Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Tiểu luận các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.77 KB, 146 trang )

Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Contents
I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM........................................3
1.

TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM....................................................3

2.

TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM...............................................5

3.

CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC................................................................................9

4.

CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU...............................................................................12
a)

Tình hình các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu củaViệt Nam............................13

b)

Các rào cản phi thương mại........................................................................................................18

6.


LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN KHI GIA NHẬP WTO....................................................................20

7.

CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHO VIỆT NAM............................23

II.

TÌNH HÌNH CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC.......................................................25

1.

Hàng dệt may:...................................................................................................................................25

2.

Dầu thô:.............................................................................................................................................32

3.

Điện thoại và linh kiện:....................................................................................................................39

4.

Giày dép:...........................................................................................................................................42

5.

Hàng hải sản.....................................................................................................................................49


6.

Máy vi tinh, sản phẩm điện tử và linh kiện...................................................................................57

7.

Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác......................................................................................65

8.

Gỗ và sản phẩm từ gỗ......................................................................................................................71

9.

Gạo.....................................................................................................................................................78

10.

Cao su............................................................................................................................................85

11.

Cà phê............................................................................................................................................95

12.

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm.............................................................................................107

13.


Phương tiện vận tải và phụ tùng..............................................................................................113

14.

Xăng dầu các loại.......................................................................................................................117

15.

Hồ tiêu.........................................................................................................................................121

16.

Hạt điều.......................................................................................................................................130

Tài liệu tham khảo:......................................................................................................................................136

Page 1


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU
Với việc trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 1/2007, nền kinh tế
Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể với tốc độ tăng trưởng GDP vào năm
2006 là 8,23%; vào năm 2007 là 8,46%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn
2006-2007 cũng đạt được mức 8,34%. Tuy nhiên, đến cuối năm 2008, do lạm phát tăng
cao và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng
chậm lại. Việc này đã ảnh hưởng rất lớn đến nhiều bộ phận của nền kinh tế, trong đó có
bộ phận xuất nhập khẩu.
Với những tác động tích cực từ việc là thành viên WTO cũng như các đàm phán

FTA song phương với EU, Nhật Bản, Chi Lê,… được khởi động và thu được những thành
tựu quan trọng đã có những tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế Việt Nam trong
những năm qua. Những tác động này, tích cực có, tiêu cực có đã đặt ra cho chúng ta
nhiều vấn đề cần phải tìm ra những câu trả lời thỏa đáng nhất. Chẳng hạn như, làm thế
nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam ngay tại thị trường nội địa và bảo
vệ sức sản xuất của nền kinh tế trong nước trong điều kiện hàng rào thuế quan đã, đang
và sẽ tiếp tục giảm theo đúng tinh thần khi tham gia WTO? Làm thế nào đẩy mạnh xuất
khẩu hơn nữa để bù đắp vào khoản thị trường trong nước bị buộc phải nhường chỗ cho
hàng hóa xuất khẩu? Làm thế nào để giảm nhập khẩu để từng bước giảm nhập siêu và
hoàn thành chiến lược xuất nhập khẩu đã được đề ra?... Những câu hỏi này càng trở nên
cấp bách hơn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới làm cho việc xuất khẩu hàng
hóa của các nước không chỉ riêng Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Để có câu trả lời thỏa
đáng nhất, trước hết chúng ta cần tìm hiểu tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Page 2


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

I.
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
1. TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM
Năm
1986
1987
1988
1989
1990
1991

1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
6T.2012

Tổng mức lưu
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân thương
chuyển tiền tệ
(triệu đôla)
(triệu đôla)
mại (triệu đôla)

(triệu đôla)
2944
789
2155
-1366
3309
854
2455
-1601
3795
1038
2757
-1719
4512
1946
2566
-620
5156
2404
2752
-348
4425
2087
2338
-251
5121
2581
2541
40
6909

2985
3924
-939
9880
4054
5826
-1772
13604
5449
8155
-2706
18400
7256
11144
-3888
20777
9185
11592
-2407
20860
9360
11500
-2140
23283
11541
11742
-201
30120
14483
15637

-1154
31247
15029
16218
-1189
36451
16706
19745
-3039
45405
20149
25256
-5107
58458
26504
31954
-5450
69420
32442
36978
-4536
84717.3
39826.2
44891.1
-5064.9
111326.1
48561.4
62764.7
-14203.3
143398.9

62685.1
80713.8
-18028.7
127045.1
57096.3
69948.8
-12852.5
156993.1
72191.9
84801.2
-12609.3
203654.0
96905.0
106749.0
-9844.0
106824.0
53333.0
53491.0
-158.0
Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư

Page 3


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Object 3

Xử lý số liệu từ: Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư
Có thể thấy được rằng sau 25 năm tiến hành đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu

củaViệt Nam có sự tăng trưởng rõ rệt với sự tăng dần của sản lượng xuất khẩu, bên cạnh
đó cũng là sự tăng dần sản lượng các mặt hàng nhập khẩu, nhờ đó tổng mức lưu chuyển
tiền tệ qua các năm cũng tăng dần theo xu hướng.
Nhưng do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế vào cuối năm 2008 trên thế giới
đã khiến cho lượng xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta năm đó suy giảm kéo theo sự suy
giảm của tổng mức lưu chuyển tiền tệ.
Trong năm 2010, nhờ sự trợ giúp từ 2 gói kích cầu từ phía chính phủ (Gói 1 bao
gồm 4 nhóm giải pháp: tín dụng -hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, nông dân; thuế -miễn,
giảm, giãn thuế ; đầu tư công và an sinh xã hội. Với gói thứ hai, Hỗ trợ lãi suất nguồn
vốn vay ngắn hạn và kéo dài hỗ trợ lãi suất với nguồn vốn vay trung hạn, dài hạn đến hết
năm 2010 nhưng mức lãi suất hỗ trợ giảm xuống 2%) đã có tác động trong việc vực dậy
nền kinh tế của cả nước và góp phần đưa sản lượng xuất khẩu tăng so với trước khi xyar
ra khủng hoảng kinh tế

