Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm bảo việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.34 KB, 18 trang )

I.

Nội dung

1. Khái quát chung về doanh nghiệp bảo hiểm



Khái niệm
Doanh nghiệp bảo hiểm là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động
chủ yếu là nhằm đề phòng rủi ro tài chính cho những người tham gia bảo
hiểm về những rủi ro thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở người tham
gia phải trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.



Đặc trưng của doanh nghiệp bảo hiểm

Thứ nhất: Doanh nghiệp bảo hiểm có hoạt động kinh doanh tài chính, chủ yếu thường
xuyên và mang tính nghề nghiệp là kinh doah bảo hiểm.
Thứ hai: Doanh nghiệp bảo hiểm được tổ chức, thành lập và hoạt động theo quy định
của Luật kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác của pháp luật khác có liên quan.
Thứ ba: Tại Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ tài
chính.



Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm

Thứ nhất: nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn. Rủi ro ở
đây là rủi ro bất ngờ, ngoài ý muốn của con người


Thứ hai: nguyên tắc trung thực tuyết đối, các bên tham gia giao dịch phải thiện chí,
hợp tác cùng có lợi
Thứ ba: nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm, tức là lợi ích và quyền lợi liên
quan, gắn liền hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo
hiểm
Thứ tư: nguyên tắc bồi thường, khi có tổn thất bảo hiểm xảy ra, bên bảo hiểm phải có
hành động cụ thể để đảm bảo cho vi trí tài chính của bên được bảo hiểm giống như
trước khi có tổn thất xảy ra
Thứ năm: nguyên tắc thế quyền. bên bảo hiểm sau khi bồi thường cho bên được bảo
hiểm, có quyền thay mặt cho bên được bảo hiểm yêu cầu bên thứ ba có trách nhiệm
bối thường cho mình


Thứ sáu: nguyên tắc lấy số đông bù ít. Dựa trên cơ sở về quy luật số lớn, người ta có
thể xác đinh được mức độ thiệt hại bình quân cho những khoảng thời gian nhất định,
số người than gia bảo hiểm càng đông thì khả năng bù đắp rủi ro càng lớn, độ an toàn
càng cao và ngược lại




Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm

Căn cứ vào tính chất sở hữu vốn điều lệ :

 Doanh nghiểm bảo hiểm nhà nước: là một tổ chức kinh doanh bảo hiểm do nhà
nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, thực hiện kinh doanh bảo hiểm và thực
hiên các nhiệm vụ nhà nước giao
 Công ty cổ phần bảo hiểm: hoạt động giống như công ty cổ phần quy định trong
Luật doanh nghiệp 2005

 Tổ chức bảo hiểm tương hỗ: là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, được thành
lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm mục đích tương trợ giữa các thành viên
 Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập dựa trên cơ
sở góp vốn giữa chủ đầu tư Việt Nam và chủ đầu tư nước ngoài, và được thành lập
theo quy định của pháp luật Việt Nam.
 Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài: là doanh nghiệp do tổ
chức bảo hiểm nước ngoài đầu tư 100% vốn, được thành lập theo quy định của pháp
luật Việt Nam.


Căn cứ và nghiệp vụ bảo hiểm:

 Nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ: là chế độ bảo hiểm tuổi thọ của con người. Bảo
hiểm nhân thọ có hợp đồng dài hạn và luôn có tính đền bù
 Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ: là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm
dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ
1.5. Điều kiện thành lập doanh nghiệp bảo hiểm:
 Mức vốn pháp định của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm:


- Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 70 tỉ đồng Việt Nam hoặc 5 triệu đô la Mỹ (nếu
có vốn đầu tư nước ngoài)
- Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 140 tỉ đồng Việt Nam hoặc 10 triệu đô la Mỹ (nếu có
vốn đầu tư nước ngoài)

 Về mặt kỹ thuật
Công ty bảo hiểm phải tổ chức tốt việc thống kê, lựa chọn rủi ro, tính phí bảo hiểm,
giải quyết các khiếu nại khi có xảy ra sự kiện bảo hiểm
 Về mặt pháp lý
Công ty bảo hiểm phải được thành lập và vận động đúng theo quy định của luật

