Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BÀI KHẢO sát CHẤT LƯỢNG đầu năm SINH học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.93 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN SINH HỌC LỚP 9
ĐỀ SỐ 1
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Họ và tên:……………………………….Lớp:…………………

Điểm:

Giám thị:………………… ……Giám khảo:…………………… Bằng chữ:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng
Câu1: Những cơ quan nào dưới đây tham gia trực tiếp vào chức năng dinh dưỡng của cơ thể
A. Hệ vận động , hệ thần kinh và các giác quan
B. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết
C. Hệ vận động, hệ tiêu hoá , hệ tuần hoàn, hệ hô hấp
D. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp ,hệ tiêu hoá,hệ bài tiết.
Câu2: Một loại mô có cấu tạo chắc, đàn hồi, có chức năng đệm và giảm ma sát khi xương
chuyển động là:
A. Mô sụn
B. Mô xương
C. Mô sợi
D. Mô cơ
Câu3: Chức năng cơ bản của nơ ron:
A. Cảm ứng và hưng phấn
C. Dẫn truyền và hưng phấn.
B. Phản ứng và dẫn truyền
D. Cảm ứng và dẫn truyền.
Câu4: Xương người già giòn và dễ gãy là do:


A.Thành phần cốt giao giảm
C. Prôtêin giảm
B. Muối khoáng giảm
D. Thành phần cốt giao tăng.
Câu5: Xương cột sống ở người thích nghi với tư thế đứng thẳng:
A. Cột sống đứng, có 2 chỗ cong.
B. Cột sống nằm ngang, có 4 chỗ cong, tạo 2 hình chữ S.
C. Cột sống có 4 chỗ cong, tạo 2 hình chữ S nối tiếp nhau.
D. Cột sống là 1 vòm cong , nằm ngang.
Câu6: Sự giải phóng đôi tay khỏi hoạt động đi đứng ở người có tác dụng trực tiếp
đến sự phát triển của:
A. Xương đầu
B. Xương cổ
C. Lồng ngực
D. Xương
chậu
Câu7: Điểm giống nhau của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu là:
A. Không tự sinh sản được
C. Đều không có nhân trong tế bào.
B. Đều có nhân trong tế bào.
D. Đều có thể biến đổi hình dạng.
Câu 8: Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả A, B, C
Câu 9: Chất bị biến đổi qua tiêu hoá hoá học là:
A. Lipit
B. Vitamin
C. Nước

D. Muối khoáng


Câu 10: Dịch mật được tiết ra từ:
A. Gan
B. Tuyến ruột
C. Tuyến tuỵ
D. Tuyến vị
Câu11: Bệnh loãng xương ở người lớn tuổi do thiếu:
A.Vitamin C
C. Muối khoáng sắt
B. Vitamin D
D. Muối khoáng kali
Câu 12: Nước tiểu được tạo ra từ:
A. Bể thận
B. Đơn vị thận
C. Bàng quang
D. Ống dẫn tiểu
Câu13: Người bị sỏi thận cần hạn chế dùng thức ăn nào dưới đây:
A. Muối khoáng
B. Đường
C. Vitamin
D. Nước
Câu14: Nơron là:
A. Tế bào thần kinh
C. Các cơ quan thần kinh
B. Mô thần kinh
D. Hạch thần kinh
Câu 15: Tác dụng của dây thần kinh đối giao cảm là:
A. Gây tăng lực co tim

C. Làm giảm tiết nước bọt
B. Gây dãn mạch máu dưới da
D. Gây dãn mạch máu đến cơ
Câu16: Những người chấn thương ở vỏ não do ngã xe, xuất huyết ở não thì có thể:
A. Bị tê liệt mất cảm giác
C. Mất trí nhớ
B. Mù và điếc
D. Cả A, B, C
Câu 17: Các biện pháp vệ sinh mắt:
A. Giữ sạch mắt
C. Đọc, viết ở nơi đủ ánh sáng
B. Khoảng cách hợp lý
D. Cả A, B, C
Câu18: Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết:
A. Tuyến yên
B. Tuyến giáp
C. Tuyến ruột
D. Tuyến tụy
Câu19: Bệnh Bazơđô là do:
A. Tuyến giáp hoạt động mạnh
C. Tuyến giáp hoạt động bình thường
B. Tuyến giáp hoạt động yếu
D. Thiếu iốt trong khẩu phần ăn
Câu20: Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là:
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào
C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương
D. Điều hoà hoạt động sinh dục
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu1: ( 2,0 điểm)

