Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÀI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG đầu năm LỊCH sử 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.5 KB, 23 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 - ĐỂ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................…. Lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………

Điểm:………………..
Bằng chữ:……………

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời
đúng:
Câu1: Cách đánh giặc độc đáo của ông cha ta trước thế mạnh của quân Tần xâm
lược:
A. Ban ngày im hơi lặng tiếng, ban đêm tập kích đánh lâu dài
B. Dân quân phối hợp C. Lấy yếu đánh mạnh D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu2:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
là câu nói của:
A. Lê Lợi
B. Hồ Chí Minh
C. Quang Trung
D. Nguyễn
Trãi
Câu3: Từ Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê
(Đông
Anh - Hà Nội) nói lên:


A.Từ rừng núi về đồng bằng chứng tỏ sức ta khá hơn trước
B. Không cần dựa vào thế hiểm trở
C. Phong Khê là quê hương của Thục Phán
D. Đất Phong Châu địa thế quá hiểm trở
Câu4: Nhận xét đúng về bộ máy nhà nước thời An Dương Vương:
A.Là nhà nước Phong kiến hoàn chỉnh
B. Cơ bản vẫn giống thời Hùng Vương
còn đơn giản, sơ sài;
C. Rất chặt chẽ, quy củ
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế
Câu5: Nông nghiệp thời Âu Lạc:
A.Lưỡi cày đồng dùng phổ biến, hoa màu ngày càng nhiều, công cụ bằng sắt được
sử
dụng phổ biến
B. Chủ yếu dùng công cụ bằng đá
C. Chưa biết làm thuỷ lợi
D. Nghề thủ công có tiến bộ, đặc biệt là nghề luyện kim
Câu6: Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang
A. Ngô khoai
B. Sắn, bầu bí
C. Lúa mì
D.Thóc lúa
Câu7: Dụng cụ tiêu biểu nào thể hiện rõ nhất tài năng của người thợ đúc đồng thời
Văn Lang:
A. Lưỡi cày
C. Vũ khí
B. Trống đồng, thạp đồng với hoa văn tinh sảo
D. Mũi tên
Câu 8: Cấm Khê ( Ba Vì - Hà Tây ) là:
A. Vùng đất nhiều người tài

B. Vùng đất linh thiêng
C. Nơi cầm cự quyết liệt và là nơi Hai Bà Trưng hi sinh
D.Nơi bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
Câu 9: Năm 19 tuổi Triệu Thị Trinh cùng anh trai tập hợp nghĩa sĩ để chuẩn bị
khởi nghĩa, đã để lại cho em suy nghĩ:
1


A. Kính trọng
C.Triệu là người trẻ tuổi mà có trí lớn thật đáng
học tập
B. Anh em họ Triệu đoàn kết
D. Khâm phục vì cả nhà đánh giặc
Câu 10: Năm 906 nhà Đường phải phong Khúc Thừa Dụ: Tiết Độ Sứ An Nam Đô
Hộ nói lên:
A. Nhà Đường đã sụp đổ
B. Sự nhượng bộ
C. Tuy còn phụ thuộc ít nhiều vào nhà Đường nhưng đất nước bước đầu đã có
quyền tự chủ
D. Nước ta đã giành được độc lập hoàn toàn
Câu 11: Để chống quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã:
A. Đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc
C. Giết tướng địch chiếm Tống
Bình
B. Bao vây tấn công thành Tống Bình
D. A, B, C
Câu 12: Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối " chính sự cốt chuộng khoan
dung,
giản dị, nhân dân đều được yên vui" là chủ trương của ai?
A. Khúc Thừa Dụ

C.Ngô Quyền
B. Dương Đình Nghệ
D. Khúc Hạo
Câu 13: Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để:
A. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản
C. Mở rộng vùng kiểm soát
B. Phô trương thanh thế
D. Ra gần quê hương
Câu 14: Lưu Hoàng Tháo đem quân xâm lược nước ta năm:
A. 1010
B. 1000
C. 930
D. 938
Câu 15: Để chuẩn bị chống quân xâm lược, Ngô Quyền tiến vào Thành Đại La bắt,
giết Kiều Công Tiễn nhằm:
A. Để trừ kẻ thù sau lưng khi quân
C. Chia rẽ lực lượng địch
Nam Hán kéo vào, hạn chế sức mạnh kẻ thù
B. Trả thù cho Dương Đình Nghệ
D. Tiêu hao quân địch
Câu 16: Kế hoạch đánh giặc độc đáo của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng:
A. Xây dựng trận địa cọc ngầm
C. Lợi dụng thuỷ triều lên, xuống.
Dụ
địch vào trận địa phục sẵn, phản
công
B. Mai phục 2 bờ
D. A, B, C
Câu 17: Chiến thắng Bạch Đằng thắng lợi có ý nghĩa gì?
A.Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc

C. Chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc,
mở ra
thời kỳ độc lập cho đất nước
B. Đánh bại cuộc xâm lược lần thứ 2
D. A, B, C
của quân Nam Hán
Câu 18: Hiện nay ở Ba Vì (Hà Tây) có lăng Ngô Quyền, điều đó nói lên:
A. Sự tôn vinh, lòng biết ơn của nhân dân đối với Ngô Quyền
B. Dấu vết cuộc khởi nghĩa

2


C. Sự ghi công của nhân dân ta đối với Ngô Quyền

D. Nơi Ngô Quyền hy sinh

Câu 19: Năm 550 nhà Lương có loạn, tướng Trần Bá Tiên phải thu quân về nước.
Tình thế đó là:
A. Cơ hội tốt để quân ta tổng tấn công giành thắng lợi; C.Thế ta khó khăn
B. Thế ta đã lớn mạnh
D. Nhân dân ta đấu tranh
quyết liệt
Câu 20: Đánh thắng quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi xưng là:
A. Phục Vương
C.Phục Việt Vương
B. Triệu Việt Vương
D. Ngô Vương
Phần tự luận: (6 điểm)
Câu1: (4,5 điểm) Ngô Quyền đã có công lao to lớn như thế nào trong cuộc kháng chiến

chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai (Năm 938)?
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy kể tên những vị anh hùng dân tộc đã giương cao lá cờ đấu tranh
chống
Bắc thuộc giành độc lập, tự chủ cho Tổ quốc?