Theo Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000. Bộ Tài chính là cơ quan cấp giấy phép
thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm.
 Về mặt kinh doanh
Công ty bảo hiểm phải được tổ chức thành một bộ máy hoàn chỉnh để có thể vận
hành, gồm các bộ phận chức năng như : quản lý, nghiệp vụ, kinh doanh, tài chính,
kế toán, hành chính nhân sự…
 Về mặt tài chính
Công ty bảo hiểm tập trung huy động vốn từ số đông khách hàng nên phải có sự
đảm bảo về mặt tài chính(ký quỹ, quỹ dự phòng, vốn chủ sở hữu, hiệu quả đầu
tư…) để hoạt động và tạo sự tin tưởng đối với khách hàng. Những yêu cầu về tài
chính phải được giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan quản lý nhà nước.
2. Hình thức tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm
Doanh nghiệp bảo hiểm đc tổ chức dưới các hình thức sau đây
2.1. Đối với Tổng công ty bảo hiểm nhà nước:
-Văn phòng trụ sở chính của Tổng công ty


- Văn phòng trụ sở chính của các đơn vị thành viên
- Văn phòng đại diện
2.2. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước khác, công ty cổ phần bảo hiểm và
doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài
-Văn phòng trụ sở chính của công ty
- Chi nhánh
-Văn phòng đại diện
3. Các hoạt động kinh doanh bảo hiểm chủ yếu
3.1. Cung cấp dịch vụ bảo hiểm
Công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm và tiến hành chi trả
bồi thường cho người được bảo hiểm nếu rủi ro xảy ra.
Các loại hình kinh doanh bảo hiểm:
 Trong kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp được quyền chủ động bán bảo hiểm

dưới các hình thức sau: trực tiếp, thông qua các đại lý bảo hiểm, môi giới bảo
hiểm, thông qua đấu thầu và các hình thức khác với quy định của pháp luật…
 Kinh doanh tái bảo hiểm: Việc công ty Bảo hiểm mua bảo hiểm cho các đơn vị
bảo hiểm mà họ xuất ra được gọi là Tái Bảo hiểm. Tùy theo chiến lược tái bảo
của các công ty, các hợp đồng bảo hiểm có thể được tái bảo dưới 2 hình thức:
nhượng tái bảo hiểm hoặc nhận tái bảo hiểm.
 Dịch vụ bảo hiểm khác:
 Tư vấn bảo hiểm và quản lý rủi ro
 Giám định, tính toán phân bổ tổn thất
 Giải quyết bồi thường và đòi người thứ ba


3.2. Sử dụng vốn nhàn rỗi tập trung để đầu tư tài chính
 Kinh doanh giấy tờ có giá
 Kinh doanh bất động sản
 Góp vốn vào các doanh nghiệp khác
 Uỷ thác cho vay vốn

II.
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty bảo hiểm Bảo Việt
1. Giới thiệu về công ty
Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
Địa chỉ: Số 35 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel: 84-4-3826 2774/3824 4466
Fax: 84-4-3825 7188/3824 5473
Email:
Website: />Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo hiểm Bảo Việt - Baoviet Insurance) ,
được thành lập theo quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 với tên ban đầu là Công ty
bảo hiểm Bảo Việt. Công ty chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 1 năm 1965
chỉ với 16 nhân viên.

Năm 1992, thương hiệu Bảo Việt lần đầu tiên xuất hiện với hình thức một pháp
nhân kinh doanh trên thị trường quốc tế bằng việc thành lập Công ty Đại lý bảo hiểm
BAVINA tại Vương quốc Anh, nơi có thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển nhất
thế giới.
Vốn điều lệ hiện lên tới 5.730 tỷ đồng
Quy mô vốn
Các chỉ tiêu
1.Tổng số vốn
2.Vốn lưu động
Tỷ trọng VLĐ = 2/1
3.Vốn cố định
Tỷ trọng VCĐ=3/1