Hệ hô hấp của người gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng?
Câu2: ( 4,0 điểm)
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Các sản phẩm đó được phát sinh từ đâu? Việc
bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Cơ quan bài tiết nào là quan trọng nhất? Vì sao?
____________________________Hết_____________________________


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC: 2007 – 2008
MÔN SINH HỌC LỚP 9
ĐỀ SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Họ và tên:……………………………….Lớp:…………………

Điểm:

Giám thị:………………… ……Giám khảo:…………………… Bằng chữ:
PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng
Câu 1: Tác dụng của dây thần kinh đối giao cảm là:
A. Làm giảm tiết nước bọt
C. Gây dãn mạch máu dưới da
B. Gây tăng lực co tim
D. Gây dãn mạch máu đến cơ
Câu 2: Dịch mật được tiết ra từ:
A. Tuyến ruột

B. Gan
C. Tuyến tuỵ
D. Tuyến vị
Câu3: Bệnh loãng xương ở người lớn tuổi do thiếu:
A.Vitamin C
C. Vitamin D
B. Muối khoáng sắt
D. Muối khoáng kali
Câu 4: Nước tiểu được tạo ra từ:
A. Bể thận
B. Ống dẫn tiểu
C. Bàng quang
D. Đơn vị thận
Câu5: Những người chấn thương ở vỏ não do ngã xe, xuất huyết ở não thì có thể:
A. Bị tê liệt mất cảm giác
C. Mất trí nhớ
B. Mù và điếc
D. Cả A, B, C
Câu6: Bệnh Bazơđô là do:
A. Tuyến giáp hoạt động bình thường
C. Tuyến giáp hoạt động mạnh
B. Tuyến giáp hoạt động yếu
D. Thiếu iốt trong khẩu phần ăn
Câu 7: Các biện pháp vệ sinh mắt:
A. Giữ sạch mắt
C. Đọc, viết ở nơi đủ ánh sáng
B. Khoảng cách hợp lý
D. Cả A, B, C
Câu8: Nơron là:
A. Hạch thần kinh

C. Các cơ quan thần kinh
B. Mô thần kinh
D. Tế bào thần kinh
Câu9: Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết:
A. Tuyến ruột
B. Tuyến yên
C. Tuyến giáp
D. Tuyến tụy
Câu10: Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là:
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào
C. Điều hoà hoạt động sinh dục
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương
D. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
Câu11: Chức năng cơ bản của nơ ron:
A. Cảm ứng và hưng phấn
C. Cảm ứng và dẫn truyền.
B. Phản ứng và dẫn truyền
D. Dẫn truyền và hưng phấn.


Câu12: Những cơ quan nào dưới đây tham gia trực tiếp vào chức năng dinh dưỡng của cơ
thể:
A A. Hệ vận động, hệ thần kinh và các giác quan
B. Hệ bài tiết, hệ sinh dục, hệ nội tiết
C. Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp ,hệ tiêu hoá,hệ bài tiết.
D. Hệ vận động, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp
Câu13: Một loại mô có cấu tạo chắc, đàn hồi , có chức năng đệm và giảm ma sát khi xương
chuyển động là:
A. Mô xương
B. Mô sợi

C. Mô sụn
D. Mô cơ
Câu14: Sự giải phóng đôi tay khỏi hoạt động đi đứng ở người có tác dụng trực tiếp
đến sự phát triển của:
A. Xương đầu
B. Xương cổ
C. Xương chậu
D. Lồng
ngực
Câu15: Điểm giống nhau của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu là:
A. Đều có nhân trong tế bào.
C. Đều không có nhân trong tế bào.
B. Không tự sinh sản được
D. Đều có thể biến đổi hình dạng.
Câu16: Xương cột sống ở người thích nghi với tư thế đứng thẳng:
A. Cột sống đứng, có 2 chỗ cong.
B. Cột sống nằm ngang, có 4 chỗ cong, tạo 2 hình chữ S.
C. Cột sống có 4 chỗ cong, tạo 2 hình chữ S nối tiếp nhau.
D. Cột sống là 1 vòm cong, nằm ngang.
Câu 17: Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. Cả A, B, C
Câu 18: Chất bị biến đổi qua tiêu hoá hoá học là:
A. Vitamin
B. Lipit
C. Nước
D. Muối khoáng
Câu19: Người bị sỏi thận cần hạn chế dùng thức ăn nào dưới đây:

A. Đường
B. Muối khoáng
C. Vitamin
D. Nước
Câu20: Xương người già giòn và dễ gãy là do:
A.Thành phần cốt giao giảm
C. Prôtêin giảm
B. Muối khoáng giảm
D. Thành phần cốt giao tăng.
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu1: ( 2,0 điểm)
Hệ hô hấp của người gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng?
Câu2: ( 4,0 điểm)
Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Các sản phẩm đó được phát sinh từ đâu? Việc
bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhiệm? Cơ quan bài tiết nào là quan trọng nhất? Vì sao?
_____________________________Hết_______________________________


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC: 2007 – 2008
MÔN SINH HỌC LỚP 7
ĐỀ SỐ 1
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Họ và tên:……………………………….Lớp:…………………

Điểm:


Giám thị:………………… ……Giám khảo:…………………… Bằng chữ:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng
Câu1: Sinh vật trong tự nhiên được phân thành các nhóm lớn như:
A. Hai nhóm: Thực vật và động vật
B. Ba nhóm: Thực vật, động vật, vi khuẩn
A
C. Ba nhóm: Thực vật, động vật, nấm
D.Bốn nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực vât, động vật.
Câu2: Kính hiển vi quang học có độ phóng đại:
A . Từ 40 - 3000 lần
C. 10 – 3000 lần
B. 10000 – 40000 lần
D. 20 – 3000 lần
Câu 3: Một bộ phận của rễ có chức năng chuyển nước và muối khoáng do lông hút hấp thụ
tới mạch gỗ:
A. Lông hút.
B. Mạch gỗ.
C. Mạch rây.
D. Vỏ.
Câu 4: Lá có gân song song là:
A. Lá gai
B. Lá rẻ quạt
C. Lá địa liền
D. Lá bèo nhật bản
Câu5: Trong quá trình chế tạo tinh bột lá cây nhả ra ngoài môi trường:
A. Khí o xy
B. Khí cácbônic
C. Khí ni tơ

D. Cả A,B đúng
Câu 6: Khi chế tạo tinh bột từ nước và khí cácbôníc cây xanh cần có các điều kiện:
A. Khí cácbôníc.
C. Ánh sáng.
B. Diệp lục.
D. Ánh sáng và chất diệp lục.
Câu 7: Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp:
A. Ánh sáng và nhiệt độ.
C. Nước.
B. Hàm lượng khí CO2
D. Cả A, B, C
Câu 8: Người ta cần trồng cây theo đúng thời vụ vì:
A. Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp.
B. Đáp ứng được về nhiệt độ cho cây quang hợp.
C. Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp.
D. Cả 2 ý A, B là đủ.
Câu 9: Câu tục ngữ “ Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân”Nói về vai trò của kỹ
thuật gieo trồng đối với quá trình nào:
A. Quang hợp.
B. Hô hấp
C. Hút nước.
D. Hút muối khoáng.


Câu 10: Hiện tượng thụ phấn là:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ.
C. Hạt phấn tiếp xúc với nhuỵ
B. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
D.Hạt phấn đưa đi xa
Câu 11: Sự phát tán là:

A. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
B. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
C. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.
D. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
Câu 12: Muốn chống rét, khi gieo hạt phải:
A. Chống úng.
C. Bảo quản tốt hạt giống.
B. Phủ rơm rạ.
D. Gieo hạt đúng thời vụ
Câu 13: Chức năng chính của rễ là:
A. Bảo vệ hạt, góp phần phát tán hạt.
C. Vận chuyển nước và muối
khoáng.
B. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
D. Hút nước và muối khoáng.
Câu 14: Chức năng chính của thân là:
A. Bảo vệ hạt, góp phần phát tán hạt.
C. Vận chuyển nước và muối
khoáng.
B. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
D. Hút nước và muối khoáng.
Câu 15: Thực vật có rễ, thân, lá:
A. Rêu.
B. Rau câu.
C. Tảo silíc.
D. Cả B,C
Câu 16: Thực vật sinh sản bằng bào tử:
A. Tảo.
B. Rêu
C. Quyết.

