Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 35 trang )

CHƯƠNG V
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Ths. Lê Thị Minh Ngọc
Khoa Tài chính – Học Viện Ngân Hàng


TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1

2

3

4

Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

Nguồn vốn của doanh nghiệp

Tài sản của doanh nghiệp

Các khoản thu chi của doanh nghiệp


1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là
một tổ chức kinh tế
độc lập, có tư cách
pháp nhân, hoạt động
kinh doanh trên thị


trường nhằm mục đích
tăng giá trị cho chủ sở
hữu doanh nghiệp.


Căn cứ vào cung cầu về vốn

DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp
tài chính

Doanh nghiệp
phi tài chính


Xét trên góc độ sở hữu

1. Công ty cổ phần

2. Công ty TNHH

DOANH
NGHIỆP
3. Công ty hợp
danh

4. Doanh nghiệp tư
nhân



Công ty cổ phần

Công ty TNHH

• Là loại hình
doanh nghiệp
có số vốn điều
lệ được chia
thành nhiều
phần
bằng
nhau gọi là cổ
phần. Cổ đông
chỉ chịu trách
nhiệm về nợ
và các nghĩa
vụ tài sản của
doanh nghiệp
trong phạn vi
đã đóng góp.

• Là loại hình
doanh nghiệp
do một hoặc
nhiều thành
viên (không
quá 50 thành
viên) làm chủ
sở hữu và chủ

sở hữu chịu
trách nhiệm
về khoản nợ
và các nghĩa
vụ tài chính
trong phạm vi
vốn đóng góp.

Công ty hợp
danh

Doanh nghiệp
tư nhân

• Là công ty
phải có ít nhất
hai thành viên
hợp
danh, ngoài ra
có các thành
viên
khác
tham gia góp
vốn.

• Lâ
doanh
nghiệp do một
cá nhân làm
chủ và tự chịu

trách nhiệm
về hoạt động
của
doanh
nghiệp mình.


1.2. Khái niệm và mục tiêu tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là cách thức huy động, phân bổ
và sử dụng nguồn lực tài chính gắn liền với các quyết
định tài chính của doanh nghiệp nhằm mục tiêu kinh
doanh của doanh nghiệp.
Mục tiêu:
1

2
Tối đa hóa
lợi nhuận

Tối đa hóa
giá trị cho
các chủ sở
hữu


1.3. Quyết định tài chính của doanh nghiệp
Quyết định tài chính: Là những cân nhắc, tính toán của
doanh nghiệp đối với việc huy động, phân bổ và sử
dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong thời kỳ
nhất định.


• Quyết định
đầu tư

1

2
• Quyết định
nguồn vốn

• Quyết định
phân phối
lợi nhuận

3


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tài
chính của doanh nghiệp

Nhóm nhân tố bên ngoài
• Điều kiện kinh tế
• Tiến bộ KTKT
• Chính sách kinh tế tài
chính
• Sự phát triển thị trường tài
chính

Nhóm nhân tố bên trong
• Hình thái tổ chức doanh

nghiệp
• Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
của ngành kinh doanh
• Ảnh hưởng của các chủ thể
ra quyêt định


1.4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Huy động đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh
Sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp


2. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Vốn kinh doanh

3.1. Vốn và nguồn vốn

Vốn kinh doanh là số tiền đầu tư vào toàn bộ tài sản dùng vào
toàn bộ tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.

Căn cứ vào thời hạn:

Nguồn vốn
Nguồn vốn
ngắn hạn


Nguồn vốn
dài hạn


2.2. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn của
doanh nghiệp

Nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn

Là nguồn vốn mà doanh
nghiệp có thể huy động
trong thời gian ngắn
(thường là dưới 1 năm)
Bao gồm: Nợ tích lũy, tín
dụng thương mại, vay ngắn
hạn NH, …

Nguồn vốn mà doanh
nghiệp có thể huy động và
đưa vào sử dụng trong thời
gian dài (trên 1 năm)
Bao gồm: Vốn chủ sở hữu,
vay nợ dài hạn …


Phân loại nguồn vốn
Căn cứ vào phương thức

huy động:
-

Phát hàng trái phiếu
Phát hành cổ phiếu
Tín dụng thương mại
Vay ngân hàng
….