ĐVT
VNĐ
VNĐ
%
VNĐ
%

Năm 2009
4.636.302.754.650
2.252.540.829.378
48,6
2.383.761.925.272
51,4

Năm 2010
5.720.658.732.481
3.202.446.387.782

56
2.518.212.344.699.
44


Dựa vào bảng trên ta có thể thấy vốn của doanh nghiệp năm 2010 tăng lên so với năm
2009 là 1.084.355.977.831 VNĐ tương ứng tăng 23,4%%. Trong đó vốn lưu động tăng
nhanh và tỷ trọng vốn lưu động chiếm từ 48,6% năm 2009 lên tới 56% năm 2010. Còn
với vốn cố định tăng chậm và tỷ trọng bị giảm đáng kể từ 51.4% năm 2009 xuống chỉ còn
44% năm 2010.
Hoạt động kinh doanh: Năm 2007, tổng doanh thu kinh doanh của Tập đoàn Tài
chính – Bảo hiểm Bảo Việt đạt 7.800 tỷ đồng, tăng trưởng 13,5% so với năm 2006.
Tổng tài sản đạt 28.581 tỷ đồng (tính đến ngày 15/10/2007)
Nhân sự: Bảo Việt là doanh nghiệp bảo hiểm duy nhất của Việt Nam có quy mô với
các chi nhánh rộng khắp trên toàn quốc, thu hút một lực lượng đông đảo cán bộ nhân
viên lên tới trên 5.000 người, với khoảng 34.000 đại lý.
Lĩnh vực hoạt động:
- Bảo hiểm nhân thọ (với hơn 40 sản phẩm)
- Bảo hiểm phi nhân thọ (với hơn 80 sản phẩm)
- Tái bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ
- Đầu tư tài chính
- Quản lý quỹ đầu tư
- Chứng khoán
- Ngân hàng
- Kinh doanh bất động sản
- Các lĩnh vực kinh doanh khác theo quy định của pháp luật
Hiện nay, Tổng công ty có mạng lưới 67 công ty thành viên tại tất cả 63 tỉnh, thành
phố trên toàn quốc, Bảo hiểm Bảo Việt hiện chiếm gần 32% thị phần và là doanh
nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.
2. Cơ cấu tổ chức


Mô hình tổ chức: Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
Bảo hiểm Bảo Việt hiện có 01 Tổng Giám đốc, 04 Phó Tổng Giám đốc. Trụ

sở chính hiện có 23 phòng chức năng, chia thành 4 khối là khối quản lý hoạt động,
khối quản lý kênh phân phối, khối kinh doanh trực tiếp và khối quản lý nghiệp vụ.
Các phòng đều được cơ cấu theo hướng chức năng nhiệm vụ rõ ràng, trong đó các
khối quản lý, kinh doanh được cấu trúc theo hướng chuyên môn hóa các loại hình
nghiệp vụ. Bảo hiểm Bảo Việt hiện có 67 công ty thành viên tại 63 tỉnh, thành phố
trên toàn quốc, mỗi công ty thành viên đều có Giám đốc và Phó giám đốc đảm
nhiệm điều hành hoạt động của từng đơn vị.


Bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp của Bảo hiểm Bảo Việt gồm những
lãnh đạo giàu kinh nghiệm quản lý, điều hành, có trình độ cao về bảo hiểm và quản
trị doanh nghiệp, am hiểu thị trường bảo hiểm trong và ngòai nước.
Đội ngũ cán bộ của Bảo hiểm Bảo Việt luôn được đánh giá là đội ngũ có
trình độ, giàu kinh nghiệm và được đào tạo cơ bản.
Mô hình tổ chức bộ máy
Bảo hiểm Bảo Việt


Trụ sở chính

Tổng Giám Đốc
(TGĐ)

Phó TGĐ

Phó TGĐ


khối quản lý kênh phân phối

Phó TGĐ

Phó TGĐ

khối kinh doanh trực tiếp

Các phòng chức năng trực thuộc trụ sở chính

khối quản lý nghiệp vụ

khối quản lý hoạt động


Nhận xét cơ cấu tổ chức công ty

3. Hoạt động của công ty
3.1. Hoạt động huy động vốn.
Nguồn phí bảo hiểm thu được coi là một kênh huy động vốn vô cùng quan
trọng đối với doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và công ty bảo hiểm Bảo Việt nói
riêng.
Hiện nay, Bảo Việt đã cung cấp đầy đủ các loại hình bảo hiểm, đó là:

Hiện nay, Bảo Việt Nhân Thọ cho ra mắt rất nhiều sản phẩm( trên 50 sản phẩm)
như: An Gia Phát Lộc, An Khang Thịnh Vượng, An Sinh Giáo Dục, An Sinh Hiếu
Học, An Sinh Thành Đạt, An Sinh Thành Tài, An Hưởng Hưu Trí, An Khang
Trường Thọ…
Xem xét một vài sản phẩm chính của Bảo Việt Nhân Thọ để thấy được

cách thức huy động vốn của công ty thông qua việc thu phí.