D. Cả B,C
Câu 17: Cây hạt trần có đặc điểm:
A. Có hoa, có quả, có rễ giả, có mạch dẫn.
B
B. Có hoa, có quả, có mạch dẫn.
C
C. Có hoa, có quả, có rễ thật, không có mạch dẫn.
D
D. Không có hoa, có hạt, có rễ thật, có mạch dẫn.
Câu 18: Cây hạt kín có đặc điểm:
A. Có hoa, có quả, có rễ giả, có mạch dẫn.
B. Có hoa, có quả, có mạch dẫn.
C. Có hoa, có quả, có rễ thật, không có mạch dẫn.
D. Không có hoa, có quả, có rễ giả, có mạch dẫn
Câu 19: Các cơ thể sống đầu tiên phát triển thành:
A. Tảo nguyên thuỷ
B. Quyết trần.
C. Dương xỉ cổ.
D. Hạt trần.
Câu 20: Thực vật có vai trò:
A. Điều hoà khí hậu
C. Cung cấp ôxi và thức ăn cho người và động
vật.
B. Bảo vệ đất và nguồn nước.
D. Cả A, B, C
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu1: ( 2,0 điểm)
Cơ thể thực vật có hoa gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của những cơ quan đó?
Câu2: ( 4,0 điểm)



Giới thực vật gồm những ngành nào? Nêu đặc điểm chính của những ngành thực vật đó?


_______________________________Hết_________________________________

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC: 2007 – 2008
MÔN SINH HỌC LỚP 7 - ĐỀ SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Họ và tên:……………………………….Lớp………………… ..
Giám thị:………………… ……Giám khảo……………………..

Điểm:
Bằng chữ :

PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng
Câu 1: Câu tục ngữ “ Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân”Nói về vai trò của kỹ
thuật gieo trồng đối với quá trình nào:
A. Quang hợp.
B. Hút nước.
C. Hút muối khoáng.
D. Hô hấp
Câu 2: Chức năng chính của thân là:
A. Bảo vệ hạt, góp phần phát tán hạt.

C. Vận chuyển nước và muối
khoáng.
B. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.
D. Hút nước và muối khoáng.
Câu 3: Sự phát tán là:
A. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống.
B. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
C. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
D. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
Câu 4: Hiện tượng thụ phấn là:
A. Hạt phấn bay qua đầu nhuỵ.
C. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
B. Hạt phấn tiếp xúc với nhuỵ
D. Hạt phấn đưa đi xa
Câu5: Cây hạt kín có đặc điểm:
A. Có hoa, có quả, có mạch dẫn.
B. Có hoa, có quả, có rễ giả, có mạch dẫn.
E
C. Có hoa, có quả, có rễ thật, không có mạch dẫn.
D. Không có hoa, có quả, có rễ giả, có mạch dẫn
Câu 6: Muốn chống rét, khi gieo hạt phải:
A. Chống úng.
C. Bảo quản tốt hạt giống.
B. Gieo hạt đúng thời vụ
D. Phủ rơm rạ.
Câu 7: Thực vật có rễ thân lá:
A. Rau câu.
B. Rêu.
C. Tảo silíc.
D. Cả B,C

Câu 8: Cây hạt trần có đặc điểm:
A. Có hoa, có quả, có rễ giả, có mạch dẫn.
F B. Không có hoa, có hạt, có rễ thật, có mạch dẫn
G C. Có hoa, có quả, có mạch dẫn.
H
D. Có hoa, có quả, có rễ thật, không có mạch dẫn.


Câu 9: Thực vật sinh sản bằng bào tử:
A. Tảo.
B. Rêu
C. Quyết.
D. Cả B,C
Câu 10: Chức năng chính của rễ là:
A. Bảo vệ hạt, góp phần phát tán hạt.
C. Vận chuyển nước và muối khoáng.
B. Hút nước và muối khoáng.
D. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu
cơ.
Câu 11: Các cơ thể sống đầu tiên phát triển thành:
A. Quyết trần.
B. Tảo nguyên thuỷ
C. Dương xỉ cổ.
D. Hạt trần.
Câu 12: Một bộ phận của rễ có chức năng chuyển nước và muối khoáng do lông hút hấp
thụ tới mạch gỗ:
A. Vỏ.
B. Mạch gỗ.
C. Mạch rây
D. Lông hút.