Page 4


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Với tình hình như vậy, khả năng tăng sản lượng xuất khẩu trong năm 2012 của
Việt Nam là có khả năng nhưng khó có thể đạt được mức tăng trưởng 12-13% như kế
hoạch đã đề ra

Object 5

Xử lý số liệu từ: Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư
2. TIỀM NĂNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
Xếp hạng xuất khẩu bảng
Thứ nhất
Thứ hai

Thứ ba
Thứ tư
năm
Quốc Trị giá Quốc gia Trị giá Quốc
Trị giá Quốc gia
gia
gia
Liê 282,5
Đức 49,8
Hồng
1986
Singapore 63,7
n
Kông

Liê 335,0
Nhật 49,6
Hồng
1987
Singapore 57,4
n
Bản
Kông


Page 5

Trị giá
45,4
49,6



Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

Liê
n

Liê
n

Liê
n

Nhậ
t

Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t
Bản
Nhậ
t

Bản

397,4

Hồng
Kông

65,3

Nhật 61,3
Bản

Singapore 60,7

548,6

Nhật
Bản

261,0

Ba Lan

89,2

Pháp

919,7

Nhật

Bản

340,3

243,2

Singapore 194,5

719,3

Singapore 425,0

223,3

Liên


214,5

833,9

Singapore 401,7

201,7

Pháp

132,3

936,9


Singapore 380,3

169,0

Đài
Loan

141,9

1179,3

Singapore 593,5

295,7

Đài
Loan

220,0

1461,0

Singapore 689,8

Hồn
g
Kông
Hồn
g

Kông
Hồn
g
Kông
Hồn
g
Kông
Trung
Quố
c
Đài
Loan

439,4

Trung
Quốc

361,9

1546,4

Singapore 1290,
0

558,3

Đài
Loan


539,9

1675,4

Singapore 1215,
9

Hàn
Quô
c
Đài
Loan

814,5

Trung
Quốc

474,1

1514,5

Singapore 740,9

Đài
Loan

670,2

Đức


552,5

1786,2

Singapore 876,4

Trung
Quốc

746,4

2575,2

Trung
Quốc

1536,
4

2509,8

Trung
Quốc

1417,
4

Ôx814,6
trâyli-a

Ôx1272,5
trâyli-a
Mỹ
1065,3

Page 6

79,7

Singapore 885,9
Singapore 1043,7


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

2002

Mỹ

2452,8

Nhật
Bản

2003

Mỹ

3939,6


Nhật
Bản

2004

Mỹ

4992,3

Nhật
Bản

2005

Mỹ

5799,0

Nhật
Bản

2006

Mỹ

7845.1

Nhật Bản

2007


Mỹ

10104.
5

Nhật Bản

2008

Mỹ

11886

Nhật Bản

2009

Mỹ

11356

Nhật Bản

6292

2010

Mỹ


14238

Nhật Bản

7727

2011

Mỹ

16928

Trung
Quốc
Nhật Bản

11125

6T.2012 Mỹ

9280

Trung
Quố
c
2908, Trung
Quố
6
c
3502, Trung

Quố
4
c
4445, Trung
Quố
0
c
5240.0 Ôxtrâyli-a
Ôx6089
trâyli-a
8467
Trung
Quốc
2437,
0

6505

Ôxtrây-lia
Ôxtrây-lia
Ôxtrây-lia
Ôxtrây-lia
Trung
Quốc

1328,3

3802

Trung

Quốc

3646

4850

Ôxtrây-lia
Thụy Sỹ

4351

1518,3
1883,1
2735,5
2976,9
3744.7

1420,9
1821,7
2584,5
3242.8

Trung
4909
2486
Quốc
Trung
7309
Hàn
3092

Quốc
Quốc
Nhật
10781 Hàn
4715
Bản
Quốc
Trung
6115
Hàn
2432
Quốc
Quốc
Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam

Trước năm 1990, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua Liên Xơ, Singapore, Nhật Bản
vốn có quan hệ ngoại giao từ trước đó. Tuy nhiên trong vóng 12 năm trở lại đây, với việc
ký kết hiệp định thương mại song phương thì bạn hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
là thị trường Mỹ- một thị trường tiềm năng với vai trò là nền kinh tế đầu tàu của thế giới.
Sau đó, với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại với Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung
Quốc … đã giúp cho sản lượng xuất khẩu của Việt Nam qua các thị trường này tăng qua
các năm
Xếp hạng nhập khẩu bảng
năm
Thứ nhất

Thứ hai
Page 7

Thứ ba


Thứ tư


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Quốc gia

Trị giá

Liên


Quốc gia

Trị giá

Quốc gia

1436,9 Nhật
Bản

121,7

Đức

Liên


1728,1 Nhật

Bản

103,3

Đức

Liên


1801,2 Nhật
Bản

138,8

Pháp

Liên

Liên


1532,9 Nhật
105,6
Bản
1210,6 Singapore 497,0

Hồng
Kông
Hồng
Kông


1986
1987
1988
1989

1990
Ru mani

358,1

Hồng
Kông

Nhật
Bản
Singapore 1058,3 Hàn
Quôc
Singapore 1145,8 Hàn
Quôc

239,4

Hàn
Quôc
Nhật
Bản
Nhật
Bản


Singapore 1425,2 Hàn
Quôc

1253,6 Nhật
Bản

Singapore 2032,6 Hàn
Quôc

1781,4 Đài
Loan

Singapore 2128,0 Hàn
Quôc

1564,5 Nhật
Bản

Singapore 1964,0 Nhật

1481,7 Hàn

Singapore 722,2
1991
1992
1993

Singapore 821,6

481,5

720,5

1994

1995

1996

1997
1998

Page 8

Trị giá Quốc
gia
CH
64,7

c
CH
62,1

c
CH
93,3

c
102,6 Đứ
c
196,9 Nha

ät
Bả
n
194,8 Nha
ät
Bả
n
211,2 Pha
ùp
452,3 Pha
ùp
585,7 Đà
i
Loa
n
915,7 Đà
i
Loa
n
1263,2 Nha
ät
Bả
n
1509,3 Đà
i
Loa
n
1420,9 Đà