Đối với sản phẩm An Khang Trường Thọ:
Đối tượng bảo hiểm: Cá nhân từ 18 đến 65 tuổi.
Thời hạn bảo hiểm: Từ khi tham gia cho đến khi cuối đời.
Phí bảo hiểm thưởng được đóng định kì hàng năm.


Một số quyền lợi của khách hàng: được nhận toàn bộ số tiền bảo hiểm và lãi
chia khi người được bảo hiểm không may bị tử vong do tai nạn, tự tử hoặc nhiễm HIV
từ 24 tháng trở lên. Được nhận 30% đến 100% số tiền bảo hiểm nếu người được bảo
hiểm không may bị tử vong do nguyên nhân khác (không phải do tai nạn, tự tử hoặc
nhiễm HIV). Được nhận số tiền bảo hiểm khi Người được bảo hiểm bị thương tật toàn
bộ vĩnh viễn do tai nạn xảy ra. Được vay theo hợp đồng, vay phí tự động, dừng nộp
phí và duy trì hợp đồng với số tiền bảo hiểm giảm khi hợp đồng đã có hiệu lực từ 24
tháng trở lên.

Đối với sản phẩm An Sinh Lập Ngiệp.
Đối tượng bảo hiểm: Trẻ em từ 0 đến 13 tuổi.
Đối tượng tham gia bảo hiểm: Người tham gia bảo hiểm từ 18 tuổi trở lên.
Thời gian bảo hiểm: Từ 10 đến 23 năm
Thời gian đóng phí : Từ 5 đến 18 năm
Một số quyền lợi của khách hàng: Trả tiền bảo hiểm định kỳ trong 5 năm 18-23
tổi Được gia tăng 5% mỗi năm số tiền bảo hiểm lựa chọn ban đầu. Quà tặng lập
nghiệp. Được nhận Quyền lợi lập nghiệp định kỳ hàng năm trong vòng 5 năm kể từ
khi trẻ em tròn 18.
18 tuổi
19 tuổi
20 tuổi
21 tuổi

22 tuổi
15%
25%
15%
15%
30%
Được nhận Quà tặng lập nghiệp trị giá bằng 30% số tiền bảo hiểm đã gia tăng
khi trẻ em tròn 23 tuổi. Được nhận trợ cấp hàng năm trị giá 25% số tiền bảo hiểm gia
tăng hàng năm cho đến khi người được bảo hiểm tròn 23 tuổi, nếu trẻ em không may
bị tai nạn dẫn đến thương tật toàn bộ vĩnh viễn. Được nhận quyền lợi bảo hiểm tử
vong tối đa bằng 150% số tiền bảo hiểm đã gia tăng nếu chẳng may bị tử vong. Được
trả 50% của Quyền lợi bảo hiểm tử vong nếu người được bảo hiểm bị bệnh hiểm
nghèo ở giai đoạn cuối. Được giảm tỷ lệ phí khi tham gia số tiền bảo hiểm lớn. Được
giảm phí khi tham gia bảo hiểm sớm. Được lựa chọn phương thức nộp phí (năm, nửa
năm, quý, tháng) và địa điểm nộp phí. Được mua thêm các sản phầm bổ trợ như Bảo
hiểm thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn, Bảo hiểm chi phí phẫu thuật, Bảo hiểm
chết hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn do tai nạn, Quyền lợi miễn nộp phí bảo hiểm và
Quyền lợi miễn nộp phí bảo hiểm đặc biệt... Được vay theo hợp đồng, vay phí tự
động, dừng nộp phí và duy trì hợp đồng với số tiền bảo hiểm giảm (khi hợp đồng đã
có hiệu lực từ 24 tháng trở lên và trước ngày người được bảo hiểm 18 tuổi).
3.2. Hoạt động đầu tư:
3.2.1. Tiền gửi ở tổ chức tín dụng.
 Ký quỹ:


Theo Điều 6 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007, doanh
nghiệp bảo hiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ đã góp để ký quỹ tại một ngân
hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. Tiền ký quỹ được hưởng lãi theo thoả thuận
với ngân hàng nơi ký quỹ. Mức tiền ký quỹ của doanh nghiệp bảo hiểm bằng 2% vốn
pháp định. Doanh nghiệp bảo hiểm được rút toàn bộ tiền ký quỹ chỉ khi chấm dứt hoạt

động. Nghĩa là Bảo Việt Nhân Thọ phải ký quỹ 12 tỷ đồng ở một NHTM.
 Tiền gửi không kỳ hạn: Đơn vị: VND
Ngày
Tiền gửi không
kỳ hạn

31/12/2008

2,872,495,499

31/12/2009

30/06/2010

416,836,059

357,340,374

Báo cáo thường niên của Bảo Việt.

 Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn ngắn: Đơn vị: VND
Ngày
Tiền gửi kỳ
hạn ngắn

31/12/2008

776,100,000,000

31/12/2009


416,700,000,000

30/06/2010

438,900,000,000

Báo cáo thường niên của Bảo Việt.
Lượng tiền gửi kỳ hạn ngắn của Bảo Việt Nhân Thọ chủ yếu dùng để chi cho
các hợp đồng tới hạn vào những năm sắp tới và nhận khoản lãi ngắn hạn.
 Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn dài:
Ngày

31/12/2008

Đơn vị: VND
31/12/2009

30/06/2010


Tiền gửi kỳ hạn
dài

34,100,000,000

--

--


Báo cáo thường niên của Bảo Việt.
Tiền gửi kỳ hạn dài trong 2 năm 2009 và 2010 của Bảo Việt Nhân Thọ không được
đề cập. Khoản đầu tư này chủ yếu do tập đoàn Bảo Việt thực hiện.
3.2.2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh.
 Đầu tư vào công ty liên kết:
Đơn vị: VND

Công ty cổ phần Khách
sạn và Du lịch Bảo Việt

31/12/2008

31/12/2009

30/06/2010

4,250,000,000

4,250,000,000

4,250,000,000

39,000,000,00
0

39,000,000,000

Công ty Cổ phần Đầu tư
và Xây dựng quốc tế
39,000,000,000

VIGEBA
Báo cáo thường niên của Bảo Việt.
 Đầu tư vào công ty liên doanh:
Đơn vị: VND
31/12/200

31/12/2009

30/06/2010


8
Công ty TNHH Đầu
tư Xây dựng Long Việt
và Dự án Quang Minh

18,462,440,000

18,462,440,000

18,462,440,000

 Đầu tư vào công ty khác:
Đơn vị: VND
31/12/2008

31/12/2009

30/06/2010


Công ty cổ phần
Nhiệt điện Hải
Phòng

37,771,650,000

37,771,650,000

37,771,650,000

Công ty cổ phẩn
Cáp treo Tây Ninh

3,000,000,000

5,388,900,000

5,114,900,000

Công ty cổ phần
Vận tải Tây Ninh

550,700,000

550,700,000

550,700,000

Công ty cổ phần
vận tải biển Hải Âu


4,410,000,000

4,410,000,000

4,410,000,000

Công ty cổ phần
giải trí Hà Nội

18,330,750,000

18,330,750,000

18,330,750,000

Công ty cổ phần
Sài Gòn Phú Quốc

5,027,200,000

5,027,200,000

5,027,200,000


3.2.3. u t trỏi phiu chớnh ph.
Bảo Việt từ lâu đã là một trong những thành viên tham gia khá
tích cực vào đầu t trái phiếu Chính phủ thông qua các phiên đấu
thầu. Đầu t vào trái phiếu Chính phủ là sự lựa chọn tốt vì nó khá chắc

