Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

kỹ năng trả lời phỏng vấn cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.06 KB, 12 trang )

12 Cách trả lời phỏng vẫn
1. Tiêu chí phỏng vấn vòng 1
5 tiêu chí chính
-Xem mặt ngoại hình phong thái có gây thiện cảm tính
cách như nào có giống vs cv không
-Kiểm tra thông tin viết trong cv có thật hay không
-lLàm rõ những thông tin trong cv chưa thể hiện hết or
chưa rõ
-Đánh giá sâu yếu tố về tiềm năng vd mức dộ yêu thích
tố chất bạn sở hữu …dựa vào xem bạn có học nhanh
hay không
-Mức độ phù hợp về môi trường làm việc văn hóa doanh
nghiệp và mức lương mong muốn

2 .Tiêu chí phỏng vấn vòng 2
4 tiêu chí
-Đánh giá kiến thức kĩ năng chuyên môn thông qua
quá trình học tập và làm việc
-Mức độ học hỏi của các bạn so với vtri công việc như
nào ..họ không chỉ muốn đánh giá năng lực hiện tại và
cả tương lai nữa ..xem bạn có muốn đào tạo và khi đào
tạo có ptrien nhanh không
-Xem mức độ phù hợp tính cách của bạn với quản lý
trực tiếp nếu hợp thì hiệu quả công việc tăng cao rất
nhiều


-Xem xét mức độ gắn bó ứng viên so với vtri đó liệu bạn
sẽ gắn bó bao lâu
3. Chuẩn bị buổi phỏng vấn như thế nào
Trước khi đi sơ tuyển vòng 1 có 7 điều chuẩn bị


-Đọc kĩ lại cv chuẩn bị trc những phần trong cv bạn
chưa làm rõ
-Tìm hiểu thật kĩ về vị trí ứng tuyển công ty đang ứng
tuyển . Vị trí tìm hiểu mô tả công việc hình dung ta làm
ở đấy công việc ta là gì , tìm hiểu cơ bản trên web quy
mô ngành nghề hoạt động sản phẩm công ty cung cấp
-Chuẩn bị trang phục lịch sự để tự tin
-Chuẩn bị trước đường đi từ nhà đến nơi phỏng vấn để
ko bị muộn
-In CV bản cứng để đưa nhà tuyển dụng
-Bạn mong muốn mức thu nhập bao nhiêu chuẩn bị
trước mức lương trong đầu để trả lời
- bạn cần có 1 tâm thế thoải mái khi đi ứng tuyển
Vòng 2 :chuẩn bị
5 bước nữa :
-Nên chuẩn bị đọc kĩ lại những kiến thức chuyên môn
mà ta nắm chắc
-Rà soát lại 1 lượt kĩ năng thực tế của các bạn đi làm
kiến thức chuyên môn mà các bạn đã học đc trong quá
trình trải nghiệm kĩ năng các bạn đạt đc trong quá trình
làm việc
-Bạn có thể hiểu đc những vấn đề doanh nghiệp gặp
phải khi tuyển vị trí này thì đó là 1 lợi thế


-Nếu có thể đưa ra 1 vài giải pháp cho vị trí công việc
đó trong buổi pv vòng 2 thì đó là 1 điều gây ấn tượng
với nhà tuyển dụng
-Nên chuẩn bị hiểu rõ lộ trình phát triển năng lực mà ta
muốn khi làm vị trí đấy khi đạt đc mục tiêu rồi bạn nghĩ

xa hơn chưa trong tương lai muốn tiến xa đến vị trí nào
4 .Giới thiệu bản thân
Câu hỏi có rất nhiều mục đích của nhà tuyển dụng :
- Họ muốn ứng viên trình bày những điểm chính
trong cv thông qua trình bày như vậy bạn thể hiện
đc giọng nói ,thần thái , thông qua vậy ntd xem đc
bạn viết đúng hay sai bạn viết thật hay chém gió
trong cv.
- Giới thiệu cũng thể hiện đc tính cách của các bạn
thông qua cử chỉ ,giọng nói ,nhanh hay chậm nhiều
hay ít có trân thành hay không tất cả là điều ntd
muốn
- Thông qua nhà td cũng muốn các bạn có thể tạo sự
khác biệt trong câu trả lời
Mẫu câu : em có thể giới thiệu sơ qua về bản thân và
quá trình học tập và kinh nghiệm
Nếu e đc chọn 3 từ nói về bản thân e sẽ chọn từ nào tại
sao em lại chọn những từ đó :cần lấy vd
5. Mục tiêu nghề nghiệp của bạn :
Mục đích :3 mục đích