Câu 13: Khi chế tạo tinh bột từ nước và khí cácbôníc cây xanh cần có các điều kiện:
A. Khí cácbôníc.
C. Ánh sáng.
B. Diệp lục
D. Ánh sáng và chất diệp lục.
Câu 14: Thực vật có vai trò:
A. Điều hoà khí hậu
C. Cung cấp ôxi và thức ăn cho người và động
vật .
B. Bảo vệ đất và nguồn nước .
D. Cả A, B, C
Câu15: Sinh vật trong tự nhiên được phân thành các nhóm lớn như :
A. Hai nhóm: Thực vật và động vật
B. Ba nhóm: Thực vật, động vật, vi khuẩn
I
C. Ba nhóm: Thực vật, động vật, nấm
D.Bốn nhóm: Vi khuẩn, nấm ,thực vât, động vật.
Câu 16: Lá có gân song song là:
A. Lá gai
B. Lá địa liền
C. Lá rẻ quạt
D. Lá bèo nhật bản
Câu17: Trong quá trình chế tạo tinh bột lá cây nhả ra ngoài môi trường :
A. Khí ni tơ
B. Khí o xy
C. Khí cácbônic
D. Cả A,B
Câu18: Kính hiển vi quang học có độ phóng đại:
A. 10 – 3000 lần
C . Từ 40 - 3000 lần

B. 10000 – 40000 lần
D. 20 – 3000 lần
Câu 19: Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp:
A. Ánh sáng và nhiệt độ.
C. Nước.
B. Hàm lượng khí CO2
D. Cả A, B, C
Câu 20: Người ta cần trồng cây theo đúng thời vụ vì:
A. Cây được phát triển trong điều kiện thời tiết phù hợp.
B. Đáp ứng được nhu cầu về ánh sáng cho cây quang hợp.
C. Đáp ứng được về nhiệt độ cho cây quang hợp.
D. Cả 2 ý A, B là đủ.
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu1: ( 2,0 điểm)
Cơ thể thực vật có hoa gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của những cơ quan đó?


Câu2: ( 4,0 điểm)
Giới thực vật gồm những ngành nào? Nêu đặc điểm chính của những ngành thực vật đó?
_______________________________Hết_________________________________


PHềNG GIO DC V O TO
THNH PH VIT TRè

BI KHO ST CHT LNG U NM
NM HC : 2007 2008
MễN SINH HC LP 8 S 1
THI GIAN LM BI : 45 PHT


Họ và tên:.Lớp: ..
Giám thị: Giám khảo..

Điểm:
Bằng chữ :

PHN I.TRC NGHIM KHCH QUAN: ( 4,0 im)
Em hóy khoanh trũn vo phng ỏn ỳng
Cõu 1: ng vt ging thc vt ch no:
A. Cú cu to t bo
C. T ch to cht hu c
B. Cú thnh xenlulụz
D. Khụng cú h thn kinh v giỏc quan
Cõu 2: Con ng truyn dch bnh ca trựng st rột:
A. Qua n ung
C. Qua mui Anụphen t
B. Qua hụ hp
D. C 3 con ng trờn
Cõu 3: ng vt khụng thuc ngnh giun dp :
A. Sỏn dõy
B. Sỏn lỏ mỏu
C. Giun a
D. Sỏn bó tru
Cõu 4: B phn no ca giun t cú vai trũ nh tim :
A. Mch vũng vũng hu
C. Mch bng
B. Mch lng
D. Tt c cỏc b phn trờn
Cõu 5: Nhng ng vt khụng c xp vo ngnh thõn mm l :
A. Sũ

B. Mc
C. Sa
D. c sờn
Cõu 6: C th tụm gm:
A. 2 phn: u v bng
C. 3 phn: u, thõn, uụi
B. 2 phn: u - ngc v bng
D. 4 phn: u, ngc, bng, uụi
Cõu 7: Vai trũ ca ng vt hỡnh nhn l:
A. u gõy hi cho ngi
C. Phn ln cú li cho ngi
B. u cú li cho ngi
D. Phn ln cú hi cho ngi
Cõu 8: Hụ hp ca chõu chu bng:
A. Mang
C. Phi
B. H thng ng khớ
D. Phi v h thng ng khớ
Cõu9: Loi sõu b no cú vai trũ giỳp cho quỏ trỡnh th phn thc vt nhiu nht:
A. Rui
B. Mui
C. Ong
D. B nga
Cõu 10: Loi sõu b sng lm t trong t:
A. Mi
B. Ve su
C. B nga
D. Ry nõu
Cõu 11: S lng tm mang ca cỏ chộp:



A. 4 tấm mang.
C. 4 đôi tấm mang nằm ở mỗi bên đầu.
B. 4 đôi tấm mang.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 12: Tim của cá được chia thành:
A. 1 ngăn.
B. 2 ngăn.
C. 3 ngăn.
D. 4 ngăn.
Câu 13: Ếch thực hiện hô hấp nhờ cử động của:
A. Phổi nâng lên.
C. Sự nâng, hạ của thềm miệng.
B. Sự nâng, hạ của lồng ngực.
D. Phổi xẹp xuống.
Câu14: Hệ sinh dục của chim bồ câu mái chỉ có:
A. 1 buồng trứng trái phát triển.
C. 2 buồng trứng phát triển.
B. 1 buồng trứng phải phát triển.
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 15: Thỏ là động vật có xương sống thuộc lớp:
A. Lưỡng cư.
B. Bò sát.
C. Chim.
D. Thú.
Câu 16: Điểm giống nhau giữa cá, ếch, thằn lằn:
A. Là động vật biến nhiệt.
C. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
B. Cơ thể có vảy sừng.
D. Cả A, B, C

Câu 17: Loài nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào:
A. Trùng cỏ.
B. Thuỷ tức
C. Trùng giày.
D. Trùng biến hình
Câu 18: Động vật nào có hiện tượng thứ sinh:
A. Cá
B. Cá sấu
C. Cá voi
D. Cả B, C
Câu 19: Lớp động vật phát triển nhiều nhất về số lượng loài là:
A. Thú.
B. Chim.
C. Sâu bọ.
D. Cá.
Câu 20: Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường:
A. Nhiệt đới.
C. Hoang mạc đới nóng.
B. Đới lạnh.
D. Cả A, B, C
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu1: ( 2,0 điểm)
Kể tên các ngành động vật đã học theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao?
Câu2: ( 4,0 điểm)
Sự phức tạp hoá của hệ tuần hoàn được thể hiện như thế nào qua các ngành động vật đã
học ? Nêu hướng tiến hoá?
_______________________________Hết_________________________________


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC : 2007 – 2008
MÔN SINH HỌC LỚP 8 ĐỀ SỐ 2
THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 PHÚT

Họ và tên:……………………………….Lớp:………………… .. Điểm:
Giám thị:………………… ……Giám khảo:…………………….. Bằng chữ :
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 4,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng
Câu 1: Lớp động vật phát triển nhiều nhất về số lượng loài là:
A. Sâu bọ.
B. Chim.
C. Thú.
D. Cá.
Câu 2: Ếch thực hiện hô hấp nhờ cử động của:
A. Phổi nâng lên.
C. Sự nâng, hạ của lồng ngực
B. Sự nâng, hạ của thềm miệng.
D. Phổi xẹp xuống.
Câu 3: Điểm giống nhau giữa cá, ếch, thằn lằn:
A. Cơ thể có vảy sừng..
C. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
B. Là động vật biến nhiệt
D. Cả A, B, C
Câu 4: Hệ sinh dục của chim bồ câu mái chỉ có:
A. 1 buồng trứng phải phát triển.
C. 2 buồng trứng phát triển.
B. 1 buồng trứng trái phát triển.

D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường:
A. Hoang mạc đới nóng
C. Đới lạnh.
B. Nhiệt đới.
D. Cả A, B, C
Câu6: Loài sâu bọ nào có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở thực vật
nhiều
nhất:
A. Ong
B. Muỗi
C. Ruồi
D. Bọ ngựa
Câu 7: Tim của cá được chia thành:
A. 1 ngăn.
B. 2 ngăn.
C. 3 ngăn.
D. 4 ngăn.
Câu 8: Thỏ là động vật có xương sống thuộc lớp:
A. Lưỡng cư.
B. Bò sát.
C. Thú.
D. Chim.
Câu 9: Loài sâu bọ sống làm tổ trong đất:
A. Rầynâu
B. Ve sầu
C. Bọ ngựa
D. Mối
Câu 10: Số lượng tấm mang của cá chép:
A. 4 tấm mang.

