Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ KSCL đầu năm TIẾNG VIỆT TV4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.63 KB, 14 trang )

PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH VIT TRè

KSCL U NM

Môn: Tiếng Việt Lớp 4
Phần: Đọc thành tiếng

Giáo viên cho từng học sinh bốc thăm và đọc
thành tiếng đoạn văn (thơ), sau đó trả lời câu hỏi:
Phiếu 1:
ễng t ngh thờu
Hi cũn nh, cu bộ Trn Quc Khỏi rt ham hc. Cu hc c khi i
n ci, lỳc kộo vú tụm. Ti n, nh khụng cú ốn, cu bt om úm b vo
v trng, ly ỏnh sỏng c sỏch. Chng bao lõu, Khỏi tin s, ri lm quan
to trong triu ỡnh nh Lờ.
Mt ln, Trn Quc Khỏi c triu ỡnh c i s bờn Trung Quc. Vua
Trung Quc mun th ti s thn, sai dng mt cỏi lu cao, mi ụng lờn chi,
ri ct thang i. Khụng cũn li xung, ụng nh li trờn lu. Lu ch cú hai
pho tng Pht, hai cỏi lng, mt bc trng thờu ba ch Pht trong lũng
v mt vũ nc.
Bng úi m khụng cú cm n, Trn Quc Khỏi lm nhm c ba ch
trờn bc trng, ri mm ci. ễng b tay pho tng nm th. Thỡ ra hai pho
tng y nn bng bt chố lam. T ú, ngy hai ba, ụng c ung dung b dn
tng m n.
Theo NGC V

Tr li cõu hi: Hi nh, Trn Quc Khỏi ham hc nh th no?

1



PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH VIT TRè

KSCL U NM

Môn: Tiếng Việt
Phần:

-

Lớp 4

Giáo viên cho từng học sinh bốc thăm và đọc
thành tiếng đoạn văn (thơ), sau đó trả lời câu hỏi:
Phiếu 2:
S tớch l hi Ch ng T
i Hựng Vng th 18, lng Ch Xỏ bờn b sụng Hng, cú mt
chng trai tờn l Ch ng T. Nh nghốo, m mt sm, hai cha con chng
ch cú mt chic kh mc chung. Khi cha mt, chng thng cha nờn ó qun
kh chụn cha, cũn mỡnh nh khụng.
Mt hụm, ang mũ cỏ di sụng, chng thy mt chic thuyn ln v
sang trng tin dn n. ú l thuyn ca cụng chỳa Tiờn Dung, con gỏi vua
Hựng, ang du ngon. Chng hong ht, chy ti khúm lau tha trờn bói, nm
xung, bi cỏt ph lờn mỡnh n trn. No ng, cụng chỳa thy cnh p, ra
lnh cm thuyn, lờn bói do ri cho võy mn khúm lau m tm. Nc gii
lm trụi cỏt i, l mt chng trai khe mnh. Cụng chỳa rt i bng
hong.
Theo HONG Lấ


Tr li cõu hi: Tỡm nhng chi tit cho thy cnh nh Ch ng T
rt nghốo khú?

2


PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH VIT TRè

KSCL U NM

Môn: Tiếng Việt
Phần:

-

Lớp 4

Giáo viên cho từng học sinh bốc thăm và đọc
thành tiếng đoạn văn (thơ), sau đó trả lời câu hỏi:
Phiếu 3:
Nh o thut
nhiu ni trong thnh ph, ngi ta dỏn qung cỏo v bui biu din
ca mt nh o thut Trung Quc ni ting. Chiu nay, trng ca Xụ-phi v
Mỏc t chc cho hc sinh i xem. Nhng hai ch em khụng dỏm xin tin mua
vộ vỡ b ang nm vin, cỏc em bit m rt cn tin.
Tỡnh c trong lỳc ra ga mua sa, hai ch em gp chỳ Lý, nh o thut.
Cỏc em giỳp chỳ mang nhng c lnh knh n rp xic. Bit hai ch em
thớch xem o thut, chỳ Lý bo cỏc em ch mt lỏt. Nhng ch em Xụ-phi ó
v ngay vỡ nh li m dn khụng c lm phin ngi khỏc.

Th ri, chng bit hi thm ai, bui ti hụm y, chỳ Lý tỡm ti nh.
Lỳc ú, m ang chun b ba ti. Bc vo nh, chỳ núi:
- Tụi n cm n cỏc con ch. Cỏc chỏu rt ngoan.
Theo BLAI-TN
(Lng Hựng dch)

Tr li cõu hi: Vỡ sao ch em Xụ-phi khụng i xem o thut?

3


PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH VIT TRè

KSCL U NM

Môn: Tiếng Việt
Phần:

-

Lớp 4

Giáo viên cho từng học sinh bốc thăm và đọc
thành tiếng đoạn văn (thơ), sau đó trả lời câu hỏi:
Phiếu 4:
Bui hc th dc
Hụm nay cú bui hc th dc. Thy giỏo dn chỳng tụi n bờn mt
cỏi ct cao, thng ng. Chỳng tụi phi leo lờn n trờn cựng, ri ng thng
ngi trờn chic x ngang.