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 - ĐỂ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................…. Lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………

Điểm:………………..
Bằng chữ:……………

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời
đúng:
Câu 1: Để chống quân Nam Hán xâm lược, Dương Đình Nghệ đã:
A. Đem quân từ Thanh Hoá ra Bắc
C. Giết tướng địch chiếm Tống
Bình
B. Bao vây tấn công thành Tống Bình
D. A, B, C
Câu 2: Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối "chính sự cốt chuộng khoan dung,
giản dị, nhân dân đều được yên vui" là chủ trương của ai?
A. Khúc Thừa Dụ
C.Ngô Quyền
B. Dương Đình Nghệ

D. Khúc Hạo
Câu 3: Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để:
A. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản
C. Mở rộng vùng kiểm soát
B. Phô trương thanh thế
D. Ra gần quê hương
Câu 4: Lưu Hoàng Tháo đem quân xâm lược nước ta năm:
A. 1010
B. 1000
C. 930
D. 938
Câu 5: Để chuẩn bị chống quân xâm lược, Ngô Quyền tiến vào Thành Đại La bắt,
giết Kiều Công Tiễn nhằm:

3


địch

A. Để trừ lực lượng nội phản trước

C. Chia rẽ lực lượng

khi quân Nam Hán kéo vào, hạn chế sức mạnh kẻ thù
B. Trả thù cho Dương Đình Nghệ
D. Tiêu hao quân địch
Câu 6: Kế hoạch đánh giặc độc đáo của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng:
A. Xây dựng trận địa cọc ngầm
C. Lợi dụng thuỷ triều lên, xuống,
dụ

địch vào trận địa phục sẵn, phản
công
B. Mai phục 2 bờ
D. A, B, C
Câu 7: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa:
A. Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc
C. Chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc,
mở ra
thời kỳ độc lập cho đất nước
B. Đánh bại cuộc xâm lược lần thứ 2
D. A, B, C
của quân Nam Hán
Câu 8: Hiện nay ở Ba Vì (Hà Tây) có lăng Ngô Quyền, điều đó nói lên:
A. Sự tôn vinh, lòng biết ơn của nhân dân đối với Ngô Quyền
B. Dấu vết cuộc khởi nghĩa
C. Sự ghi công của nhân dân ta
D. Nơi Ngô Quyền hy sinh
Câu9:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
là câu nói của:
A. Lê Lợi
B. Hồ Chí Minh
C. Quang Trung
D. Nguyễn
Trãi
Câu 10: Đánh thắng quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi xưng là:
A. Phục Vương
C.Phục Việt Vương
B. Triệu Việt Vương

D. Ngô Vương
Câu11: Cách đánh giặc độc đáo của ông cha ta trước thế mạnh của quân Tần xâm
lược?
A. Ban ngày im hơi lặng tiếng, ban đêm tập kích đánh lâu dài
B. Dân quân phối hợp C. Lấy yếu đánh mạnh D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu12: Địa danh mà Triệu Quang Phục chọn làm căn cứ chống quân Lương:
A. Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên)
B. Bãi Sậy (Hưng Yên)
C. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
D. Phong Châu (Phú Thọ)
Câu13: Từ Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê
(Đông Anh - Hà Nội) nói lên:
A.Từ rừng núi về đồng bằng chứng tỏ sức ta khá hơn trước
B. Là sở thích riêng của Thục Phán
C. Phong Khê là quê hương của Thục Phán
D. Đất Phong Châu địa thế quá hiểm trở
Câu14: Nhận xét đúng về bộ máy nhà nước thời An Dương Vương:
A.Là nhà nước Phong kiến hoàn chỉnh
B. Cơ bản vẫn giống thời Hùng Vương
còn đơn giản, sơ sài;
C. Rất chặt chẽ, quy củ
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế
Câu15: Nông nghiệp thời Âu Lạc:
A.Lưỡi cày đồng dùng phổ biến, hoa màu ngày một nhiều, công cụ bằng sắt được
4


sử dụng phổ biến
B. Chủ yếu dùng công cụ bằng đá
C. Chưa biết làm thuỷ lợi

D. Nghề thủ công có tiến bộ, đặc biệt là nghề luyện kim
Câu16: Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang là:
A. Ngô khoai
B. Sắn, bầu bí
C. Lúa mì
D.Thóc lúa
Câu17: Dụng cụ tiêu biểu nào thể hiện rõ nhất tài năng của người thợ đúc đồng
thời Văn Lang:
A. Lưỡi cày
C. Vũ khí
B. Trống đồng, thạp đồng với hoa văn tinh sảo
D. Mũi tên
Câu 18: Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây) là:
A. Vùng đất có nhiều người tài
B. Vùng đất linh thiêng
C. Nơi cầm cự quyết liệt và là nơi Hai Bà Trưng hi sinh
D.Nơi hai bà Trưng hy sinh
Câu 19: Năm 19 tuổi Triệu Thị Trinh cùng anh trai tập hợp nghĩa sĩ chuẩn bị
khởi nghĩa, đã để lại cho em suy nghĩ:
A. Kính trọng
C.Bà Triệu là người trẻ tuổi mà có trí lớn thật đáng học tập,
kính phục
B. Anh em họ Triệu đoàn kết D. Cả nhà đánh giặc
Câu 20: Năm 906 nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ: Tiết Độ Sứ An Nam Đô Hộ nói
lên:
A. Nhà Đường đã sụp đổ
B. Sự nhượng bộ
C. Tuy còn phụ thuộc ít nhiều vào nhà Đường nhưng đất nước bước đầu đã có
quyền tự chủ
Nhà Đường bất lực

D. Nước ta đã giành được độc lập hoàn toàn
Phần tự luận: (6 điểm)
Câu1: (4,5 điểm) Ngô Quyền đã có công lao to lớn như thế nào trong cuộc kháng chiến
chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai (Năm 938)?
Câu 2: (1,5 điểm) Hãy kể tên những vị anh hùng dân tộc đã giương cao lá cờ đấu tranh
chống Bắc thuộc giành độc lập, tự chủ cho Tổ quốc?