Trị giá

61,0
56,8
65,1
68,2
169,0

157,7

159,9
267,4
396,1

901,3

1260,3

1484,7

1377,6


ti: cỏc mt hng xut khu ch lc ca Vit Nam

Baỷn

Quoõc

Singapore 1878,5 Nhaọt
Baỷn


1618,3 ẹaứi
Loan

1566,4

Singapore 2694,3 Nhaọt
Baỷn

2300,9 ẹaứi
Loan

1879,9

Singapore 2478,3 Nhaọt
Baỷn

2183,1 ẹaứi
Loan

2008,7

Nhaọt
Baỷn

2533,5 ẹaứi
Loan

2525,3 Nhaọt
Baỷn


2504,7

Nhaọt
Baỷn

2982,1 ẹaứi
Loan

2915,5 Singapore 2875,8

Trung
Quoỏc

4456,5 ẹaứi
Loan

3698,0 Singapore 3618,5

Trung
Quoỏc

5697,4 Singapore 4524,8 ẹaứi
Loan

Trung
Quc
Trung
Quc
Trung
Quc

Trung
Quc
Trung
Quc
Trung

7391

Singapore 6273

i Loan

4825

12710

Singapore 7614

i Loan

6947

15973

Singapore 9378

i Loan

8363


16441

Nht Bn

7468

20019

Hn
Quc
Hn

9761

Hn
6976
Quc
NHt Bn 9016

13176

Nht Bn

1999

2000

2001

2002


2003

2004
4299,2

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011

24593

Page 9

10400

i
Loa
n
Haứ
n
Quo
õc
Haứ
n
Quo

õc
Haứ
n
Quo
õc
Haứ
n
Quo
õc
Haứ
n
Quo
õc
Nha
ọt
Baỷ
n
Nha
ọt
Baỷ
n
Nht
Bn
Nht
Bn
Nht
Bn
i
Loan
i

Loan
i

1485,6

1753,6

1886,8

2279,6

2625,6

3552,6

4064,0

4702
6189
8240
6253
6977
8556


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Quốc
Trung
6T.2012 Quốc


13000

Quốc
Hàn
Quốc

7213

Loan
Nhật Bản 5379
Đài
4201
Loan
Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam

Mặc dù Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam nhưng Việt
Nam lại nhập khẩu phần lớn hàng hóa từ Trung Quốc. Từ bảng này ta cũng nhận thấy
rằng phần lớn các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam đều có nguồn gốc từ các nước Châu
Á với nguyên nhân chủ yếu là do khoảng cách địa lý cũng như những ưu đãi của Chính
phủ Việt Nam đối với các nước này. Xu hướng nhập khẩu từ các nước này sẽ duy trì
trong vài năm tới.
3. CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC

2000
2001
2002
2003
2004
2005

2006
2007
2008
2009
2010
2011
6t.201
2

Hàng
dệt
may

Dầu
thô

1892
1975
2733
3609
4386
4838
5855
7750
9120
9066
11210
14043

3503

3126
3270
3821
5671
7374
8312
8488
10357
6195
4958
7241

6835

3765

Điện
thoại
các
loại

linh
kiện
-----------6886

Giày
dép các
loại

Hàng

hải sản

1472
1587
1875
2261
2692
3040
3596
3994
4768
4067
5122
6549

1479
1816
2022
2200
2401
2739
3358
3763
4510
4251
5016
6112

Đơn vị tính: 1.000.000 USD
Máy vi

Máy
tính,
móc
Gỗ và
sản
thiết bị
sản
phẩm
dụng
phẩm
điện tử cụ phụ
gỗ
& linh
tùng
liện
khác
--0
-710
0
-605
0
-855
0
-1075
0
-1427
0
-1808
1943
-2154

2404
-2638
2829
2763
2059
2598
3590
3057
3436
4670
4160
3955

5030
3505
2862
3384
2650
2189
Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư
Đơn vị tính: 1.000.000 USD

Page
10


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Gạo


Cao su

Cà phê

Đá quý,
kim loại
quý và
sản
phẩm
-------

Phươn
g tện
vận tải
và phụ
tùng
-------

Xăng
dầu các
loại

Hạt
điều

Hạt
têu

667.8
166 501.4

-- 167.3 145.7
623.5
166 391.2
-- 151.8
91.2
726.3
270.9 321.6
-- 210.3 109.7
717.9
377.7 504.9
-- 276.5 104.6
950.4
596.9
641
-436 152.4
1407.2
804.1 735.5
-- 501.5 150.5
1275.89 1286.36 1217.1
503.87
5
4
7
2.087
--8 186.5
2007 1489.96 1392.84 1911.4
653.86 271.01
9
1
6 273.313