-Đánh giá định hướng nghề nghiệp
-Khả năng gắn bó của ứng viên
-Định hướng của ứng viên có phù hợp với doanh nghiệp
liệu có thể gắn bó lâu dài không
Mẫu câu hỏi :
Em có thể chía sẻ mục tiêu nghề nghiệp , hoặc em có
thể chía sẻ mục tiêu trong 2-3 năm tới vi trí muốn
thăng tiến 2-3 năm tới , theo em em có thể làm gì để

đạt đc mục tiêu đó trong 2-3 năm .
Trả lời :
2-3 năm ở vtri nào phải rõ ràng ,chưa có định hướng có
thể chia sẻ thật e chưa định hướng nhưng e thấy vị trí
này rất phù hợp vs em em sẽ cố gắng mong công ty sẽ
định hướng giúp e.
6 .Động cơ làm việc
Tại sao hỏi về động cơ làm việc và những câu hỏi nào
đánh giá về kĩ năng làm việc của chúng ta
Thứ nhất : họ muốn xem mục đích thực sự bạn ứng
tuyển vào vtri này là gì có rất nhiều mục đích khác
nhau có thể bạn ứng tuyển chỉ để xem cty này như thế
nào , có thể bạn ứng tuyển để xem giá trị của mình như
thế nào , có thể là để luyện kĩ năng phỏng vấn chứ
không thực sự quan tâm đến vị trí này chưa có định
hướng gì mới vào vtri này… có rất nhiều vị trí khác
nhau
Mục đích 2 : xem mức độ quan tâm của bạn với vtri ứng
tuyển
Câu hỏi đánh giá động cơ :


-Tại sao e vào vtri này ,sao vào cty , tìm hiểu cty chưa,
hình dung cv như nào ,điều qtam khi đi làm là gì mong
muốn khi làm cty là gì
-Tại sao các bạn lại nghỉ việc công ty cũ : có thể trả lời
thật mức lương mtrg xếp …có thể từ chối
7. Các câu hỏi đánh giá độ yêu thích
Mục đích đánh giá những tiêu trí về mức độ yêu thích
của ứng viên với vi trí công việc là họ sẽ xem liệu các

bạn hứng thú đến mức độ nào với vị trí công việc này .
Vì mức độ hứng thú đó sẽ ảnh hưởng đến việc học hỏi
và phát triển năng lực trong tương lai của ứng viên ,
nếu chúng ta đi làm vì động cơ khác như là tiền , vì ng
khác khuyên bảo … thì động cơ sẽ yếu hơn rất nhiều ,
nếu các bạn đi làm vì thực sự yêu thích công việc này
thì sẽ là điểm mạnh vô cùng lớn cho nên rất nhiều ntd
sẽ sử dụng câu hỏi để xem mức độ yêu thích của bạn
với công việc này đến đâu .
Họ sẽ sử dụng những mẫu câu nào :
Dầu tiên họ sẽ hỏi câu rất cơ bản :
-em có thực sự yêu thích vị trí công việc này hay không
và nếu e nói e y thích thì e thích ở điểm nào
- em có thể chia sẻ cơ duyên của e đến với nghề này
được không dựa vào cơ duyên , lý do bạn tiếp cận công
việc họ cũng có thể đánh giá 1 phần xem bạn có thực
sự yêu thích cv hay không
Những câu hỏi để đánh giá tiêu trí này vd :
- Em có thực sự yêu thích cv này hay không
- Cơ duyên e đến với công việc này