ờ-rt-xi v Cụ-rột-ti leo nh hai con kh. Xtỏc-i thỡ th hng hc,
mt nh chỳ g tõy. Ga-rụ-nờ leo d nh khụng. Tng chng cu cú th
vỏc thờm mt ngi na trờn vai vỡ cu kho chng khỏc gỡ mt con bũ mng
non.
n lt Nen-li. Bn ny c min hc th dc vỡ b tt t nh,
nhng c xin thy cho c tp nh mi ngi.
Nen-li bt u leo mt cỏch rt cht vt. Mt cu nh la, m hụi
t m trỏn. Thy giỏo bo cu cú th xung. Nhng cu vn c sc leo.
Mi ngi va thp thm s cu tut tay ngó xung t, va luụn ming
khuyn khớch: C lờn! C lờn !
Theo A-MI-XI
(Hong Thiu Sn dch)

Tr li cõu hi: Cỏc bn trong lp thc hin bi th dc nh th
no?

4


PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH VIT TRè

KSCL U NM

Môn: Tiếng Việt
Phần:

-

Lớp 4


Giáo viên cho từng học sinh bốc thăm và đọc
thành tiếng đoạn văn (thơ), sau đó trả lời câu hỏi:
Phiếu 5:
S tớch chỳ Cui cung trng
Ngy xa ngy xa cú mt tiu phu tờn l Cui. Mt hụm Cui vo
rng, bng õu gp mt con h con xụng n. Khụng kp trỏnh, anh nh liu
mng vung rỡu lờn ỏnh nhau vi h. H con non nờn thua sc ngi, b Cui
b mt rỡu ln quay ra t. Va lỳc ú, h m v ti ni. Cui ch kp qung
rỡu, leo tút lờn cõy. T trờn cao nhỡn xung, Cui thy h m chy n mt bi
cõy gn ú, p mt ớt lỏ v nhai mm cho con. Khong gip bó tru, h con
t nhiờn ca quy, vy uụi ri sng li. Ch cho h m tha con i ni khỏc,
Cui tỡm n bi cõy kia, o gc mang v.
TRUYN C VIT NAM

Tr li cõu hi: Nh õu chỳ Cui phỏt hin ra cõy thuc quý?

5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM
M«n: TiÕng ViÖt
PhÇn:

-

Líp 4


Giáo viên đọc cho học sinh viết bài sau:
Ngôi nhà chung
Trên thế giới có hàng trăm nước, hàng nghìn dân tộc khác nhau. Mỗi
nước, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng. Nhưng tất cả đều đang sống
trong một ngôi nhà chung là trái đất và có chung những việc phải làm. Đó là
bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường sống, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh
tật…
(Sau khi học sinh viết xong giáo viên cho các em làm bài tập làm văn ở
phần tiếp theo trên giấy)

6


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM

M«n: TiÕng ViÖt
PhÇn:

Họ và tên: ............................................... Lớp...................
Giám thị: ............................... Giám khảo:........................

-

Líp 4

Điểm

- Bằng số ..................
- Bằng chữ ...............

1) Chính tả (Nghe – viết) (12 phút)
Học sinh nghe viết bài: Ngôi nhà chung (SGK – TV3 – tập 2 trang 115).
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
2. Tập làm văn: (28 phút)
Viết một đoạn văn (Từ 7 đến 10 câu) kể lại việc em đã làm để góp phần
bảo vệ môi trường sống quanh em.
Gợi ý:
- Em đã làm việc gì? (Việc đó có thể là chăm sóc vườn hoa của trường,
dọn vệ sinh khu vực nơi em sinh sống, …)
- Công việc đó diễn ra khi nào? Những ai cùng tham gia làm việc với
em?
- Kết quả công việc ra sao?
- Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó?
7



........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
8


........................................................................................................................
...............................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM
M«n: TiÕng ViÖt
PhÇn:

-

Líp 4

Hä vµ tªn: ............................................... Lớp...................

Giám thị: ............................... Giám khảo:........................

Điểm
- Bằng số ..................
- Bằng chữ ...............


A. Đề bài :

Đối đáp với vua
Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà
Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu, quân lính
cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.
Cáo Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu
nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy,
hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng
vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn
cậu tới hỏi.
Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở
quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải
đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang
đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau:
Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị
trói, đối lại luôn:
Trời nắng chang chang người trói người.
Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh.
Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Theo QUỐC CHẤN

B. Đọc thầm bài : Đối đáp với vua, sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước ý
trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây :
9


1) Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?