--3
1
2008
1603.59 2111.1
911.01 311.17
2894.44
6
9 793.498
--9
2
2009 2663.87 1226.85
2731.55 953.979 1005.19 846.68 348.14
6
7 1730.6
6
9
42
3
9
2010
2388.22 1835.1
1577.68 1346.37 1134.7 421.40
3247.86
5
4 2823.97
9
77
4
3
2011 3656.80 3234.70 2572.4 2665.15 2354.33 2113.88 1473.1 732.21

6
6
2
6
6
42
5
3
6t.201 1750.10 1207.84 2201.4
2222.22 1075.36
471.29
2
8
5
7 214.223
2
13 683.14
9
Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Page
11



Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Object 7

Xử lý số liệu từ: Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư
Nhìn chung trong giai đoạn từ 2000-2008 các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta
đều có xu hướng tăng sản lượng nhưng đến năm 2009, do ảnh hưởng khủng hoảng kinh
tế từ cuối năm 2008 đã khiến cho các mặt hàng đều giảm lượng nhập khẩu và có xu
hướng tăng lên trong các năm sau (2010, 2011). Riêng mặt hàng dầu thô, với việc hoạt
động của nhà máy lọc dầu Dung Quất cùng với việc phát hiện thêm một số mỏ dầu mới
và đang tiến hành thăm dò khai thác đã giúp cho sản lượng dầu thô mà nước ta nhập khẩu
từ 2008 đến nay có xu hướng giảm

Page
12


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

4. CÁC MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU
Đơn vị tính: 1.000.000USD

Máy móc,
thiết bị, dụng
cụ & phụ
tùng
Xăng dầu các
loại
Máy vi tính,

sản phẩm
điện tử & linh
kiện
Vải các loại
Sắt thép các
loại
Chất dẻo
nguyên liệu
Nguyên phụ
liệu dệt, may,
da giày
Kim loại
thường khác
Hóa chất
Điện thoại các
loại và linh
kiện
Sản phẩm từ
hóa chất
Thức ăn gia
súc và nguyên
liệu
Đá quý, kim
loại quý và
sản phẩm
Linh kiện,
phụ tùng ô tô
Sản phẩm từ

6T.201

2011 2

2006

2007

2008

2009

2010

9652.3
6
5969.4
9

11122.6
5

12673.1
7

13691.1
5

15341.7
2

7654.53


7710.40

13993.7
5
10966.1
1

6255.49

6077.58

9878.03

4810.25

2958.43

3714.27

3953.97

5208.60

7973.64

5670.68

3957.04


4457.81

4226.36

5361.52

6730.38

3360.96

5111.92

6720.64

5360.91

6154.84

6433.75

3061.09

2506.92

2945.05

2813.16

3776.38


4760.29

2244.84

2152.24

2355.10

1931.91

2621.03

2948.91

1504.59

1884.74

1784.69

1624.97

2523.49

2696.86

1228.65

1466.20


1775.52

1624.70

2119.04

2696.37

1433.40

1869.6
6
2946.9
9
3006.3
1
1886.1
7
1951.4
6
1481.0
6
1121.8
2
-1171.3
5

--

--


--

--

2592.75

2034.05

1285.20

1604.35

1579.95

2054.22

2395.38

1171.68

708.21

1180.59

1747.30

1765.45

2172.52


2373.01

1067.05

--

--

--

492.10

1105.60

2264.65

145.05

718.09
--

1302.11
--

1918.10
--

1802.24
1362.45


1932.87
1810.29

2074.99
2067.05

734.87
1089.37

Page
13


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

sắt thép
Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư

Object 9

Xử lý số liệu từ: Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam Bộ kế hoạch và đầu tư
Mặc dù sản lượng xuất khẩu của Việt Nam tăng qua các năm nhưng đồng thời bên
cạnh đó sản lượng nhập khẩu của Việt Nam cũng tăng dần qua các năm, trong đó mặt
hàng máy móc thiết bị có giá trị nhập khẩu lớn nhất, kế tiếp là mặt hàng xăng dầu. Sau
năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cùng với lạm phát trong nước
cao nên sản lượng nhập khẩu các mặt hàng nhìn chung đều có xu hướng giảm do tình
hình thắt chặt chi tiêu của doanh nghiệp và người tiêu dùng trong thời buổi khó khăn.
5. CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI VÀ PHI THƯƠNG MẠI
a) Tình hình các vụ kiện bán phá giá đối với hàng xuất khẩu củaViệt Nam

 Việt Nam bị kiện AD lần đầu tiên vào năm 1994 (gạo) trên thị trường Colombia
 Tính đến tháng 6/2012 chúng ta phải đối phó với 42 vụ kiện liên quan tới AD
 Có 30 vụ đưa ra xét xử (theo WTO công bố)
Page
14


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

 Và thua kiện 23 vụ chiếm tỷ lệ 76 %

Object 11

Xử lý số liệu từ Nguồn và />Trong số các nước kiện Việt Nam bán phá giá thì EU dẫn đầu với 10 vụ kiện liên
quan tới chống bán phá giá chiếm 27.03 %, trong đó khởi kiện chính thức theo WTO là 6
vụ kiện chiếm 20.69 % và EU đã thắng 4 vụ kiện chiếm 18.18 % trong tổng số các vụ
kiện. Tiếp đến là Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ với 5 vụ kiện liên quan tới chống bán phá giá
chiếm 13.51 % trong đó có 4 vụ kiện được đưa ra xét xử theo WTO công bố chiếm 13.79
% và cả Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ đều thắng 4 vụ kiện chống bán phá giá chiếm 18.18 %.
Nghĩa là khi các vụ kiện mà Hoa Kỳ và Thổ Nhĩ Kỳ khởi kiện khi đưa ra xét xử thì Việt
Nam đều thua kiện. Hiện tại Hoa Kỳ đang kiện Việt Nam về mắc treo quần áo bằng thép
vào ngày 22/7/2010 nhưng chưa có kết luận. Và Thổ Nhĩ Kỳ đang kiện Việt Nam về máy
điều hòa vào ngày 25/9/2009 hiện cũng chưa có kết luận về điều tra lẫn tránh thuế.