C. 4 đôi tấm mang.
B. 4 đôi tấm mang nằm ở mỗi bên đầu.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 11: Con đường truyền dịch bệnh của trùng sốt rét:


A. Qua hô hấp
C. Qua muỗi Anôphen đốt
B. Qua ăn uống
D. Cả 3 con đường trên
Câu 12: Động vật không thuộc ngành giun dẹp :
A. Sán dây
B. Sán lá máu
C. Sán bã trầu
D. Giun đũa
Câu 13: Hô hấp của châu chấu bằng:
A. Mang
C. Phổi
B. Phổi và hệ thống ống khí
D. Hệ thống ống khí
Câu 14: Cơ thể tôm gồm:
A. 2 phần: đầu - ngực và bụng
C. 3 phần: đầu, thân, đuôi
B. 2 phần: đầu và bụng
D. 4 phần: đầu, ngực, bụng, đuôi
Câu 15: Loài nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào:
A. Trùng cỏ.
B. Trùng giày.
C. Thuỷ tức.
D. Trùng biến hình.

Câu 16: Những động vật không được xếp vào ngành thân mềm là:
A. Sò
B. Mực
C. Sứa
D. Ốc sên
Câu 17: Động vật nào có hiện tượng thứ sinh:
A. Cá
B. Cá sấu
C. Cá voi
D. Cả B, C
Câu 18: Vai trò của động vật hình nhện là:
A. Đều gây hại cho người
C. Đều có lợi cho người
B. Phần lớn có hại cho người
D. Phần lớn có lợi cho người
Câu 19: Động vật giống thực vật ở chỗ nào:
A. Có cấu tạo tế bào
C. Tự chế tạo chất hữu cơ
B. Có thành xenlulôzơ
D. Không có hệ thần kinh và giác quan
Câu 20: Bộ phận nào của giun đất có vai trò như tim:
A. Mạch bụng
C. Mạch vòng ở vòng hầu
B. Mạch lưng
D. Tất cả các bộ phận trên
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu1: ( 2,0 điểm)
Kể tên các ngành động vật đã học theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao?
Câu2: ( 4,0 điểm)
Sự phức tạp hoá của hệ tuần hoàn được thể hiện như thế nào qua các ngành động vật đã

học ? Nêu hướng tiến hoá?
____________________________Hết______________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2007- 2008


MÔN SINH HỌC LỚP 7
PHẦN I : TNKQ
Mỗi câu đúng : 0,2 điểm
Đề số 1:
1D , 2A , 3D , 4B , 5A , 6D , 7D , 8C , 9B , 10B , 11C
12B , 13D , 14C , 15A , 16D, 17D , 18B , 19A , 20D
Đề số 2:

1D , 2C , 3A , 4C , 5A , 6D , 7B , 8B , 9D , 10B , 11B
12A , 13D , 14D , 15D , 16C , 17B , 18C , 19D , 20A

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1: ( 2,0 điểm)
- Cơ thể thực vật có hoa gồm : Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
*Cơ quan sinh dưỡng gồm : Rễ , thân, lá
Chức năng: Nuôi dưỡng cây
*Cơ quan sinh sản gồm : hoa , quả , hạt
Chức năng: Sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống

0,5 đ
0,75 đ
0,75đ

Câu2 : ( 4,0 điểm)

*Các ngành thực vật đã học: tảo, rêu ,dương xỉ, hạt trần, hạt kín
0,5đ
*Đặc điểm chính :
- Các ngành tảo:
Chưa có rễ, thân , lá. Sống chủ yếu ở nước
0,5đ
- Ngành rêu: Có thân , lá nhưng cấu tạo đơn giản. Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ thật.
Sinh sản bằng bào tử
0,75đ
- Ngành dương xỉ: Có rễ, thân , lá thật và có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử
0,75đ
- Ngành hạt trần: Có cấu tạo phức tạp: Thân gỗ, có mạch dẫn. Sinh sản bằng hạt nhưng
chưa có hoa và quả.
0,75đ
- Ngành hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng. Có mạch dẫn phát triển.
Có hoa và quả với nhiều hình dạng khác nhau. Hạt nằm trong quả.
0,75đ
_______________________________Hết_________________________________

