Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.91 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
BÀI 5:
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. MỤC TIÊU
Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng
giày.
Tìm hiểu cách di chuyển, dinh dưỡng và một phần về cách sinh sản của
chúng.
HS thấy được sự phân hóa các bộ phận trong TB trùng giày → đó là biểu hiện
mầm mống của ĐV đa bào
-

Rèn kỹ năng quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm

-

Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-

Tranh hình về trùng biến hình và trùng giày trong SGK.

-

HS :kẻ phiếu học tập vào vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định sĩ số:
2. Kiểm tra:
Trùng roi giống và khác TV ở những điểm nào ?


* Giống: Có cấu tạo từ TB gồm: nhân, CNS, chất DL…
* Khác:
Trùng roi

TV

- Thuộc giới ĐV

- thuộc giới TV

- Có khả năng tự di chuyển bằng roi

- không có khả năng tự di chuyển

TaiLieu.VN

Page 1


- Có lối sống tự dưỡng và dị dưỡng

- có lối sống tự dưỡng

3. Nội dung bài mới:
Vào bài: Trùng biến hình( amíp) là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất
trong ĐVNS nói riêng và giới ĐV nói chung, trong khi đó trùng giày được coi là 1 trong
những ĐVNS có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả nhưng dễ q/s và dễ gặp trong thiên
nhiên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Treo H5.1, 5.2 SGK


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I- Trùng biến hình( amíp)

? Cho biết nơi sống của Trùng biến hình? - Q/s hình và n/c thông tin SGK
- KL:

- Sống ở mặt bùn hoặc nổi trên mặt của ao,
hồ…

? Nêu cấu tạo và cách di chuyển của 1- Cấu tạo và di chuyển:
Trùng biến hình?
- Gồm 1 TB có:
- KL:

+ CNS lỏng + Nhân + Không bào tiêu
hoá
+ Không bào co bóp
- Di chuyển: Nhờ chân giả( do CNS dồn về
1 phía tạo thành)
2- Dinh dưỡng:

- Các nhóm thực hiện lệnh phần 2 SGK Tr
- Vậy ta gọi cơ thể Trùng biến hình là cơ 20
thể đơn bào
- Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm khác
- Treo H5.2 SGK và chia nhóm HS
bổ sung
- Đưa ra kq sắp xếp đúng: 2:1:3:4


- N/c thông tin phần 2 SGK Tr 21
Bắt mồi bằng chân giả, thức ăn được tiêu

TaiLieu.VN

Page 2


? Cho biết quá trình tiêu hoá mồi và bắt hoá trong TB nhờ không bào tiêu hoá gọi là
mồi của Trùng biến hình?
tiêu hoá nội bào
? Nêu quá trình bài tiết của Trùng biến 3- Bài tiết:
hình ?
Chất thừa dồn đến không bào co bóp rồi thải
ra ngoài ở mọi nơi trên cơ thể
? Trùng biến hình trao đổi khí qua đâu?

4- Hô hấp:
qua thành cơ thể

? KL về sự sinh sản của Trùng biến hình? 5- Sinh sản:
Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
- Treo H5.3 SGK
? Nêu quá trình dinh dưỡng của Trùng II- Trùng giày:
giày?
? So sánh quá trình dinh dưỡng giữa * Sống ở mt nước
Trùng giày và trùng biến hình?
1- Dinh dưỡng
- Chia nhóm HS
Thức ăn-> miệng-> hầu-> không bào tiêu

- Nhận xét và bổ sung:
hoá-> biến đổi nhờ enzim. Chất thải được
? KL về sự sinh sản của Trùng giày?
đưa đến không bào co bóp rồi ra ngoài qua
- KL:- Sinh sản hữu tính ở Trùng giày là lỗ thoát
hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất - Trùng giày phức tạp hơn
ít khi sinh sản hữu tính
- Các nhóm thảo luận và làm phần lệnh
SGK Tr 22
- Đại diện các nhóm trả lời
2- Sinh sản:
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
theo chiều ngang và sinh sản hữu tính theo
lối tiếp hợp

TaiLieu.VN

Page 3


4- Củng cố: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Hình dạng cơ thể trùng biến hình là:
a- Hình thoi

c- không ổn định, thường biến đổi ( X)

b- giống đế giày

d- tất cả đều sai


Câu 2: Điều không đúng khi nói về trùng biến hình là:
a- là 1 cơ thể đơn bào đơn giản nhất
b- cơ thể chứa DL (X)
c- là 1 khối CNS lỏng và nhân
d- hình dạng luôn biến đổi
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
a- dị dưỡng (X)

c- cả a và b

b- tự dưỡng

d- tất cả đều sai

5- dặn dò:
-

Học theo bài ghi và kết luận SGK, làm bài tập trong vở bài tập.

-

Nghiên cứu trước bài 6 : “ Trùng kiết lị và trùng sốt rét “.

-

Kẻ sẵn bảng so sánh ở ( trang 24) vào vở ghi và giấy nháp.
========================================

TaiLieu.VN


Page 4



×