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

5


MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 - ĐỂ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................………Lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………

Điểm:………………..
Bằng chữ:……………

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời
đúng:
Câu 1 : Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ
trương:
'' Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đi đánh trước để ... "
Hãy chọn từ điền cho hoàn chỉnh câu nói của ông:
A: Chiến thắng

C: Giặc từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta
B: Chặn thế mạnh của giặc
D: Bảo vệ Tổ quốc
Câu 2: Trước thế giặc mạnh, khi thấy vua lo lắng, một thái sư nhà Trần đã trả
lời Vua: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. Câu nói đó của:
A: Trần Quang Khải
C: Trần Hưng Đạo
B: Trần Thủ Độ
D: Trần Quốc Toản
Câu3: Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt mà em cho là độc đáo nhất tại phòng
tuyến Như nguyệt năm 1077:
A: Bao vây địch
B: Phản công mãnh liệt đẩy lùi chúng về bờ bắc, kết hợp uy hiếp về tinh thần
làm chúng chán nản,chờ thời cơ tổng phản công
C: Vận động địch ra hàng
D: Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 4: Lê Lai cải trang thành Lê Lợi đem một toán quân liều chết phá vòng vây với mục
đích:
A:Cứu chủ tướng, cứu nghĩa quân
C:Uy hiếp quân Minh
B:Cố thoát thân
D: Quá sợ hãi vì bị bao vây
Câu 5: Chọn nhận xét đúng về bộ máy chính quyền nước ta thời vua Lê Thánh
Tông:
A: Là nhà nước quân chủ Trung ương tập quyền hoàn chỉnh nhất
B: Sơ sài
C: Tổ chức lỏng lẻo
D: Đang dần hoàn thiện
Câu6 : Sự ra đời của Hội nào đánh dấu bước phát triển cao về văn chương
đương thời (TKXV)?

A: Hội thề Lũng Nhai
C: Hội thề Đông Quan
B: Hội Tao đàn
D: Hội đua thuyền
Câu 7: Người được coi là "Tài hoa, danh vọng bậc nhất thế kỷ XV" được nhân dân
ta quen gọi là " Trạng Lường" Ông là:
A: Nguyễn Trãi B: Ngô Sĩ Liên
C: Lương Thế Vinh
D: Hồ Nguyên
Trừng
Câu 8: Điểm khác cơ bản trong cách tuyển chọn quan lại của nhà Lê sơ so với thời
Lý - Trần: A: Chỉ chọn con em quý tộc, quan lại
C: Lấy đỗ rộng rãi, chọn người
công bằng
B: Con em người giàu có
D: Chỉ chọn sư sãi
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều:
A: Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái PK ngày càng quyết liệt
6


B: Mạc Đăng Dung tài giỏi
C: Nguyễn Kim có binh hùng tướng mạnh
D: Nạn tranh giành đất đai giữa các tập đoàn phong kiến

Câu 10: Nhận xét đúng về tính chất của chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn:
A: Chiến tranh giữ nước
C: Chiến tranh chính nghĩa
B: Là cuộc hỗn chiến giữa 2 tập
D: Xung đột tôn giáo

đoàn phong kiến, phi nghĩa
Câu 11: Tôn giáo được chính quyền phong kiến lấy làm nội dung học tập, thi cử
trường
thế kỉ XVI- XVII:
A: Thiên chúa giáo
B: Đạo giáo
C: Phật giáo
D: Nho giáo
Câu 12: Nguồn gốc của chữ quốc ngữ:
A: Chữ cái La Tinh ghi âm Tiếng Việt
C: Chữ Nôm
B: Chữ Ả-Rập
D: Chữ Phạn
Câu 13: Tại Rạch Gầm-Xoài Mút (Năm 1785), quân Tây Sơn dùng cách đánh giặc
chủ
đạo nào: A: Nhử quân địch vào trận địa mai phục sẵn C: Binh vận
B: Tiêu hao dần lực lượng địch
D: Làm "vườn không nhà
trống"
Câu 14: Khi tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ nêu khẩu hiệu: "Phù Lê diệt Trịnh"
với mục đích:
A: Lấy cớ để ra Bắc
C: Phô chương thanh thế
B: Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân D: An ủi vua Lê
Câu 15: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa:
A: Khẳng định chủ quyền dân tộc , tập hợp nhân dân kháng chiến
B: Phô trương thanh thế
C: Muốn lên ngôi vua từ lâu
D: Uy hiếp địch
Câu16: QuangTrung quyết định tiêu diệt quânThanh vào dịp tết Kỉ Dậu vì:

A: Lợi dụng lúc địch mải ăn tết
C: Sợ sau tết khí hậu khắc nghiệt
sẽ chủ quan, sơ hở
B: Nóng vội
D: Quân ta đang mạnh
Câu 17: "Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình, lấy việc
tuyển nhân tài làm gốc" là câu nói của:
A: Nguyễn Trãi
B: Quang Trung
C: Quang Toản
D: Nguyễn Bỉnh
Khiêm
Câu 18: Một chính sách ngoại giao nào của nhà Nguyễn thúc đẩy Pháp ráo riết
xâm lược nước ta:
A: Mở cửa.
C: Đóng cửa khước từ mọi tiếp xúc.
B: Tích cực quan hệ ngoại giao.
D: Phản kháng.
Câu19: Một công trình kiến trúc được xây dựng ở TKXIX tại miền Trung được
UNESCO cấp bằng công nhận là di sản văn hoá thế giới:
A: Thành nhà Hồ.
C: Cố đô Huế.
7


B: Tượng đài Quang Trung.
D: Địa đạo Vĩnh Linh.
Câu 20: Hội An trở thành trung tâm bán buôn lớn nhất ở Đàng trong vì:
A: Gần biên giới
C: Là cảng biển lớn, tiện lợi giao thông

B: Có nhiều sông lớn
D: Dân giàu có
Tự luận(6 điểm):
Câu 1:(4,5 điểm): Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa
Lam sơn(1418-1427)? Bài học lịch sử nào quan trọng nhất rút ra từ cuộc khởi nghĩa Lam
sơn đã trở thành truyền thống quí báu của dân tộc ta trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ
quốc?
Câu 2(1,5 điểm): Hãy kể tên những vị anh hùng dân tộc trong các cuộc khởi nghĩa,
kháng
chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XI X?

