Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.65 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 7

BÀI 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
1 Mục tiêu
a.Kiến thức
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường
sống của ĐVNS.
- Học sinh nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của
ĐVNS đối với thiên nhiên.
b.Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, so sánh phân tích.
- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng thể hiện mình, quản lý thời gian.
c. Thái độ: Có ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân.
2. Chuẩn bị:
a.GV: Tranh vẽ 1 số loại trùng, tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật.
b.HS: Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập, ôn lại kiến thức về ĐVNS đã học.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ:

(5’)

* Câu hỏi:
? So sánh cách dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét?
* Đáp án:
- Đặc điểm giống nhau: Đều ăn hồng cầu.
- Đặc điểm khác:


Giáo án Sinh học 7
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn  chui vào hồng cầu kí sinh (kí sinh nội bào), ăn hết chất


nguyên sinh của hồng cầu  sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc (sinh
sản phân nhiều hay liệt phân) rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí
sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình này.
* Nêu vấn đề: (1’)
- ĐVNS có cơ thể đơn giản nhất - Chỉ là 1 TB. Song với số lượng 40.000 loài,
ĐVNS phân bố khắp mọi nơi. Chúng có đặc điểm chung và có vai trò to lớn với
thiên nhiên và đời sống con người. Để tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của
ĐVNS  N/cứu bài

b. Dạy bài mới:
TG

Hoạt động của thầy
* ĐVNS sống tự do và kí sinh có

Hoạt động của trò
I. Đặc điểm chung:

20’ đặc điểm gì chung ?
? Kể tên những ĐVNS đã biết và
nói rõ nơi sống của chúng?
G: Y/cầu HS nhớ lại kiến thức các
bài trước, quan sát 1 số trùng đã
học. Tổ chức cho HS thảo luận hoàn
thành bảng 1 (3’).
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét - chốt đáp án.
STT

Đại diện


Kích thức
H. vi

1

Trùng roi



Lớn

CT từ
1TB



Thức ăn

Nhiều

Bộ phận di

H/Thức

chuyển

sinh sản

Roi


Vô tính

TB
Vụn HC


Giáo án Sinh học 7
2

Trùng
biến hình

3

4

5

T. giày

T. kiết lị

T. sốt rét


















VK, vụn

Chân giả

HC
VK, vụn

Lông bơi

HC
Hồng

cầu

Vô tính,
hữu tính

Chân giả


Vô tính

Tiêu giảm

Vô tính

cầu
Hồng

Vô tính

? ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì?

? ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì?

- Sống tự do: Cơ quan di chuyển phát
triển, tự tìm TA.

-Sống kí sinh: Cơ quan di chuyển kém
? ĐVNS có đặc điểm gì chung? (Về cấu tạo,
kích thước, sinh sản).

phát triển hay tiêu giảm, dinh dưỡng
hoại sinh, sinh sản tốc độ nhanh – Phân
nhiều hay liệt sinh.
* Đặc điểm chung của ĐVNS:
- Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận mọi chức
năng của 1 cơ thể độc lập.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị
dưỡng.


12’

* Ảnh hưởng của ĐVNS đến con người và

- Sinh sản vô tính.

ĐV khác ntn?

II Vai trò thực tiễn của ĐVNS:


Giáo án Sinh học 7
G: Y/cầu HS N/cứu

kết hợp với H7.1; 7.2

- N/cứu

kết hợp với H7.1; 7.2

SGK (2’).

SGK(2’).

- Tổ chức HS thảo luận nhóm hoàn thành

- thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 vào

bảng 2 vào vở BT (3’).


vở BT (3’).

- Báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu thêm một số ĐVNS gây bệnh
cho người và ĐV
? Từ giá trị thực tiễn của ĐVNS chúng ta
phải làm gì để bảo vệ các loại động vật đó?

-Phòng chống ÔNMT nói chung và
ÔNMT nước nói riêng.
* Vai trò thực tiễn của ĐVNS học theo
nội dung bảng 2.:

Vai trò thực tiễn

Tên các đại diện

Làm TA cho ĐV nhỏ (đặc biệt là giáp xác nhỏ). Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày,
Làm sạch môi trường nước.

trùng hình chuông, trùng nhảy ...

Gây bệnh ở ĐV.

Trùng cầu, trùng bào tử..

Gây bệnh ở người.

Trùng roi máu, trùng kiết lị trùng sốt rét.


Có ý nghĩa về địa chất. Nguyên liệu chế giấy ráp, Trùng lỗ, trùng phóng xạ ...
sản xuất phấn.

c.Củng cố - Luyện tập

(5’)

- Yêu cầu HS đọc KL chung SGK – Tr.28.
? Đặc điểm chung nào của ĐVNS vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2)


Giáo án Sinh học 7
- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. Chuẩn bị bài mới tìm hiểu đặc
điểm cấu tạo của thuỷ tức. (Kẻ bảng 1 Tr.30 SGK)



×