- Em có nghĩ mình sẽ theo đuổi nghề này lâu dài hay
không
- Có mấy cấp độ 1 hứng thú 2 thích 3 yêu 4 đam mê
theo em em đang ở mức độ nào với vị trí công việc
này e có thể tự đánh giá được không
đó là 1 số câu hỏi ntd dùng để đánh giá mức độ
chúng ta yêu thích công việc đó mức dộ này ảnh
hưởng đến quá trình học hỏi của các bạn khi các bạn

bước vào vtri công việc nào đó việc học hỏi rất quan
trọng
8 :các câu hỏi đánh giá tố chất ứng viên
Trong quá trình phỏng vấn vòng 1 những nhà tuyển
dụng sẽ hỏi những câu để giúp các bạn có thể đánh giá
được tiềm năng của chính bản thân các bạn thông qua
đó nhà tuyển dụng cũng biết được bạn có những tố
chất gì ,và với tố chất đấy liệu sau này bạn có thể phát
triển mạnh với chuyên môn đó hay không .
Tại sao ntd lại đánh giá tiềm năng của ứng viên mục
đích đánh giá tố chất là gì thì khi đánh giá tố chất
những người làm tuyển dụng có thể đánh giá đây có
phải là nhân tài trong tương lai của công ty ,tiềm năng
phát triển có lớn hay không , khi đào tạo bạn có nhanh
đạt được năng lực mà chúng ta yêu cầu hay không
.Phần này rất quan trọng có thể giúp ntd tiết kiệm rất
nhiều thời gian công sức khi đánh giá đúng được ứng
viên.
-những câu hỏi ntd có thể hỏi để đánh giá tố chất
Vd : e có cảm thấy mình có điều gì đặc biệt hơn so với
người khác không nếu có e có thể lấy v d về những trải
nghiệm của e để e có thể đánh giá được điểm đặc biệt
của mình , hoặc họ có thể hỏi xoay quanh một tố chất


nhất định nào đó vd về tố chất sáng tạo . e nghĩ e có tố
chất sáng tạo hay không , e tự đánh giá về tố chất đó
của mình đc bao nhiêu điểm theo thang điểm 10 ,e có
thể lấy vd về 1 số việc e nghĩ là e đang làm việc sáng
tạo . Cũng có 1 cách hỏi khác ntd căn cứ vào vị trí công

việc mà ứng viên đang ứng tuyển vtri đó sẽ yêu cầu 1
số tố chất họ sẽ hỏi ứng viên có tố chất đó hay không .
vd với 1 ng làm tuyển dụng họ cần có 1 trong 2 tố chất
hoặc cả 2 càng tốt :
1 .khả năng sáng tạo thực thi
2.tố chất về sự thấu hiểu
Vậy họ sẽ hỏi xoay quanh ứng viên về 2 câu hỏi xem họ
có 2 tố chất đó hay không , phần này rất khó để chuẩn
bị trừ khi các bạn thực sự hiểu rõ về bản thân mình rồi
và thực sự hiểu nhà tuyển dụng muốn hỏi gì .

9. Các câu hỏi về tính cách
Tại sao nhà tuyển dụng muốn đánh giá tính cách của
các bạn vì tính cách ảnh hưởng quá trình các bạn học
tập và làm việc và ảnh hưởng đến việc các bạn phối
hợp trong công việc như nào .
Vì vậy khi đánh giá tính cách nhà tuyển dụng muốn
xem tính cách của bạn có phù hợp với vị tri công việc
này hay không văn hóa công ty hay không ,có phù hợp
với người quản lý trực tiếp hay không
-Những câu hỏi nhà tuyển dụng thường hỏi
+Em có thể chia sẻ về tính cách cá nhân của e đc
không