8


MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8 - ĐỂ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................……….Lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………

Điểm:………………..
Bằng chữ:……………

Phần một:Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án
trả lời đúng:
Câu 1: Nêu nhận xét đúng về tính chất của chiến tranh Nam - Bắc triều và TrịnhNguyễn:
A: Chiến tranh giữ nước
C: Chiến tranh chính nghĩa
B: Là cuộc hỗn chiến giữa 2 tập

D: Xung đột tôn giáo
đoàn phong kiến, phi nghĩa
Câu 2: Tôn giáo được chính quyền phong kiến lấy làm nội dung học tập, thi cử ở
thế kỉ XVI- XVII:
A: Thiên chúa giáo
B: Đạo giáo
C: Phật giáo
D: Nho giáo
Câu 3: Nguồn gốc của chữ quốc ngữ:
A: Chữ cái La Tinh ghi âm Tiếng Việt
B: Chữ Ả-Rập
C: Chữ Nôm
D:
Chữ Phạn
Câu 4: Tại Rạch Gầm - Xoài Mút (Năm 1785), quân Tây Sơn dùng cách đánh giặc
chủ đạo nào?
A: Nhử quân địch vào trận địa mai phục sẵn C: Binh vận
B: Tiêu hao dần lực lượng địch
D: Làm "vườn không nhà trống"
Câu 5: Khi tiến quân ra Bắc, Nguyễn Huệ nêu khẩu hiệu: "Phù Lê diệt Trịnh"
với mục đích:
A: Lấy cớ để ra Bắc
C: Phô chương thanh thế
B: Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân D: An ủi vua Lê
Câu 6: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa:
A: Khẳng định chủ quyền dân tộc, tập hợp nhân dân kháng chiến
B: Phô trương thanh thế
C: Muốn lên ngôi vua từ lâu
D: Uy hiếp địch
Câu7: QuangTrung quyết định tiêu diệt quânThanh vào dịp tết Kỉ Dậu vì:

A: Lợi dụng lúc địch mải ăn tết sẽ chủ quan, sơ hở;
C: Sợ sau tết khí hậu khắc
nghiệt
B: Nóng vội
D: Quân ta đang mạnh
Câu 8: "Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình, lấy việc tuyển
nhân
tài làm gốc" là câu nói của:
A: Nguyễn Trãi B: Quang Trung
C: Quang Toản
D: Nguyễn Bỉnh
Khiêm
Câu 9: Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn thúc đẩy Pháp ráo riết xâm lược
nước ta:
A: Mở cửa.
C: Đóng cửa khước từ mọi tiếp xúc.
B: Tích cực quan hệ ngoại giao.
D: Phản kháng.
Câu10: Một công trình kiến trúc được xây dựng ở TKXIX tại miền Trung được
UNESCO cấp bằng công nhận là di sản văn hoá thế giới:
A: Thành nhà Hồ.
C: Cố đô Huế.
B: Tượng đài Quang Trung.
D: Địa đạo Vĩnh Linh.
9


Câu 11: Hội An trở thành trung tâm bán buôn lớn nhất ở Đàng trong vì:
A: Gần biên giới
C: Là cảng biển lớn, tiện lợi giao thông

B: Có nhiều sông lớn
D: Dân giàu có

Câu 12: Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ
trương:
'' Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đi đánh trước để ... "
Hãy chọn từ điền cho hoàn chỉnh câu nói của ông:
A. Chiến thắng
C. Giặc từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta
B. Chặn thế mạnh của giặc
D. Bảo vệ Tổ quốc
Câu 13: Trước thế giặc mạnh, khi thấy vua lo lắng, một thái sư nhà Trần đã trả lời
Vua: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo. Câu nói đó của:
A: Trần Quang Khải
B: Trần Thủ Độ
C: Trần Hưng Đạo
D: Trần
Quốc Toản
Câu14: Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt mà em cho là độc đáo nhất tại phòng
tuyến Như nguyệt năm 1077:
A: Bao vây địch
B: Phản công mãnh liệt đẩy lùi chúng về bờ bắc, kết hợp uy hiếp về tinh thần
làm chúng chán nản,chờ thời cơ tổng phản công
C: Vận động địch ra hàng
D: Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 15: Lê Lai cải trang thành Lê Lợi đem một toán quân liều chết phá vòng vây với mục
đích:
A: Cứu chủ tướng, cứu nghĩa quân
C: Uy hiếp quân Minh
B: Cố thoát thân

D: Quá sợ hãi vì bị bao vây
Câu 16: Chọn nhận xét đúng về bộ máy chính quyền nước ta thời vua Lê Thánh
Tông:
A: Là nhà nước quân chủ Trung ương tập quyền hoàn chỉnh nhất
B: Sơ sài
C: Tổ chức lỏng lẻo
D: Đang dần hoàn thiện
Câu17: Sự ra đời của Hội nào đánh dấu bước phát triển cao về văn chương
đương thời ( Thế kỉ XV):
A: Hội thề Lũng Nhai
C: Hội thề Đông Quan
B: Hội Tao đàn
D: Hội đua thuyền
Câu 18: Người được coi là "Tài hoa, danh vọng bậc nhất thế kỷ XV" được nhân dân
ta quen gọi là " Trạng Lường" Ông là:
A: Nguyễn Trãi
B: Ngô Sĩ Liên
C: Lương Thế Vinh
D: Hồ Nguyên
Trừng
Câu 19: Điểm khác cơ bản trong cách tuyển chọn quan lại của nhà Lê sơ so với
thời
Lý - Trần:
A: Chỉ chọn con em quý tộc, quan lại C: Lấy đỗ rộng rãi, chọn người công bằng
B: Con em người giàu có
D: Chỉ chọn sư sãi
Câu 20: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều:
A: Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái Phong kiến ngày càng quyết
liệt
10