a. Muốn tắm ở hồ.
b. Muốn nhìn rõ mặt vua.
c. Muốn gây cảnh náo động để mọi người chú ý đến mình.
2) Cao Bá Quát đã làm những gì để đạt được mong muốn của mình ?
a. Cởi hết quần áo.
b. Nhảy xuống hồ tắm.
c. La hét, vùng vẫy gây nên cảnh náo động ở hồ khi bị quân lính bắt.
d. Tất cả các ý trên.
3) Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối lại lời của vua ?
a. Vì vua thấy cậu là học trò nên biết đối đáp.
b. Vì vua thấy cậu nói năng lưu loát.
c. Vì vua nghĩ cậu là học trò nên biết đối và vua tạo cơ hội để cậu được tha
tội.
4) Bộ phận in đậm trong câu : Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu
tới hỏi. Trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Khi nào ?
b. Thế nào ?
c. Làm gì ?
5) Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a. Nhanh nhẹn – nhanh trí
b. Học trò - học sinh
c. Thông minh – minh mẫn.
6) Bộ phận nào trong câu : Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Trả lời
cho câu hỏi : Ai ?
a. Vua
b. Vua cho xa giá
c. Cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh
7) Câu : Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Là câu thuộc mẫu câu nào ?
a. Ai làm gì ?
10



b. Ai thế nào ?
c. Ai là gì ?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM

M«n: TiÕng ViÖt
PhÇn:

-

Líp 4

Hä vµ tªn: ............................................... Lớp...................

Giám thị: ............................... Giám khảo:........................

Điểm
- Bằng số ..................
- Bằng chữ ...............

A. Đề bài :

Đối đáp với vua
Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà
Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu, quân lính
cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.

Cáo Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu
nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy,
hốt hoảng xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng
vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn
cậu tới hỏi.
Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở
quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải
đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang
đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau:
Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị
trói, đối lại luôn:
Trời nắng chang chang người trói người.
Vế đối vừa cứng cỏi vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh.
Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
Theo QUỐC CHẤN

B. Đọc thầm bài : Đối đáp với vua, sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước ý
trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây :
11


1) Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối lại lời của vua?
a. Vì vua thấy cậu là học trò nên biết đối đáp.
b. Vì vua thấy cậu nói năng lưu loát.
c. Vì vua nghĩ cậu là học trò nên biết đối và vua tạo cơ hội để cậu được tha
tội.
2) Cao Bá Quát đã làm những gì để đạt được mong muốn của mình ?
a. Cởi hết quần áo.
b. Nhảy xuống hồ tắm.

c. La hét, vùng vẫy gây nên cảnh náo động ở hồ khi bị quân lính bắt.
d. Tất cả các ý trên.
3) Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
a. Muốn tắm ở hồ.
b. Muốn nhìn rõ mặt vua.
c. Muốn gây cảnh náo động để mọi người chú ý đến mình.
4) Bộ phận in đậm trong câu : Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu
tới hỏi. Trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Khi nào ?
b. Thế nào ?
c. Làm gì ?
5) Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
a. Nhanh nhẹn – nhanh trí
b. Học trò - học sinh
c. Thông minh – minh mẫn.
6) Câu: Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Là câu thuộc mẫu câu nào ?
a. Ai làm gì ?
b. Ai thế nào ?
c. Ai là gì ?
7) Bộ phận nào trong câu : Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Trả lời
cho câu hỏi : Ai ?
12


a. Vua
b. Vua cho xa giá
c. Cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ


ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM

M«n: TiÕng ViÖt
PhÇn:
A – PHẦN ĐỌC (Đọc thành tiếng, đọc – hiểu : 10 điểm)
I - ĐỌC THÀNH TIẾNG (

-

Líp 4

5 điểm)

1. Đọc đúng: 4 điểm
Thời gian: Từ 2 đến 3 phút/ HS. Phát âm sai ( hoặc ngọng) tính bằng một lỗi.
2. Trả lời câu hỏi đúng (1điểm)
II - ĐỌC – HIỂU

(5điểm)

Đề 1: Câu 1: B
(0,5điểm)
Câu 2: D
(0,5điểm)
Câu 3: C
(0,5điểm)
Câu 4: C
(0,5điểm)
Câu 5: B

(1điểm)
Câu 6: A
(1điểm)
Câu 7: B
(1điểm)
Đề 2: Câu 1: C
(0,5điểm)
Câu 2: D
(0,5điểm)
Câu 3: B
(0,5điểm)
Câu 4: C
(0,5điểm)
Câu 5: B
(1điểm)
Câu 6: B
(1điểm)
Câu 7: A
(1điểm)
B – PHẦN VIẾT (10 điểm)
1. Viết đúng chính tả : (5 điểm)
- Bài viết sạch sẽ, trình bày đúng hình thức bài chính tả: (5 điểm)
- Mỗi lỗi sai (Sai về âm đầu, vần, dấu thanh hoặc viết hoa không đúng) trừ
(0,5 điểm)
- Toàn bài trừ (1 điểm) nếu trình bày bẩn, chữ viết sai về độ cao, khoảng cách.
2. Tập làm văn: (5 điểm)
Bài viết đạt 5 điểm khi đạt các yêu cầu:
- Bài viết kể được việc làm tốt theo đúng diễn biến sự việc.
- Bài viết không viết sai lỗi chính tả.
- Dùng từ, đặt câu đúng.

13


* Tuỳ nội dung bài, chữ viết, cách dùng từ đặt câu mà cho điểm ở các mức độ:
4,5 điểm; 4 điểm; 3,5 điểm; 3 điểm; 2,5 điểm; 1 điểm.

14



×