Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập phân tích mô hình tăng trưởng của công ty Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.18 KB, 7 trang )

ích hợp dọc trước và sau
đảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh cao; Một chương trình gồm nhiều dự án phát triển nhân
sự sẽ được thực thi nhằm đảm bảo năng lực kinh doanh của các mảng kinh doanh tại các thị
trường mục tiêu tương ứng.
• Về dài hạn: Các mảng kinh doanh sẽ được tách rời nhằm nâng cao tính chuyên môn hóa
vào những thời điểm thích hợp. Các hình thức hợp tác đối tác, thâu tóm sáp nhập sẽ được thực
thi theo mục tiêu đã đề ra. Một mô hình tổ chức và quản lý tương lai theo hướng bán tập trung
sẽ được thiết lập.
II.
Cổ phiếu doanh nghiệp theo mô hình Gordon
1. Mô hình Gordon
Mô hình định giá tăng trưởng đều – Mô hình Gordon
𝐷1
𝑃0 =
(Đ𝐾: 𝑟 > 𝑔)
𝑟𝑒 − 𝑔
𝑃0 : Giá trị cổ phiếu
𝐷1 : Cổ tức
g: tỷ lệ tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm
𝑟𝑒 : Tỷ suất sinh lợi mong muốn trên vốn cổ phần
Giả định lãi suất phi rủi ro là 4%, lãi suất yêu cầu của nhà đầu tư là 17%
Cứ 100 đồng lợi nhuận ròng mà Vinamilk tạo ra, thì 7 đồng được giữa lại để tái đầu tư.
Với suất sinh lợi 41.79%, 7 đồng tái đầu tư này sẽ tạo ra lợi nhuận là 3.1 đồng. Vậy, lợi
nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng thêm 3.1 đồng từ mức 100 đồng, hay với tốc độ 3.1%.
Đây là mối quan hệ quan trọng thể hiện sự phụ thuộc của tốc độ tăng trưởng vào hai thông
số là tỷ lệ lợi nhuận giữa lại và suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Một cách tổng quát, tốc độ tăng trưởng hàng năm của Vinamilk:
g = Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại × ROE = 7% × 41.79% = 3.1%
Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng này, EPS năm 2016 của Vinamilk sẽ ở mức
𝑉𝑁Đ
𝐸𝑃𝑆1 = (1 + 𝑔) × 𝐸𝑃𝑆0 = (1 + 3.1%) × 6474 = 6672 (


)
𝑐𝑝
Căn cứ vào tỷ lệ lợi nhuận giữa lại 7%, Vinamilk sẽ trả cổ tức tiền mặt năm 2016 ở mức
𝐷1 = (1 − 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑔𝑖ữ𝑎 𝑙ạ𝑖) × 𝐸𝑃𝑆1 = ( 1 − 7%) × 6672 = 6184 (
𝑃0 =

𝐷1
6184
𝑉𝑁Đ
=
= 44,364(
)
𝑟𝑒 − 𝑔 17% − 3.1%
𝑐𝑝

𝑉𝑁Đ
)
𝑐𝑝


Nhóm 4

Quản trị tài chính

III. Beta của cổ phiếu.
1. Beta(β)
Hệ số beta (β) là một hệ số đo lường mức độ rủi ro có hệ thống ( Systematic risk).
Nó thể hiện mối tương quan giữa mức độ rủi ro của một tài sản riêng lẻ hoặc một
danh mục so với mức độ rủi ro toàn thị trường. Hệ số này sẽ thay đổi khi điều kiện
kinh tế thay đổi.

Xét về mặt toán học, hệ số beta của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư, là hệ số
góc của đường thẳng hồi quy tuyến tính, với trục hoành là lợi nhuận của thị trường và trục
tung là lợi nhuận của chứng khoán hay danh mục đầu tư đó.
𝑐𝑜𝑣(𝑖, 𝑚)
𝛽𝑖 =
2
𝜎𝑚

Sự tương quan
20.00%
y = 0.6119x + 0.0088
R² = 0.1827

15.00%
10.00%
5.00%
0.00%
-15.00% -10.00% -5.00% 0.00%

Sự tương quan
Linear (Sự tương quan)
5.00%

10.00% 15.00%

-5.00%
-10.00%
-15.00%

Nhận xét sự tương quan của cổ phiếu so với thị trường chứng khoán VN

Độ tương quan ( correlation) giữa lợi nhuận của chứng khoán và lợi nhuận của thị trường
Độ biến động tương đối ( relative volatility) của lợi nhuận chứng khoán với lợi nhuận thị
trường.
Độ tương quan về lợi nhuận:
ρ = √𝑅2 = √0.1827 = 0.4274
Độ biến động tương đối của lợi nhuận
𝜎𝐾𝑂
𝛽 0.6119
= =
= 1.4316
𝜎𝑚𝑘𝑡 𝜌 0.4274