B: Mạc Đăng Dung tài giỏi
C: Nguyễn Kim có binh hùng tướng mạnh
D: Nạn tranh giành đất đai giữa các tập đoàn phong kiến
Tự luận(6 điểm):
Câu 1:(4,5 điểm): Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa
Lam sơn(1418-1427)? Bài học lịch sử nào quan trọng nhất rút ra từ cuộc khởi nghĩa Lam
sơn
đã trở thành truyền thống quí báu của dân tộc ta trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ
quốc?
Câu 2(1,5 điểm): Hãy kể tên những vị anh hùng dân tộc trong các cuộc khởi nghĩa,
kháng
chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XI X?

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 - ĐỂ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút

11


Họ và tên:.........................................…. Lớp:....................
Giám thị:…………………………Giám khảo:………………

Điểm:………………..
Bằng chữ:……………

Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả
lời đúng:

Câu 1: Để thực hiện ý đồ xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã:
A. Sử dụng phần tử công giáo phản động đi trước 1 bước thăm dò, gây dựng cơ sở.
B. Lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa ( Gia Tô ) đem quân xâm lược Việt Nam.
C. Liên minh với quân Tây Ban Nha để có lực lượng mạnh.
D. Cả A, B, C
Câu 2: Thái độ của triều đình Nguyễn khi thực dân Pháp tấn công Gia Định:
A. Kiên quyết chống trả bọn thực dân Pháp. B. Vừa đánh vừa lui để bảo toàn lực
lượng.
C. Chống cự yếu ớt rồi tan rã.
D. Đầu hàng ngay từ bước đầu.
Câu 3: Nguyên nhân khiến nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước 5-6-1862:
A. Nhân nhượng, dựa vào Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
B. Rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía
Bắc.
C. Tạm hòa hoãn để củng cố lực lượng, chống trả lại quân Pháp.
D. Cả A, B
Câu 4: “ Người hai lần bị giặc Pháp bắt được tha ra lại tiếp tục chống Pháp, khi bị
giặc đưa đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ ”. Ông là:
A.Trương Quyền
C. Nguyễn Hữu Huân.
B. Dương Bình Tâm.
D. Phan Tôn.
Câu5: Nhận xét nào đúng về nền kinh tế Việt Nam từ khi thực dân Pháp cai trị ?
A: Có nhiều biến đổi tốt
B: Đời sống nhân dân no đủ
C: Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
D: Công nghiệp phát triển mạnh
Câu 6: Thực dân Pháp chọn Đà nẵng là điểm tấn công mở đầu cho việc xâm lược
nước ta vì:
A: Đà nẵng có cảng biển sâu thuận lợi cho tàu chiến ra vào và gần kinh thành Huế

B: Lực lượng quân triều đình mỏng
C: Đông dân
D: Giàu có
Câu 7: Đầu thế kỷ XX, số lượng công nhân tăng nhanh do:
A: Nông dân không thích làm ruộng, muốn làm việc trong nhà máy, hầm mỏ
B: Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa
C: Chế độ xã hội thay đổi
D: Lương công nhân cao
Câu 8: Thái độ của triều đình Huế khi thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị ở Việt
Nam:
A. Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
B. Vơ vét của cải trong nhân dân để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường cho
Pháp.
C. Tiếp tục muốn thương lượng với thực dân Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
12


D. Cả A, B, C
Câu 9: Thực dân Pháp thành lập liên bang Đông Dương( 1897- 1914) gồm các nước:
A: Việt Nam - Lào –Thái Lan
C: Việt Nam – Campuchia – Thái lan
B: Việt Nam – Campuchia – Lào
D: Việt Nam – Campuchia – Trung Quốc
Câu10: Trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa được coi là tiêu biểu nhất là:
A: Khởi nghĩa Hương Khê
C: Khởi nghĩa Bãi Sậy
B: Khỏi nghĩa Yên Thế
D: Khởi nghĩa Ba Đình
Câu 11: Đầu thế kỉ XX đô thị Việt Nam lại ra đời và phát triển nhanh chóng do:
A: Kết quả việc đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

B: Kinh tế phát triển mạnh
C: Dân số tăng nhanh
D: Thực dân Pháp bỏ vốn
đầu tư
Câu 12: Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp đánh đấu sự
đầu
hàng hoàn toàn:
A. Hác - măng
C. Giáp tuất 1874
B. Pa - tơ - nốt
D. Nhâm tuất 1862
Câu 13: Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách về chính trị , văn hoá ở Việt Nam:
A: Mở trường lớp cho con em nông dân học
B: Phát huy văn hoá truyền thống của dân tộc
C: Dùng thủ đoạn chính trị, văn hoá lừa bịp hòng ru ngủ nhân dân ta và lôi kéo bọn
tay sai người bản xứ
D: Sử dụng những người Việt Nam tài giỏi trong bộ máy chính quyền
Câu 14: Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
A: Thực dân Pháp âm mưu cướp nước ta
B: Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX rơi vào tình trạng bế tắc
C: Phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân … đều thất bại
D: A, B, C
Câu 15: Dòng nào đánh giá đúng về phong trào chống sưu thuế ở Trung Kì năm
1908:
A: Làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nông thôn
B: Từ đấu tranh hoà bình, phong trào thiên về khuynh hướng bạo động
C: Gây nhiều tổn thất cho ta
D: A, B
Câu16: Phong trào Đông du diễn ra trong thời gian:
A: 1905 - 1909