Page
15


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam


quốc gia

các vụ
kiện lq
tới cbpg

tỷ
trọng
(%)

Bị khởi
kiện
cbpg

tỷ
trọng
(%)

bị áp dụng
biện pháp
cbpg

tỷ
trọng
(%)

EU

10


27.03

6

20.69

4

18.18

Thổ Nhĩ Kỳ

5

13.51

4

13.79

4

18.18

Hoa Kỳ

5

13.51


4

13.79

4

18.18

Ấn Độ

4

10.81

4

13.79

4

18.18

Canada

3

8.11

3


10.34

1

4.55

Peru

2

5.41

2

6.9

2

9.09

Argentina

2

5.41

2

6.9


1

4.55

Ai Cập

1

2.7

1

3.45

1

4.55

Ba Lan

1

2.7

1

3.45

1


4.55

Columbia

1

2.7

1

3.45

0

0

Indonesia

1

2.7

1

3.45

0

0


Braxin

1

2.7

0

0

0

0

Hàn Quốc

1

2.7

0

0

0

0

Tổng


37

100

29

100

22

100

Nguồn và />
Page
16


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Object 13

Xử lý số liệu từ Nguồn và />
Object 15

Xử lý số liệu từ Nguồn và />
Page
17


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam


Object 17

Xử lý số liệu từ Nguồn và />Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy rõ là trươc năm 2005 thì EU kiện Việt Nam bán phá
giá nhiều nhất trong đó nhiều nhất là năm 2004 với 5 vụ kiện liên quan tới chống bán phá
giá. Nhưng trong những năm gần đây thì Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ vì vậy chúng ta
cần cẩn thận hơn khi bán hàng ở các quốc gia này

Object 20

Page
18


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Xử lý số liệu từ Nguồn và />Trong các nhóm ngành hàng bị kiện bán phá giá thị Việt Nam thì nhóm hàng XVI
Máy móc, thiết bị cơ khí; Thiết bị điện; Parts Thereof; thiết bị ghi âm và máy in, tivi màu,
máy ghi âm, các bộ phận và các thiết bị phụ trợ bị kiện nhiều nhất cụ thể là máy điều hòa,
đĩa DVD, đĩa ghi bị khởi kiện nhiều nhất.
Thứ hai là các nhóm hàng liên quan tới Nhựa, cao su và các sản phẩm từ chúng
Đứng tiếp theo là các nhóm mặt hàng: Giày dép, mũ và các vật đội đầu khác, ô đi
mưa, ô đi nắng, gậy đi dạo, lông nhân tạo, hoa nhân tọa; phụ liệu làm tóc và Dệt may và
các sản phẩm từ dệt may
b) Các rào cản phi thương mại
Các rào cản phi thương mại là những biện pháp mà các nước nhập khẩu đặt ra cho
các nước xuất khẩu nhằm mục đích bảo hộ ngành sản xuất trong nước hoặc đảm bảo
nguồn gốc cũng như chất lượng sản phẩm nhập vào trong nước mà không vi phạm các
nguyên tắc cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Các rào cản phi thương mại này gồm có nhiều loại, phổ biến như là:


Giấy phép: Các công cụ phổ biến nhất của quy định trực tiếp nhập khẩu (và
đôi khi xuất khẩu) là giấy phép và hạn ngạch. Hầu như tất cả các nước công nghiệp áp
dụng những phương pháp phi thuế quan. Hệ thống giấy phép đòi hỏi một nhà nước
(thông qua các văn phòng đặc biệt có thẩm quyền) các vấn đề giấy phép cho các giao
dịch thương mại nước ngoài của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm trong danh sách
các hàng hóa được cấp phép. Cấp giấy phép sản phẩm có thể có nhiều hình thức và thủ
tục. Các loại giấy phép chính của giấy phép chung cho phép nhập khẩu không hạn chế
hoặc xuất khẩu hàng hoá bao gồm trong danh sách cho một thời gian nhất định, và một
thời gian giấy phép cho một nhà nhập khẩu sản phẩm nhất định (xuất khẩu) nhập khẩu
(xuất khẩu). Giấy phép một lần cho biết một số lượng hàng hoá, chi phí của nó, nước xuất
xứ (hoặc điểm đến), và trong một số trường hợp cũng điểm hải quan thông qua đó nhập
khẩu (xuất khẩu) hàng hoá phải được thực hiện. Việc sử dụng hệ thống cấp phép như một
công cụ quy định thương mại nước ngoài được dựa trên một số điều ước quốc tế cấp tiêu
chuẩn. Đặc biệt những thỏa thuận này bao gồm một số quy định của Hiệp định chung về
Thuế quan và Thương mại và Hiệp định về Thủ tục cấp giấy phép cấp nhập khẩu, được
ký kết trong khuôn khổ GATT.

Các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn có một vị trí đặc biệt trong số các hàng rào phi
thuế quan. Quốc gia thường áp đặt tiêu chuẩn về phân loại, ghi nhãn và thử nghiệm các

Page
19


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

sản phẩm để có thể bán sản phẩm trong nước, mà còn để ngăn chặn doanh số bán hàng
các sản phẩm sản xuất nước ngoài. Những tiêu chuẩn này đôi khi được nhập vào với lý
do bảo vệ an toàn và sức khỏe của người dân địa phương.


Sự chậm trễ hành chính và quan liêu ở lối vào: Trong số các phương pháp
quy định phi thuế quan cần được đề cập đến sự chậm trễ hành chính và quan liêu ở lối
vào làm tăng sự không chắc chắn và chi phí duy trì hàng tồn kho.