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN SINH HỌC LỚP 8


PHẦN I: TNKQ (Mỗi câu đúng: 0,2 điểm)
Đề số 1:
1A , 2C , 3C , 4A , 5C , 6B , 7C , 8B , 9C , 10A , 11C
12B , 13C , 14A , 15D , 16A , 17B , 18D , 19C , 20A
Đề số 2:

1A , 2B , 3B , 4B , 5B , 6A , 7B , 8C , 9D , 10B , 11C

12D , 13D , 14A , 15C , 16C , 17D , 18D , 19A , 20C

PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1: ( 2,0 điểm): Tên các ngành ĐV theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao:
- Ngành động vật nguyên sinh
- Ngành ruột khoang
- Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
- Ngành thân mềm
- Ngành chân khớp
- Ngành động vật có xương sống: Cá , lưỡng cư, bò sát, chim , thú

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

Câu2: Sự phức tạp hoá hệ tuần hoàn của các ngành động vật được thể hiện:
- Ngành động vật nguyên sinh và ngành ruột khoang ,giun dẹp, giun tròn: chưa
phân hoá
1,0 đ
- Ngành giun đốt: Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất. Hệ tuần hoàn kín.
0,25đ
- Ngành thân mềm: Tim có 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Hệ tuần hoàn hở.
0,25đ
- Ngành chân khớp: Tim chưa có 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Hệ tuần hoàn hở.
0,25 đ
- Ngành động vật có xương sống: Tim có tâm nhĩ và tâm thất. Hệ tuần hoàn kín.
0,25 đ

Thể hiện qua các lớp:
- Lớp cá: Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ và 1tâm thất). 1 vòng tuần hoàn.
0,25 đ
- Lớp lưỡng cư: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1tâm thất). 2 vòng tuần hoàn.
0,25 đ
- Lớp bò sát: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1tâm thất có vách hụt). 2 vòng tuần hoàn.
0,25 đ
- Lớp chim và lớp thú: tim 4 ngăn (2 tâm nhĩ và 2tâm thất). 2 vòng tuần hoàn
0,5 đ
 Hướng tiến hoá:
- Tim: chưa có tim -> tim chưa có ngăn -> tim 2 ngăn -> tim 3 ngăn-> tim 4 ngăn 0,5đ
- Vòng
tuần
hoàn:
Chưa

->
1
vòng
->
2vòng.
0,25đ

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL ĐẦU NĂM – NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN SINH HỌC LỚP 9


PHẦN I : TNKQ ( Mỗi câu đúng : 0,2 điểm)
Đề số 1:
1D , 2A , 3D , 4A , 5C , 6C , 7A , 8C , 9A , 10A , 11B

12B , 13A , 14A , 15B , 16D , 17D , 18C , 19A , 20C
Đề số 2:

1C , 2B , 3C , 4D , 5D , 6C , 7D , 8D , 9A , 10D , 11C
12C , 13C , 14D , 15B , 16C , 17C , 18B , 19B , 20A

PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu1: ( 2,0 điểm)
 Hệ hô hấp của người gồm: đường dẫn khí và 2 lá phổi
0,5đ
 Đường dẫn khí gồm: Mũi , họng, thanh quản, khí quản, phế quản
Chức năng: Dẫn khí vào và ra, làm ẩm và ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
0,75đ
 Hai lá phổi: - Lá phổi phải có 3 thuỳ
- Lá phổi trái có 2 thuỳ
Chức năng: Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
0,75đ
Câu2: ( 4,0 điểm)
*Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là: cácbonic, mồ hôi, nước tiểu
0,5đ
*Các sản phẩm đó được phát sinh từ các hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể
hoặc từ hoạt động tiêu hoá đưa vào cơ thể một số chất quá liều lượng như thuốc,
các ion, côlestêrôn….
1,0 đ
*Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên:
- Hệ hô hấp thải loại cácbonic
0,5đ
- Da thải loại mồ hôi
0,5đ
- Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu

0,5đ
 Cơ quan bài tiết nước tiểu ( thận ) là quan trọng nhất.
0,5đ
 Giải thích: Vì thận thải tới 90% các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu 0,5đ



×