B: 1905 - 1908
C: 1905 - 1910
D. 1904 1909
Câu 17: Tầng lớp tư sản đầu tiên ở Việt Nam gồm những thành phần nào?
A: Nhà báo, nhà văn
C: Công nhân
D: Thợ thủ công
B: Là những nhà thầu khoán, đại lý, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công
Câu 18: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A: Rất chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn
B: Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến
C: Thể hiện dã tâm của thực dân Pháp
cai trị lâu dài nước ta
D: A,
B, C
Câu 19: Đánh giá nào đúng về hiệp ước Pa - tơ - nốt:
A. Có tác dụng tốt, không gây chiến tranh.
B. Tạo điều kiện để dân yên ổn làm ăn, phát triển kinh tế.
C. Đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam.
D. Cả A, B, C
Câu 20: Dòng nào sau đây ứng với khái niệm “Cần Vương”:
A. Rất cần có Vua.
C. Hết lòng giúp Vua cứu nước.
B. Tên một địa danh ở Nam Kì.
D. Tên một cuộc khởi nghĩa
13


Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1(3 điểm): Nêu những nhận xét chung về phong trào yêu nước Việt nam đầu

thế kỉ XX về:
- Chủ trương biện pháp
- Biện pháp đấu tranh
- Thành phần tham gia
- Hình thức hoạt động
Câu 2(3 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứư nước mới? Hướng đi
của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 - ĐỂ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên:.........................................…. Lớp:....................

14

Điểm:………………..
Bằng chữ:……………


Giám thị:…………………………Giám khảo:………………
Phần một: Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả
lời:
Câu1: Nhận xét đúng về nền kinh tế Việt Nam từ khi thực dân Pháp cai trị:
A: Có nhiều biến đổi tốt
B: Đời sống nhân dân no đủ
C: Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
D: Công nghiệp phát triển mạnh
Câu 2: Đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam lại ra đời và phát triển nhanh chóng do:
A: Kết quả việc đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
B: Kinh tế phát triển mạnh

C: Dân số tăng nhanh
D.Cả A, B, C
Câu 3: Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách về chính trị, văn hoá ở Việt Nam là:
A: Mở trường lớp cho con em nông dân học
B: Phát huy văn hoá truyền thống của dân tộc
C: Dùng thủ đoạn chính trị, văn hoá lừa bịp hòng ru ngủ nhân dân ta và lôi kéo bọn
tay sai người bản xứ
D: Sử dụng những người Việt Nam tài giỏi trong bộ máy chính quyền
Câu 4: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:
A: Thực dân Pháp âm mưu cướp nước ta
B: Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX rơi vào tình trạng bế tắc
C: Phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy tân … đều thất bại
D: A, B, C
Câu5: Dòng nào đánh giá đúng về phong trào chống sưu thuế ở Trung Kì năm 1908:
A: Làm tê liệt chính quyền của bọn thực dân phong kiến ở nông thôn
B: Từ đấu tranh hoà bình, phong trào thiên về khuynh hướng bạo động
C: Gây nhiều tổn thất cho ta
D: A, B
Câu6: Phong trào Đông du diễn ra trong thời gian:
A: 1905 - 1909
B: 1905 - 1908
C: 1905 - 1910
D: 1904 - 1909
Câu 7: Tầng lớp tư sản đầu tiên ở Việt Nam gồm những thành phần:
A: Nhà báo, nhà văn
B: Là những nhà thầu khoán, đại lý, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công
C: Công nhân
D: Thợ thủ công
Câu 8: Nhận xét của em về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam:
A: Rất chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn

B: Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến
C: Thể hiện dã tâm của thực dân Pháp
cai trị lâu dài nước ta
D: Cả A,
B, C
Câu 9: Đánh giá đúng về hiệp ước Pa - tơ - nốt:
A. Có tác dụng tốt, không gây chiến tranh.
B. Tạo điều kiện để dân yên ổn làm ăn, phát triển kinh tế.
C. Đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam.
D. A, B, C

15


Câu 10: Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn ký với TD Pháp đã đánh đấu sự đầu
hàng
hoàn toàn:
A. Hác - măng
C. Giáp tuất 1874
B. Pa - tơ - nốt
D. Nhâm tuất 1862
Câu 11: Dòng nào sau đây ứng với khái niệm “Cần Vương”:
A.Rất cần có Vua.
C. Hết lòng giúp Vua cứu nước.
B. Tên một địa danh ở Nam Kì.
D. Tên một cuộc khởi nghĩa
Câu 12: Để thực hiện ý đồ xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã:
A. Sử dụng phần tử công giáo phản động đi trước 1 bước, thăm dò, xây dựng cơ sở
B. Lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa ( Gia Tô ) đem quân xâm lược Việt Nam.
C. Liên minh với quân Tây Ban Nha để có lực lượng mạnh.

D. A, B, C
Câu 13: Thái độ của triều đình Nguyễn khi thực dân Pháp tấn công Gia Định:
A. Kiên quyết chống trả bọn thực dân Pháp.
B. Vừa đánh vừa lui để bảo toàn lực lượng.
C. Chống cự yếu ớt rồi tan rã.
D. Đầu hàng ngay từ bước đầu.
Câu 14: Nguyên nhân khiến nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước 5 - 6 - 1862:
A. Nhân nhượng, dựa vào Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
B. Rảnh tay ở phía Nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía
Bắc.
C. Tạm hòa hoãn để củng cố lực lượng, chống trả lại quân Pháp.
D. A, B
Câu 15: “ Người hai lần bị giặc Pháp bắt được tha ra lại tiếp tục chống Pháp, khi bị
giặc đưa đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ ”. Ông là:
A.Trương Quyền
C. Nguyễn Hữu Huân.
B. Dương Bình Tâm.
D. Phan Tôn.
Câu10: Trong phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa được coi là tiêu biểu nhất là:
A: Khởi nghĩa Hương Khê
C: Khởi nghĩa Bãi Sậy
B: Khỏi nghĩa Yên Thế
D: Khởi nghĩa Ba Đình
Câu 17: Tại sao đầu thế kỷ XX, số lượng công nhân tăng nhanh ?
A: Nông dân không thích làm ruộng, muốn làm việc trong nhà máy, hầm mỏ
B: Do thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa
C: Chế độ xã hội thay đổi
D: Lương công nhân cao
Câu18: Thái độ của triều đình Huế khi thực dân Pháp thiết lập bộ máy cai trị ở Việt
Nam:

A. Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
B. Vơ vét của cải trong nhân dân để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường cho
Pháp.
C. Tiếp tục muốn thương lượng với thực dân Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
D. A, B, C
Câu 19: Thực dân Pháp thành lập liên bang Đông Dương( 1897- 1914) gồm các nước:
A: Việt Nam - Lào –Thái Lan
C: Việt Nam – Campuchia – Thái lan
B: Việt Nam – Campuchia – Lào
D: Việt Nam – Campuchia – Trung Quốc
Câu 20: Thực dân Pháp chọn Đà nẵng là điểm tấn công mở đầu cho việc xâm lược
nước ta vì:
A: Đà nẵng có cảng biển sâu thuận lợi cho tàu chiến ra vào và gần kinh thành Huế
B: Lực lượng quân triều đình mỏng
C:Đông dân
D: Giàu có
Phần tự luận: (6 điểm)

16


Câu 1(3 điểm): Nêu những nhận xét chung về phong trào yêu nước Việt nam đầu thế kỉ
XX về:
- Chủ trương biện pháp
- Biện pháp đấu tranh
- Thành phần tham gia
- Hình thức hoạt động
Câu 2(3 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứư nước mới? Hướng đi
của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?


17


MÔN: LỊCH SỬ 7 - ĐỀ 1

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): (mỗi câu đúng cho 0.2 điểm)
1A
11D

2B 3A
12D 13A

4B
14D

5A
15A

6D
16D

7B
17D

8C
18A

9C
19A


10C
20B

Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1(4,5đ) Công lao to lớn của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam
Hán xâm lược:
a/ Xây dựng kế hoặch đánh giặc chủ động và độc đáo (3đ)
- Thăm dò, phán đoán đúng hướng đi của giặc (1đ)_
- Chọn vị trí thích hợp để xây dựng trận địa mai phục: Dùng cọc gỗ đầu bịt sắt
nhọn đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu gần cửa biển (1đ)
- Bí mật cho quân mai phục hai bên bờ (1đ)
b/ Tổ chức đánh giặc (1.5đ): Nhử địch vào trận địa mai phục sẵn (0,5đ)
- Biết lợi dụng thuỷ triều chớp thời cơ tổ chức phản công tiêu diệt địch (0,5đ)
- Giành lại độc lập cho đất nước (0,5đ)
Câu 2(1,5đ): Những vị anh hùng dân tộc đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc
thuộc:
- Hai Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lí Bí
- Triệu Quang Phục
- Khúc Thừa Dụ
- Dương Đình Nghệ
- Ngô Quyền

18


MÔN: LỊCH SỬ 7 - ĐỀ 2

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): (mỗi câu đúng cho 0.2 điểm)

1D
11A

2D
12B

3A
13A

4D
14B

5A
15A

6D
16D

7D
17B

8A
18C

9B
19C

10B
20C


Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1(4,5đ) Công lao to lớn của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam
Hán
xâm lược:
a/ Xây dựng kế hoặch đánh giặc chủ động và độc đáo (3đ)
- Thăm dò, phán đoán đúng hướng đi của giặc (1đ)_
- Chọn vị trí thích hợp để xây dựng trận địa mai phục: Dùng cọc gỗ đầu bịt sắt
nhọn
đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu gần cửa biển (1đ)
- Bí mật cho quân mai phục hai bên bờ (1đ)
b/ Tổ chức đánh giặc (1.5đ): Nhử địch vào trận địa mai phục sẵn (0,5đ)
- Biết lợi dụng thuỷ triều chớp thời cơ tổ chức phản công tiêu diệt địch (0,5đ)
- Giành lại độc lập cho đất nước (0,5đ)
Câu 2(1,5đ): Những vị anh hùng dân tộc đã giương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc
thuộc:
- Hai Bà Trưng
- Bà Triệu
- Lí Bí
- Triệu Quang Phục
- Khúc Thừa Dụ
- Dương Đình Nghệ
- Ngô Quyền

19


MÔN: LỊCH SỬ 8 - ĐỀ 1

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): (mỗi câu đúng cho 0.2 điểm)
1B

11D

2B
12A

3B
13A

4A
14B

5A
15A

6B
16A

7C
17B

8C
18C

9A
19C

10B
20C

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu1 (4,5đ):
a/ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn: (3đ)
• Nguyên nhân thắng lợi: (2đ)
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm, ý chí đấu tranh anh dũng giành lại độc lập cho
đất nước, toàn dân đồng lòng đánh giặc (0,75đ):
- Tài thao lược của quân dân ta: Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo, đứng đầu là các anh hùng dân tộc: Lê lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo
(0,75đ)
- Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, phát triển từ 1 cuộc khởi nghĩa
thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trên qui mô cả nước (0,5đ):
• Ý nghĩa lịch sử: (1đ)
- Kết thúc 20 năm độ hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh (0,5đ):
- Mở ra thời kỳ mới: Thời Lê sơ( 0,5đ):
b/ Bài học quan trọng nhất rút ra từ khởi nghĩa Lam Sơn đã trở thành truyền thống quí
báu
của dân tộc:
Huy động sức mạnh toàn dân xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Đây chính là nguồn sức
mạnh
của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1,5đ):
Câu 2(1,5 đ): Những vị anh hùng dân tộc từ đầu thế kỷ X đến nửa đầu TK XIX:
- Ngô Quyền
- Đinh Bộ Lĩnh
- Lê Hoàn
- Lí Thường Kiệt
- Trần Hưng Đạo
- Lê Lợi
- Nguyễn Trãi
- Quang Trung