Nhóm 4

Quản trị tài chính

Cổ phiếu của công ty Vinamilk và thị trường chứng khoán Việt Nam có mối liên hệ tuyến
tính thuận. β = 0.6119 < 1 nên mức biến động giá chứng khoán của công ty Vinamilk
thấp hơn mức biến động của thị trường.
Beta là hệ số góc của một đường hồi quy tuyến tính, có nghĩa rằng độ chính xác trong việc
dự đoán sự thay đổi của lợi nhuận chứng khoán dựa vào sự thay đổi của lợi nhuận thị
trường phụ thuộc vào độ phù hợp của những số liệu với đường hồi quy. Điều này được đo
lường bằng 𝑅2 ( = = 𝜎 2 , bình phương của hệ số tương quan). 𝑅2 càng gần đến 1 thì càng
phụ hợp, 𝑅2 càng gần về 0 thì càng tệ. Vậy, Vinamilk có 𝑅2 = 0.1827 tức là hệ số beta của
Vinamilk chưa tốt.
IV. Cấu trúc vốn - WACC
1. Cấu trúc vốn lịch sử
Cấu trúc vốn mục tiêu
Do cơ cấu vốn có ảnh hưởng đến lợi nhuận dành cho cổ đông nên công ty cần phải

hoạch định cơ cấu vốn mục tiêu
Cơ cấu vốn mục tiêu là sự kết hợp giữa nợ, cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường trong tổng
nguồn vốn của công ty theo mục tiêu đề ra. Hoạch định chính sách cơ cấu vốn liên
quan đến việc đánh đổi lợi nhuận và rủi ro.
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn
𝑰
𝒓𝒅 =
𝑫
I: Lãi vay hàng năm
D: Giá thị trường của nợ vay.
Giả sử Thuế (T) = 40%
Tỷ suất sinh lợi của nợ - năm 2016
𝑰
𝟒𝟔, 𝟒𝟗𝟗, 𝟒𝟓𝟎, 𝟎𝟒𝟗
𝒓𝒅 = =
= 𝟏. 𝟔𝟖%
𝑫 𝟏, 𝟔𝟓𝟗, 𝟔𝟑𝟔, 𝟓𝟗𝟖, 𝟑𝟖𝟐 ∗ (𝟏 − 𝟒𝟎%)
Tỷ suất sinh lợi của vốn cổ phần ( chi phí sử dụng vốn cổ phần)
𝑬𝑨𝑻
𝒓𝒆 =
𝑬
EAT: Lợi nhuận chia cho cổ đông thường
E: Giá trị thị trường của cổ phiếu thường đang lưu hành
𝒓𝒆 =

𝑬𝑨𝑻
𝑬

Giả định 𝒓𝒆 = 𝟏𝟕%
Sau khi xác định được cơ cấu vốn mục tiêu và chi phí sử dụng vốn các loại, ta có chi phí

sử dụng vốn bình quân trọng số sau thuế:
WACC =

𝐸
𝐷
𝑟𝑒 +
(1 − 𝑡𝑐 )𝑟𝐷
𝐷+𝐸
𝐷+𝐸

Chi phí sử dụng vốn bình quân trọng số sau thuế ( WACC) – Năm 2016


Nhóm 4
WACC =

Quản trị tài chính
22,405,949,288,585
17%
1,659,636,598,382 + 22,405,949,288,585
1,659,636,598,382
(1 − 40%)1.68% = 15.90%
+
1,659,636,598,382 + 22,405,949,288,585

Như thế, cơ cấu vốn tối ưu của công ty vinamilk là 8% nợ vay và 92% vốn chủ sở hữu.
Với cơ cấu này, giá sử dụng vốn bình quân thấp nhất ( WACC = 15.90%)
Tình hình này được mô tả bằng đồ thị chi phí sử dụng vốn như sau:
CPSD Vốn
CPSD VCSH


WACC

CPSD Vốn vay
WACC 15.90%

Đòn cân nợ
Nhưng khi WACC giảm đến mức thấp nhất (bằng WACC min) thì tại đây mức độ nợ
trong cấu trúc vốn đạt tỷ trọng nợ tối ưu, và cấu trúc vốn lúc này trở thành cấu trúc vốn tối ưu.
V.
Tỷ số tài chính Vinamilk
1. Khả năng thanh toán hiện hành ( Rc)
Tỷ số thanh toán hiện hành ( Rc) =

𝑇𝑆𝑁𝐻
= 289% ( 𝑛ă𝑚 2016)
𝑁𝑁𝐻

Đồ thị khả năng thanh toán hiện hành của TSNH

Có 2,89đ TSNH để đảm bảo cho 1đ nợ ngắn hạn, đảm bảo cho khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn nhanh.


Nhóm 4

Quản trị tài chính

Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Rc 2016 > Rc 2015 -> khả năng thanh toán nợ của công ty năm
nay đảm bảo hơn năm trước.




×