Căn cứ vào hình thức sở
hữu:

Nguồn vốn
Vốn chủ sở
hữu

Nợ phải trả


Căn cứ vào hình thức sở hữu
Vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả

Là nguồn vốn thuộc sở hữu
của chủ doanh nghiệp, không
có nghĩa vụ phải hoàn trả cho
người khác.
Đặc điểm:
- Không phải thế chấp tài sản,

bảo lãnh
- Không phải trả lãi, chỉ trả cổ
tức cho cổ đông nếu DN là
công ty cổ phần

Là vốn được hình thành từ
các chủ thể không phải là
chủ sở hữu doanh nghiệp
Đặc điểm:
- Phải hoàn trả vào một thời
điểm trong tương lai
- Có thể phải thế chấp tài sản
hoặc bảo lãnh để được vay
- Phải trả lãi cho các khoản
vay


Nợ ngắn hạn
- Tín dụng thương mại
- Các khoản ứng trước của
người mua
- Thuế và các khoản phải nộp
NS
- Phải trả CNV
- Vay ngắn hạn ngân hàng
- Phát hành thương phiếu …

Nợ dài hạn
- Vay dài hạn ngân
hàng, các TCTD

- Phát hành trái phiếu
- Ký quỹ, ký cược dài
hạn, thuê mua tài sản ….

NỢ PHẢI TRẢ


Tăng vốn chủ sở hữu
Tăng vốn chủ sở
hữu

Trích
lợi
nhuận
để lại

Thành
viên
đóng
góp

Phát
hành
cổ
phiếu

Tăng
vốn
góp
liên

doanh,
liên kết


Tăng nợ phải trả

Nợ tích lũy
Phát hành trái
phiếu

Phát hành tín
phiếu

Tín dụng thương
mại

Vay ngân hàng,
TCTD


3. Tài sản của doanh nghiệp
Khái niệm: Tài sản là nguồn lực mà doanh nghiệp có thể
kiểm soát được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong
tương lai.
Phân loại:
- Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển vốn:

Tài sản
Tài sản cố
định


Tài sản lưu
động

Tài sản tài
chính


Căn cứ vào thời hạn đầu tư tài chính:

TÀI SẢN

Tài sản dài
hạn

Tài sản ngắn
hạn


3.2. Tài sản cố định
Khái niệm: Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời
gian sử dụng dài, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất.
Các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:
- Về thời gian: Thời gian sử dụng > 1 năm
- Về giá trị: Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc
sử dụng tài sản đó
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.



Phân loại TSCĐ
Xét theo hình thái biểu hiện

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố định hữu hình:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị, dây chuyển sản
xuất
- Phương tiện vận chuyển
- Thiết bị dụng cụ kiếm tra, đo
lường
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm
việc tạo ra sản phẩm…

Tài sản cố định vô hình:
- Chi phí mua quyền sử dụng đất
- Chi phí nghiên cứu, phát triển
- Chi phí mua bằng phát minh, sáng
chế
- Lợi thế kinh doanh, lợi thế địa lý
- TSCĐ vô hình khác như: bản
quyền tác giả, quyền đặc nhượng…


Căn cứ vào công dụng kinh tế

TÀI
SẢN

CỐ
ĐỊNH

• Tài sản tạo ra không gian làm việc
• Nhóm tài sản cố định trực tiếp tham gia vào
sản xuất sản phẩm
• Phương tiện vận tải, phương tiện cơ giới có
chức năng vận chuyển
• Thiết bị, dụng cụ quản lý
• Vườn cây lâu năm, súc vật tạo ra sản phẩm


Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TCSĐ: Là sự giảm dần về mặt giá trị và giá
trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Bao gồm:

Hao mòn hữu hình

Hao mòn vô hình

• Hao mòn đồng
thời về giá trị và
giá trị sử dụng
của TSCĐ

• Hao mòn thuần
túy về mặt giá trị
của TSCĐ



3.3 Tài sản lưu động
Khái niệm: Tài sản lưu động là những tài sản tham
gia vào một chu kỳ kinh doanh, có thời gian thu hồi
vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc một chu
kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp
-

Các loại TSLĐ:
Tiền và tài sản tương đương tiền
Hàng tồn kho
Các khoản phải thu
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Tài sản lưu động khác:Chi phí trả trước, khoản cầm cố,
kỹ quỹ…


3.4. Chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng tài sản
1. Chỉ tiêu đánh giá sử dụng tổng tài sản:
Vòng quay tổng tài sản =

Tổng doanh thu
Tổng tài sản

2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Hs(TSCĐ)

=

Doanh thu thuần

TSCĐ bình quân

3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản lưu động:
Hs(TSLĐ)

=

Doanh thu thuần
TSLĐ bình quân


×