MÔN: LỊCH SỬ 8 - ĐỀ 2


20


Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): (mỗi câu đúng cho 0.2 điểm)
1B
11C

2D
12B

3A
13B

4A
14B

5B
15A

6A
16A

7A
17B

8B
18C

9C

19C

10C
20A

Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu1 (4,5đ):
a/ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn: (3đ)
• Nguyên nhân thắng lợi: (2đ):
- Tinh thần chiến dũng cảm, ý chí đấu tranh anh dũng giành lại độc lập cho đất
nước,
toàn dân đồng lòng đánh giặc (0,75đ)
- Tài thao lược của quân dân ta: Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo, đứng đầu là các anh hùng dân tộc: Lê lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo
(0,75đ):
- Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, phát triển từ 1 cuộc khởi nghĩa
thành
một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trên qui mô cả nước (0,5đ)
• Ý nghĩa lịch sử: (1đ)
- Kết thúc 20 năm độ hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh (0,5đ)
- Mở ra thời kỳ mới: Thời Lê sơ (0,5đ):
b/ Bài học quan trọng nhất rút ra từ khởi nghĩa Lam Sơn đã trở thành truyền thống quí
báu của
dân tộc:
Huy động sức mạnh toàn dân xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Đây chính là nguồn sức
mạnh
của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1,5đ):
Câu 2(1,5 đ): Những vị anh hùng dân tộc từ đầu thế kỷ X đến nửa đầu TK XIX:
- Ngô Quyền
- Đinh Bộ Lĩnh

- Lê Hoàn
- Lí Thường Kiệt
- Trần Hưng Đạo
- Lê Lợi
- Nguyễn Trãi
- Quang Trung

MÔN: LỊCH SỬ 9 - ĐỀ 1

21


Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): (mỗi câu đúng cho 0.2 điểm)
1D
11A

1C
12B

3D
13C

4C
14D

5C
15D

6A
16A


7B
17B

8D
18D

9A
19C

10A
20C

Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1(3đ): Nhận xét chung về phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX (Trước
chiến tranh thế giới thứ nhất)
- Về chủ trương đường lối: Vận động cứu nước theo con đường dân chủ TS, một
số
người muốn dựa vào Nhậ t(0,5đ)
- Thành phần tham gia: + Lãnh đạo là những trí thức Nho học tiến bộ (0,25đ)
+ Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
(0,25đ)
- Về hình thức hoạt động (1đ)
+ Đưa người sang Nhật du học
+ Mở trường học
+ Tuyên truyền, diễn thuyết
- Biện pháp đấu tranh: (1đ)
+ Hội Duy Tân: Dựa vào Nhật nhằm bạo động vũ tranh giành độc lập
+ Đông kinh nghĩa Thục và Duy Tân ở Trung Kỳ: Vận động cải cách văn hoá, xã hội.
Câu 2(3đ):

• Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì: (1,5đ):
- Người sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước (0,5đ):
- Các phong trào yêu nước chống Pháp của ND ta trước và trong chiến tranh TG
thứ nhất đều thất bại, chúng ta đang bế tắc về đường lối cứu nước, khủng hoảng
về lãnh đạo, vì vậy người quyết định đi tìm đường cứu nước mới (1đ):
• Điểm mới trong hướng đi của người: (1.5đ):
- Nơi hoạt động: Là các nước TB Âu - Mĩ, tập trung chủ yếu tại nước Pháp kẻ thù
trực tiếp của dân tộc mình để hiểu rõ về kẻ thù (0,75đ):
- Từ những hoạt động thực tiễn thông qua lao động Người dần tiếp thu và nhận
thức
đúng tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, từ đó Người gắn Cách mạng Việt Nam
với
Cách mạng vô sản TG (0.75đ):

MÔN: LỊCH SỬ 9 - ĐỀ 2

22


Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): (mỗi câu đúng cho 0.2 điểm)
1C
11C

2A
12D

3C
13C

4D

14D

5D
15C

6A
16A

7B
17B

8D
18D

9C
19A

10B
20A

Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1(3đ): Nhận xét chung về phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX (Trước
chiến tranh thế giới thứ nhất)
- Về chủ trương đường lối: Vận động cứu nước theo con đường dân chủ TS, một
số
người muốn dựa vào Nhật (0,5đ)
- Thành phần tham gia: + Lãnh đạo là những trí thức Nho học tiến bộ (0,25đ)
+ Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
(0,25đ)
- Về hình thức hoạt động (1đ)

+ Đưa người sang Nhật du học
+ Mở trường học
+ Tuyên truyền, diễn thuyết
- Biện pháp đấu tranh: (1đ)
+ Hội Duy Tân: Dựa vào Nhật nhằm bạo động vũ tranh giành độc lập
+ Đông kinh nghĩa Thục và Duy Tân ở Trung Kỳ: Vận động cải cách văn hoá, xã hội.
Câu 2(3đ):
• Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì: (1,5đ):
- Người sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước (0,5đ):
- Các phong trào yêu nước chống Pháp của ND ta trước và trong chiến tranh TG
thứ
nhất đều thất bại, chúng ta đang bế tắc về đường lối cứu nước, khủng hoảng về
lãnh đạo,
vì vậy người quyết định đi tìm đường cứu nước mới (1đ):
• Điểm mới trong hướng đi của người: (1.5đ):
- Nơi hoạt động: Là các nước TB Âu - Mĩ, tập trung chủ yếu tại nước Pháp kẻ thù
trực
tiếp của dân tộc mình để hiểu rõ về kẻ thù (0,75đ):
- Từ những hoạt động thực tiễn thông qua lao động Người dần tiếp thu và nhận
thức
đúng tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, từ đó Người gắn Cách mạng Việt Nam
với
Cách mạng vô sản TG (0.75đ):
*********************************************************************
*******

23




×