+Em có thể chia sẻ tính cách tốt đặc trưng của bản
thân đc không
+Em đánh giá tính cách đc coi là xấu đc không
--Và rất nhiều nhà tuyển dụng học những công cụ để
nhận diện tính cách của ứng viên để hỏi xem ứng viên

thuộc tính cách nào
VD: em là ng thiên về hướng nội hay ngoại, thiên về lý
trí hay cảm xúc, hoặc thuộc cung hoàng đạo nào, các
bạn giống tính cách ở cung đó hay không , giống ở
điểm nào .
 Họ tìm đc tính cách tốt phù hợp với công ty rồi dù
năng lực có kém 1 chút so với vtri đó xu hướng
bạn đc tuyển vẫn khá cao
Bạn trả lời câu hỏi đó như nào : tính cách là thứ rất
khó để nói dối nên ta nói trân thành thẳng thắn và
khéo léo là được.
10.Lương và chế độ đãi ngộ
Mục đích nhà tuyển dụng muốn hỏi thu nhập và môi
trường của bạn là để xem .. mức thu nhập mong muốn
của bạn với mức công ty có thể chi trả có khớp với
nhau không và môi trường mong muốn của bạn với môi
trường làm việc của công ty có khớp với nhau không
--Nhà tuyển dụng có thể hỏi những câu hỏi để hỏi về
mức độ phù hợp về thu nhập và môi trường làm việc
của các bạn
1. mức thu nhập e mong muốn là bao nhiêu, ngoài
lương e mong muốn chế độ gì khác không , e muốn môi
trường như nào , e muốn phong cách quản lý của xếp
như thê nào


---Cách trả lời về thu nhập
+Trước khi phỏng vấn phải chuẩn bị mức lương
mong muốn bằng cách
+Tham khảo vị trí tương đương ở các công ty khác

trả bao nhiêu , tự dánh giá năng lực bản thân xem ta
muốn bao nhiêu , hiện tại chúng ta đáng giá bao nhiêu
--Nguyên tắc :lương
Lương<10tr thì khoảng cách lương tối thiểu và tối đa
là 1 tr vd :từ 5-6 tr
Lương>10 tr :khoảng cách là 2-3 tr vd:10-12tr
Lương>20tr :kc là 5 tr vd :20-25tr
--Môi trường làm việc
Trả lời cách trân thành về mong muốn của mình
,muốn phong cách quản lý như thế nào , muốn môi
trường làm việc ra sao cũng không cần có kĩ thuật gì.
11.Các câu hỏi đánh giá kiến thức và kĩ năng
Phần quan trọng nhất trong buổi pv là những câu
hỏi liên quan đến kiến thức và kĩ năng chuyên môn của
ứng viên
Phần này ở vòng 1 những nhà td chỉ hỏi sơ qua thôi ,
nhưng đến vòng 2 thì họ sẽ pv tra rất kĩ về kĩ năng kinh
nghiệm và chuyên môn thực tế của các bạn thông qua
quá trình học tập và kinh nghiệm của các bạn
- Đầu tiên họ sẽ đánh giá kiến thức của bạn :
+Những kiến thức nền tảng thường rẩ khó và sâu
thường thì vòng 1 nhà làm tuyển dụng sẽ không


hỏi nhiều về kiến thức nền tảng , khái niệm cơ bản
của vị trí công việc nhưng họ vẫn có thể hỏi thêm
về kiến thức chuyên môn của ứng viên xem ứng
viên có kiến thức chuyên môn tốt hay không, hay
có kiến thức bổ trợ ,hay đọc sách , tham gia lớp
bên ngoài để xem ứng viên có chịu khó học hỏi có

tư duy để tìm hiểu những kiến thức mới và liên tục
phát triển bản thân mình hay không.
VD : lĩnh vực tuyển dụng
-Em có thể nói qua về quy trình tuyển dụng thông
thường đc không
-Theo em trong những bước để làm ctac td doanh
nghiệp bc nào qtrong nhất tại sao nó quan trọng
- Theo em để làm tốt công việc đó cần tính cách và tố
chất gì , e có thể tự dánh giá tính cách và tố chất so
với vtri đó
-Theo em em cần bổ xung kiến thức chuyên môn gì
để làm tốt công việc
-Em có hay đọc sách ,tham gia các buổi hội thảo
offline về chuyên môn , tham gia lớp đào tạo bên
ngoài nào không
->>Những câu hỏi này đi rất sâu về kiến thức chuyên
môn đòi hỏi bạn phải nắm chắc kiến thức chuyên
môn mới trả lời đc.
*** Phần quan trọng để đánh giá năng lực của 1 ứng
viên là phần phỏng vấn để đánh giá kĩ năng của ứng
viên ứng viên đã sở hữu những kĩ năng chuyên môn
nghiệp vụ gì ,kĩ năng mềm tốt không , kĩ năng tin học
ngoại ngữ ra sao ,đây là phần phỏng vấn rất sâu liên
quan đến kinh nghiệm làm việc của ứng viên phần này
phỏng vấn rấ dài họ yêu cầu ta mô tả 3 thứ :


