lên và đạt giá trị bình thường 65mg/100ml máu. Các yếu tố miễn
dịch như bổ thể, lyzozyme, bạch cầu… được tổng hợp còn ít, khả năng miễn
dịch đặc hiệu của lợn con kém. Vì vậy, cho lợn con bú sữa đầu rất cần thiết để
tăng khả năng bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh.
+ Hệ vi sinh vật đường ruột
Theo Nguyễn Như Thanh và cs, (2004) [24], hệ vi sinh vật đường ruột
gồm hai nhóm:
- Nhóm vi khuẩn đường ruột - vi khuẩn bắt buộc gồm: E. coli,
Salmonella, Shigella, Klesiella, Proteus… Trong nhóm vi khuẩn này, người ta
quan tâm nhiều nhất đến trực khuẩn E. coli. Đây là vi khuẩn phổ biến nhất
hành tinh, chúng có mặt ở mọi nơi và khi gặp điều kiện thuận lợi, các chủng E.
coli trở lên



×