Sự tham nhũng của các cán bộ tại các cơ quan: Đây là một tình trạng phổ
biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn xuất hiện ở các nước công nghiệp phát triển

Bao bì: một số nước ở Châu Âu, Nhật Bản có quy định chặt chẽ về bao bì
đóng gói đối với sản phẩm nhập khẩu vào nước họ. Các yêu cầu này thường là yêu cầu
chung về bao bì hoặc cho từng sản phẩm, ngành hàng cụ thể. Ở các nước phát triển như
Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản,v.v.... , các yêu cầu về bao bì thường xuyên được cập nhật
và thay đổi nên nhà xuất khẩu rất khó khăn trong việc nắm rõ thông tin.
Thông thường có những quy định liên quan đến bao bì như sau:
 Quy định chung về bao bì thị trường mục tiêu , bao gồm quy định của khối
thị trường chung và từng quốc gia cụ thể
 Quy định về bao bì cho từng ngành, loại sản phẩm cụ thể (thực phẩm, dược
phẩm, hóa chất, v.v...)


Quy định về chất liệu sản xuất bao bì xuất khẩu



Các quy định về hình ảnh, màu sắc, kiểu dáng, trọng lượng của bao bì

 Các quy định liên quan đến việc ghi ký hiệu, nhãn mác trên sản phẩm như:
ngôn ngữ sử dụng, tên sản phẩm, trọng lượng hàng hoá, thành phần/ dinh dưỡng, xuất
xứ,v.v.....



Các quy định về môi trường tại thị trường mục tiêu

Trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp xuất khẩu là các khoản thanh toán được thực
hiện bởi chính phủ để khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm quy. Như với các loại thuế ,
trợ cấp có thể được áp dụng trên cơ sở cụ thể hoặc theo giá trị quảng cáo. Các nhóm sản
phẩm phổ biến nhất mà trợ cấp xuất khẩu được áp dụng là các sản phẩm nông nghiệp và
chăn nuôi bò sữa .



Các quy định về dịch tễ vệ sinh an toàn: các quy định này được đưa ra
nhằm đảm bảo cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng tại nước nhập khẩu


Các quy định về kỹ thuật đối với hàng hóa nói chung


Sự khác biệt về văn hóa, tập quán kinh doanh cũng như chế độ chính trị,
luật pháp ở mỗi nước
Một số rào cản đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Page
20


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Thủy sản:




 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật và an toàn vệ sinh
 Các tiêu chuẩn sản xuất và chế biến theo quy định môi trường
 Các yêu cầu về nhãn mác
 Nhãn sinh thái


Hàng dệt may
 Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng 2008 (CPSIA)
 Quy định hải quan về xuất xứ hàng hóa (Luật 19 C.F.R part 102)
 Luật nhận biết sản phẩm dệt (Luật 15 U.S.C.70)
 Luật ghi nhãn sản phẩm từ len (Luật 15 U.S.C.68) và từ lông thú (Luật 15
U.S.C.69)
 Quy định ghi nhãn hướng dẫn hàng may mặc (Luật 16 C.F.R part 423)
 Luật 65 California về thông báo sử dụng các hóa chất độc hại

6.
A.




 Quy định về Chứng chỉ “Tuân thủ tổng quát” của CPSIA (có hiệu lực từ
10/2/2010)
LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN KHI GIA NHẬP WTO
Lợi thế
Là một nước nông nghiệp và đặc biệt là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế
giới, Việt Nam sẽ có nhiều thị trường xuất khẩu gạo và thị trường đối với nông
phẩm hơn vì các hạn chế về số lượng đối với gạo và nông phẩm sẽ được chuyển
thành thuế và thuế phải cắt giảm theo Hiệp định nông nghiệp. Việt Nam sẽ có lợi

nhiều khi các thị trường gạo mở cửa, đặc biệt là thị trường của Nhật Bản và Hàn
Quốc. Là một nước đang phát triển nghèo, theo Hiệp định nông nghiệp, Việt Nam
không phải đưa ra các cam kết giảm trợ cấp xuất khẩu nông sản (trong khi đó các
nước công nghiệp phát triển phải cắt giảm 36% nguồn ngân sách dành cho trợ cấp
nông phẩm xuất khẩu trong vòng 6 năm, các nước đang phát triển nói chung phải
cắt giảm 24% trong vòng 10 năm). Việt Nam cùng không bị yêu cầu cắt giảm hỗ
trợ trong nước đối với nông dân (trong khi đó, các nước nông nghiệp phải cắt giảm
20% mức hỗ trợ trong nước trong thời gian 6 năm, các nước ĐPT khác là 13,3%
trong vòng 10 năm). Tuy nhiên, nếu hàng hóa của Việt Nam là hàng hóa cạnh
tranh, thì những sự miễn trừ nói trên sẽ bị loại bỏ trong vòng 8 năm.
Khi trở thành thành viên của WTO, Việt Nam sẽ được hưởng những lợi thế do
Hiệp định về hàng dệt – may (ATC) tại vòng đàm phán Urugoay và không phải