-Thứ nhất phương pháp cách thức bạn thực hiện
công việc đó
- Thứ 2 trải nghiệm thực tế và kết quả bạn tạo ra khi

thực hiện công việc như thế nào
-Ai là người đánh giá rút kinh nghiệm công việc bạn
đã làm việc đánh giá như vậy sẽ đạt đc kết qủa như
nào , kết qủa công việc cuối cùng khi bạn thực hiện
chuyên môn đó ra sao .
---Những câu hỏi ntd thường hỏi về phần kĩ năng này :
-Em có thể mô tả chi tiết công việc em sẽ làm ở vtri
này
-Công việc nào chiếm thời gian nhiều nhất của em khi
em làm vị tri đó
-Kết qủa công việc của em đánh giá theo tiêu trí nào
-Em mô tả cách thức em thực hiện 1 công việc cụ thể
-Ai là ng đánh giá và tối ưu hiệu quả công việc của
em ..người đó là người như thế nào.
 Phần này phụ thuộc vào kĩ năng chuyên môn thực
tế và trải nghiệm kinh nghiệm làm việc của các
bạn nếu các bạn thực sự trải nghiệm kinh nghiệm
làm việc tốt thì chúng ta trả lời vô cùng đơn giản ,
nếu chúng ta chưa từng trải nghiệm thì trả lời vô
cùng khó khăn
12 . Kết thúc buổi phỏng vấn
Kết thúc phỏng vấn ta nên làm gì : việc tiếp theo ta
nên làm những việc sau trước khi ra về ta nên cảm ơn


và xin contact của người trực tiếp phỏng vấn sdt và
email để thứ nhất : có thể hỏi kết quả phỏng vấn của
ta như thế nào nếu ta đợi quá lâu , thứ 2 quan trọng
hơn giả sử trong buổi phỏng vấn chúng ta cảm thấy
mình chưa thể hiện hết năng lực của mình các bạn có

thể gửi mail thêm để giải thích hoặc cung tấp thêm
thông tin cho những người làm tuyển dụng biết , biết
đâu họ có thể cân nhắc 1 vấn đề nào đấy .
Phỏng vấn vòng 2 ta cũng có thể xin sdt ,email của
quản lý trực tiếp của chúng ta ,giả sử các bạn có đề
xuất hay giải pháp gì thú vị liên quan đến công việc đó
mà ta chưa có dịp thể hiện trong buổi phỏng vấn , ta có
thể gửi mail cho nhà quản lý để họ cân nhắc nếu ý
tưởng của ta hay ta có thể có đc cơ hội , tiếp theo vd
trong buổi phỏng vấn ta thể hiện không tốt lắm ,khi
chúng ta gửi thêm cho nhà tuyển dụng 1 giải pháp nào
đó liên quan đến vấn đề họ đang gặp phải thì có thể họ
sẽ cân nhắc , vì bây giờ tuyển dụng rất khó và người ta
rất quý trong ứng viên thực sự có nhu cầu , thực sự
mong muốn làm ở vị trí đấy động cơ làm việc rất cao
,thì việc các bạn nỗ lực thêm 1 chút giúp cho nhà tuyển
dụng có thêm yếu tố để cân nhắc và ra quyết định . Có
rất nhiều cách để chúng ta tăng tỉ lệ đỗ khi đi phỏng
vấn bằng việc nỗ lực thêm 1 chút thể hiện sự nhiệt tình
trong công việc , thậm trí bằng việc thực tế đưa ra 1 số
đề xuất giải pháp sau buổi phỏng vấn đấy thì rất tốt.



×