chắn,thời hạn 5-10 năm, hơn nữa trái phiếu chính phủ tuy có lãi suất
cha cao nhng có thể bù đắp đợc tốc độ mất giá của đồng tiền.
3.2.4. Bảo Việt tham gia u t vào thị trờng chứng
khoán.
Xu hớng chung của các công ty bảo hiểm là phát triển các dịch vụ
về tài chính - tín dụng để sử dụng có hiệu quả các quỹ bảo hiểm
nhàn rỗi tập trung và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Vì
tính u việt của thị trờng chứng khoán và các dịch vụ của nó nên phát
triển dịch vụ tài chính -tín dụng thông qua thị trờng chứng khoán đợc coi là phổ biến nhất đối với các công ty bảo hiểm. Đối với Bảo Việt,
việc đầu t vào chứng khoán đã đợc chú trọng. Ngày 19/5/2000, công
ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt đã khai trơng tại Hà Nội; và khai trơng chi nhánh ở TP HCM vào ngày 22/5/2000 và trở thành một trong
những công ty chứng khoán đầu tiên hoạt động tại Việt Nam.
Bảo Việt tham gia vào thị trờng chứng khoán với nhiều lợi thế, thể
hiện ở nguồn vốn cần thiết để thành lập công ty chứng khoán cũng
nh nguồn vốn để đầu t thông qua thị trờng chứng khoán; ngoài
những lợi thế về vốn, Bảo Việt còn có lợi thế về mạnglới và hệ thống
khách hàng bảo hiểm, về kinh nghiệm, uy tín hoạt động trong lĩnh
vực tài chính.
3.3. Gii phỏp nõng cao hiu qu hot ng kinh doanh.
Th nht, nõng cao vai trũ qun lý ni b trong cỏc hot ng u t, cht
lng ca i ng phõn tớch, ỏnh giỏ thụng tin trỏnh lp li nhng sai lm nh
trc õy( Mua trỏi phiu Vinashin).
Th hai, do s cnh tranh gay gt gia cỏc t chc ti chớnh ( nh ngõn hng,
cụng ty chng khoỏn v cỏc t chc ti chớnh) v cỏc doanh nghip bo him nhõn th,
Bo Vit nhõn th cn phi a ra dũng sn phm mi ỏp ng hn na nhu cu ngy
cng cao ca khỏch hng.
Th ba, khi u t cỏc d ỏn di hn, bt ng sn ln cn cú s tớnh toỏn,
trỏnh tỡnh trng u t dn tri, cú k hoch, mc ớch chi tit a vo s dng cú
hiu qu nht.



Thứ tư, Cần nâng cao chất lượng phục vụ:
- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện mọi mặt hoạt động, từ công tác nhân sự, đại lý
đến công tác phát triển sản phẩm, dịch vụ khách hàng, giải quyết quyền lợi bảo hiểm
và chăm sóc khách hàng để đem đến cho khách hàng sự phục vụ tận tình, chuyên
nghiệp và hoàn hảo. Bảo Việt nhân thọ nên mở rộng thêm kênh phân phối trực tiếp và
đặc biệt là kênh phân phối qua ngân hàng (bancasurrance), vì kênh phân phối này
mang lại những lợi ích to lớn cho cả công ty Bảo hiểm nhân thọ, ngân hàng và khách
hàng. Đối với công ty bảo hiểm nhân thọ: tiếp cận nguồn khách hàng mới, tăng doanh
thu, đa dạng hóa kênh phân phối, giảm chi phí.
- Bảo Việt còn phải tạo thêm tiện lợi cho khách hàng bằng cách thu phí bảo
hiểm thông qua hệ thống bưu chính, máy ATM hay trích từ tài khoản ở ngân hàng…
mà không cần phải thu trực tiếp tiền mặt, vừa giảm được chi phí, vừa thuận tiện cho cả
công ty lẫn khách hàng.
Thứ năm, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chế độ đãi ngộ hợp lý là
động lực thúc đẩy nhân viên trong công ty nâng cao hiệu quả làm việc và phát huy tính
sáng tạo của bản thân để đóng góp cho công ty. Cụ thể Bảo Việt nhân thọ cần hoàn
thiện các chính sách về tiền lương, chế độ khen thưởng phù hợp , tạo môi trường làm
việc tốt nhất để thúc đẩy tinh thần và nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên.
.Bảo Việt cũng cần tránh tình trạng chảy máu chất xám và đồng thời cũng nên
thu hút nhiều cán bộ có năng lực chuyên môn từ công ty khác với chế độ đãi ngộ ưu
đãi. Đây là biện pháp hữu hiệu trong việc cạnh tranh, công ty vừa có thêm nhân tài
vừa giảm sức mạnh của đối thủ. Mặt khác tuyển dụng nhân sự công ty, cần xác định rõ
nhu cầu nhân lực của từng bộ phận nghiệp vụ từ đó vạch ra được một kế hoạch tuyển
dụng hợp lý. Kế hoạch tuyển dụng sẽ giúp công ty tránh tình trạng thừa nhân lực ở bộ
phận này nhưng lại thiếu nhân lực ở bộ phận khác và là cơ sở để xây dựng kế hoạch
đào tạo sau này.
4. Danh sách và địa chỉ các doanh nghiệp Bảo hiểm được cấp phép hoạt động
tại Việt Nam


I. BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
1. Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
2. Tổng công ty cổ phần Bảo Minh


3. Tổng công ty Cổ phần bảo hiểm Dầu khí Việt Nam
4. Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA
5. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng
6. Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
7. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện
8. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu
9. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Tín
10. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hùng Vương
11. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Hàng Không
12. Công Ty Cổ phần Bao hiểm Viễn Đông
13. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
14. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp
15. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân Đội (MIC)
16. Công ty Cổ phần Bảo Hiểm SHB-Vinaconmin
17. Công ty TNHH Bảo hiểm Châu Á – Ngân Hàng Công Thương
18. Công ty Liên doanh Bảo hiểm Quốc tế Việt Nam
19. Công ty Liên Doanh Bảo hiểm Liên Hiệp
20. Công ty TNHH Bảo hiểm Tổng hơp Groupama Việt Nam
21. Công ty Liên doanh TNHH Bảo hiểm SamSung Vina
22. Công ty TNHH Bảo hiểm Phi Nhân thọ ACE
23. Công ty TNHH Bảo hiểm Liberty
23. Công ty TNHH Bảo hiểm Phi Nhân thọ AIG Việt Nam
24. Công ty TNHH Bảo Hiểm Allianz (Việt Nam)
25. Công ty Bảo hiểm QBE Việt Nam
26. VPĐD Công ty Hyundai Marine and Fire Insurance

II. BẢO HIỂM NHÂN THỌ
1. Công ty TNHH Bảo Hiểm Nhân Thọ ACE


2. Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Great Eastern
3. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Cathay (Việt Nam)
4. Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Nhân thọ
5. Công ty Bảo hiểm Manulife Việt Nam
6. Công Ty TNHH Bảo Hiểm Nhân Thọ Prudential Việt Nam
7. Công ty Bảo hiểm Quốc tế Mỹ (AIA Việt Nam)
8. Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam
9. Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prevoir
10. VPĐD Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Hàn Quốc
11. VPĐD Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Bình An Trung Quốc
12. VPĐD Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhân thọ Đài Loan
13. VPĐD Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Nanshan
14. VPĐD Bảo hiểm Nhân Thọ NTUC Income
15. VPĐD Shin Kong Life Insurance
III. MÔI GIỚI BẢO HIỂM
1. Tổng công ty Cổ Phần Tái Bảo hiểm Việt Nam
2. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam DIV
3. Công ty Cổ phần Môi Giới Bảo hiểm Á Đông
4. Công Ty Cổ Phần Môi Giới Bảo Hiểm Việt Quốc
5. Công ty Cổ phần Môi giới Bảo hiểm Đại Việt
6. Công ty CP Môi giới Bảo hiểm Thái Bình Dương
7. Công ty Môi giới Bảo hiểm Cimeico
8. Công ty Cổ phần Môi giới Bảo hiểm Sao Việt


9. Công ty TNHH Môi giới Bảo hiểm AON Việt Nam

10. Công ty TNHH Marsh Việt Nam
11. Công ty TNHH môi giới bảo hiểm JardineLloydThompson
12. Công ty TNHH Môi Giới Bảo Hiểm Gras Savoye Việt Nam
13. Công ty TNHH Crawford
14. Công ty TNHH Cunningham Lindsey
15. Công ty TNHH Mathews Daniel International
16. VPĐD Công ty TNHH Bảo hiểm Chevalier
17. VPĐD International SOS
18. VPĐD Công ty Nissay Dowa Insurance
/>




×