Page
21


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

chịu các hạn chế MFA khi xuất khẩu hàng dệt – may của mình sang các nước
thành viên.
 WTO là diễn đàn thương mại mà ở đó, mọi thành viên có quyền tự bảo vệ mình
khi xảy ra tranh chấp thương mại. Tuy nhiên, trong phạm vi GATT, cơ chế giải
quyết tranh chấp có nhiều hạn chế. Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) mới được
thành lập trong WTO có nhiều ưu điểm. Đặc điểm chung của cơ chế này là tính
thống nhất và chắc chắn. Trước hết, DSB khuyến khích và cho phép các nước
thành viên đàm phán để đi đến một biện pháp hòa giải. Nếu thất bại, một ban giải
quyết tranh chấp sẽ được thành lập để phân xử và nhờ một cơ quan kháng án đưa
ra quyết định cuối cùng (Ủy ban kháng nghị). Tất cả các phán quyết cuối cùng này
phải được các bên có liên quan chấp thuận. Nếu kết quả giải quyết tranh chấp

không được thi hành nghiêm túc, bên có quyền lợi bị vi phạm có thể áp dụng
những biện pháp trả đũa.
Việc thiết lập tòa án quốc tế này đã làm cho hiệu quả của hệ thống thương
mại đa biên được nâng cao rất nhiều. Nó đã đưa những luật lệ vào thế giới thương
mại, một thế giới mà trước đây những nước yếu không đủ sức kháng cự lại những
nước mạnh. Giờ đây, những nước yếu như Việt Nam có quyền thương lượng và
khiếu nại một cách công bằng hơn với các cường quốc thương mại trong tranh
chấp dựa trên những luật lệ chung.
 Thúc đẩy cải cách kinh tế trong nước:
Công cuộc cải cách kinh tế ở nước ta được thực hiện từ năm 1986, trải qua hơn 15
năm, đã thu được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên cũng còn rất nhiều vấn đề nan
giải cần phải được giải quyết tiếp tục. Để tiếp tục đi sâu và đẩy mạnh cải cách trong
nước, Việt Nam cần phải có động lực mới. Việc gia nhập WTO sẽ là động lực bên ngoài
thúc đẩy mạnh mẽ cải cách trong nước. Bởi vì, việc thực hiện những cam kết và luật lệ
của WTO sẽ củng cố mạnh mẽ và tăng tốc cải cách trong nước. Nhân tố WTO sẽ đưa cải
cách trong nước phát triển mạnh mẽ đến mức mà những tác động trong nước sẽ khó đạt
được. Gia nhập WTO, Việt Nam phải cam kết áp dụng và giám sát hệ thống luật của mình
theo các nguyên tắc quốc tế: minh bạch, hợp lý, công bằng và đồng bộ. Gia nhập WTO,
Việt Nam phải tăng cường thực hiện các cải cách kinh tế vĩ mô (trong chính sách tài
chính và tiền tệ) để sao cho vừa đáp ứng được những yêu cầu của quá trình tự do hóa
thương mại, vừa có thể tranh thủ được tối đa những lợi ích mà nó mang lại. Gia nhập
WTO, Việt Nam phải thực sự khuyến khích và cho phép khu vực kinh tế tư nhân phát
triển nhằm tạo ra những lực lượng kinh tế mạnh có khả năng cạnh tranh trên trường quốc
tế…
Việc gia nhập WTO sẽ đẩy nhanh hơn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông thôn, sẽ có một lượng lớn lao động nông nghiệp, thanh niên nông thôn nhàn rỗi,

Page
22



Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

thiếu việc làm tham gia vào hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp, các hộ gia đình,
đơn vị kinh doanh cá thể... Điều này đồng nghĩa với mang lại nhiều cơ hội thay đổi công
việc và tăng thu nhập cho một bộ phận lớn lao động nông nghiệp hiện nay.
Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do tiếp
cận thị trường quốc tế rộng lớn với 148 thành viên, và vị thế thị trường ngang nhau với
tất cả các quốc gia đó. Hàng hóa thâm nhập thị trường khổng lồ này mà không gặp bất cứ
trở ngại nào, miễn là không vi phạm những quy chế và cam kết đã ký.
 Việt Nam được đối xử tối huệ quốc vô điều kiện. Thuế nhập khẩu vào các nước
thành viên sẽ giảm đáng kể; được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập vì là
nước đang phát triển.
 Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tiếp cận những công nghệ tiên tiến, những thị trường
tài chính hàng đầu của thế giới. Bởi lẽ, thành viên WTO có những quốc gia là
những nền kinh tế hàng đầu thế giới có khoa học công nghệ, năng lực quản lý ở
trình độ cao, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển. Từ đó, Việt Nam sẽ tiếp nhận
những công nghệ mới, ứng dụng vào sản xuất, quản lý. Mặt khác, Việt Nam sẽ tiếp
nhận được nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những nước này.
 Là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ nâng cao vị thế trong các mối quan hệ quốc
tế. Trong việc biểu quyết những vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trong việc
giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh thương mại quốc tế. Việt Nam bình
đẳng với các quốc gia thành viên của WTO.
 Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hàng hóa các nước sẽ thâm nhập thị
trường Việt Nam. Vì thế sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành... nâng cao sức cạnh tranh nhằm
tồn tại và phát triển. Điều này, người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi nhiều
hơn.
 Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội hoàn thiện các chính sách kinh tế; các cơ quan
quản lý Nhà nước cũng sẽ hoàn thiện hoạt động, tuân thủ quy chế WTO với tiêu

chí tự do hóa thương mại ; kiên quyết xóa bỏ những rào cản bất hợp lý trong
thương mại quốc tế, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả
thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ, tạo được hệ thống chính sách minh
bạch làm cơ sở thu hút đầu tư nước ngoài.
B. Khó khăn
 Sự dịch chuyển về cơ cấu lao động và di chuyển lao động mạnh mẽ tới các vùng
đô thị nhất là sau khi gia nhập WTO đã kéo theo nhiều tác động không tốt:

Page
23


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

 Cơ cấu lao động có sự thay đổi, tuy nhiên sự thay đổi này nếu xét trên
phương diện đời sống thì những lao động tìm việc làm mới hoặc đổi chỗ
làm việc sẽ gặp những khó khăn với môi trường sinh hoạt tại các đô thị và
khu công nghiệp. Họ không chỉ khó khăn về chỗ ở và việc là, mà còn khí
tiếp cận các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục,…
 Lao động nhập cư với mức độ lớn làm gia tăng các tệ nạn xã hội; gia tăng
nhanh chóng nhu cầu về nhà ở, điện nước, giao thông, dẫn đến tình trạng
quá tải, tăng thêm gánh nặng cho bộ máy hành chính trong hoạt động quản
lý xã hội, xây dựng lối sống đô thị hiện đại. Việc tăng dân số và lao động
đột biến đó khiến cho các dịch vụ xã hội vượt khả năng đáp ứng, kết cấu hạ
tầng phục vụ dân sinh vốn đã thiếu lại càng thiếu hơn.
 Theo tính toán của Nhóm công tác phát triển nguồn nhân lực của APEC (NEDM),
khi Việt Nam gia nhập WTO thì quá trình tự do hoá thương mại sẽ được đẩy
mạnh, khiến cho tiền công thực tế của người lao động nước ta có thể sẽ tăng lên
23-24% và có thể tiếp tục tăng trong thời gian dài sau đó. Những lao động có trình
độ, có kỹ thuật sẽ có mức lương cao và tăng nhanh hơn so với lao động không có

tay nghề.
Như vậy, gia nhập WTO có thể dẫn tới nguy cơ tăng khoảng cách
thu nhập của người lao động. Cạnh tranh khốc liệt do quá trình toàn cầu hoá kinh
tế và tự do hoá thương mại sẽ đẩy nhanh tốc độ phân cực giữa các nhóm lao động
khác nhau. Điều này góp phần làm tăng khoảng cách về quyền lợi và địa vị xã hội
giữa các nhóm lao động.
 Thách thức lớn thứ hai khi gia nhập WTO là Việt Nam phải thực hiện hàng loạt
những cam kết, những thỏa thuận đã ký trong những hiệp định thương mại song
phương, đa phương, cũng như quy chế WTO, trong khi đó, hệ thống chính sách
kinh tế của ta đang trong quá trình hoàn thiện, chưa đồng bộ.
 Ngoài ra, việc gia nhập WTO cũng đòi hỏi nhà nước cần đẩy nhanh việc đào tạo,
bồi dưỡng nguồn nhân lực có khả năng tiếp thụ những tiến bộ khoa học - kỹ thuật,
những công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quản lý để đáp ứng yêu cầu của bộ
máy quản lý đa năng và chuyên nghiệp hóa.
7. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHO VIỆT NAM
Tích cực đổi mới công nghệ và phương pháp quản lý để nâng cao sức cạnh tranh, cụ thể
như:
 Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn để họ có khả năng “đổi
mới công nghệ”. Chúng ta nên xây dựng các quỹ đầu tư mạo hiểm để giúp các

Page
24


Đề tài: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

doanh nghiệp trong lúc họ đang cần vốn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể phát
hàng chứng khoán để tăng thêm vốn
 Cần xây dựng hệ thống thông tin khoa học công nghệ để cung cấp thông tin một
cách cập nhật và chính xác, chi tiết về các công nghệ hiện đại để các doanh nghiệp

có thể an tâm lựa chọn công nghệ thích hợp nhất cho hoạt động kinh doanh, sản
xuất của công ty
 Hướng các trung tâm nghiên cứu hiện nay tập trung vào phục vụ cho các doanh
nghiệp có hiệu quả hơn, thay vì cứ nhập khẩu máy móc hiện đại từ nước ngoài
 Chú trọng đầu tư vào con người, giúp người lao động lẫn người quản lý có đầy đủ
kiến thức, hiểu biết để khai thác triệt để các công nghệ mới và hiện đại
Các doanh nghiệp cần xác định chiến lược mặt hàng và thi trường xuất khẩu đúng đắn:
 Khi đã xác định được thị trường và mặt hàng xuất khẩu chủ lực thì các doanh
nghiệp cần lựa chọn phương thức sản xuất và cách thức quản lý doanh nghiệp cho
phù hợp
 Mặt hàng xuất khẩu cần phải đảm bảo được các yêu cầu của nước nhập khẩu
 Phát triển thi trường, tạo bản sắc riêng cho doanh nghiệp để xây dựng thương hiệu
riêng cho doanh nghiệp, từ đó khẳng định vị thế của công ty
 Phải tăng cường hợp tác cả về chiều dọc và chiều ngang để đảm bảo nguồn cung
nguyên liệu
 Phải luôn nhận thức được tầm quan trọng của hợp tác và cạnh tranh
Các doanh nghiệp vừ và nhỏ, vốn ít cần hợp tác và liên kết với để giúp đỡ lẫn nhau
Bản thân nhà nước cần phải có những chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý dựa trên những dự
báo và phân tích có độ tin cậy cao để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế
được những tiêu cực từ thị trường thế giới
Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu để phù hợp với các tiêu chuẩn của các nước
nhập khẩu nhằm đảm bảo tính lâu dài và bền vững cho các mặt hàng xuất khẩu. Các
doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tiến hành kiểm tra sản phẩm một cách chặt chẽ, có hệ
thống từ đầu đến cuối quy trình:
 Thành lập các bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khâu thu mua nguyên liệu,
khâu sản xuất và khâu đóng gói sản phẩm
 Thành lập các bộ phận chuyên nghiên cứu về những đặc tính của sản phẩm để dự
báo trước những rủi ro có thể xảy ra khi thời gian vận chuyển kéo dài, sự tác động
của các yếu tố độ ẩm, nhiệt độ,… của môi trường lên sản phẩm


Page
25


×