Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập môn thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.23 KB, 2 trang )

Bài tập môn Thương mại quốc tế
Lưu ý: - Sinh viên làm vào giấy kiểm tra
- Ghi rõ họ tên sinh viên, mã sinh viên để giảng viên có thể theo dõi chính xác
Bài tập 1:
Số liệu sau cho biết năng suất lao động của hai ngành vải và thép c ủa Vi ệt Nam và Pháp tính
trên 1 giờ công lao động:
Pháp
Việt Nam
Thép
6
3
Vải
7
5
a. Giả sử Pháp có 180 giờ công lao động, Việt nam có 150 giờ công lao động. Hãy vẽ đường
giới hạn khả năng sản xuất của mỗi nước.
b. Nước nào có lợi thế trong sản xuất vải, nước nào có lợi thế trong sản xuất thép. Tỉ lệ (mức
giá) trao đổi của hai sản phẩm này khi hai nước chưa có thương mại với nhau là bao nhiêu. Tỉ
lệ trao đổi khi có thương mại là bao nhiêu?
c. Giả sử tỉ lệ trao đổi hai mặt hàng giữa hai nước là 1:1, một nước xuất khẩu 400 đơn vị vải lấy
400 đơn vị thép. Tính mức tiêu dùng của mỗi nước khi có thương mại đối với hai sản phẩm
là vải và thép. Lợi ích thương mại là bao nhiêu?
Bài tập 2:
Số liệu sau cho biết số giờ công lao động của hai ngành vải và thép c ủa Vi ệt Nam và Pháp tính
trên 1 đơn vị SP:
Việt Nam
Pháp
Thép
8
3
Vải


6
5
a. Giả sử Pháp có 1800 giờ công lao động, Việt nam có 2400 giờ công lao động. Hãy vẽ đường
giới hạn khả năng sản xuất của mỗi nước.
b. Nước nào có lợi thế trong sản xuất vải, nước nào có lợi thế trong sản xuất thép. Tỉ lệ (mức
giá) trao đổi của hai sản phẩm này khi hai nước chưa có thương mại với nhau là bao nhiêu. Tỉ
lệ trao đổi khi có thương mại là bao nhiêu?
c. Giả sử tỉ lệ trao đổi hai mặt hàng giữa hai nước là 1:1, một nước xuất khẩu 200 đơn vị vải lấy
200 đơn vị thép. Tính mức tiêu dùng của mỗi nước khi có thương mại đối với hai sản phẩm
là vải và thép. Lợi ích thương mại là bao nhiêu?
Bài tập 3:
Giả sử lượng cung và cầu sản phẩm A trên thị trường Việt Nam như sau:


Cung
(tấn)
1.200
2.000
2.800
4.000

Cầu (tấn)

Giá

10.000
8.500
8.000
7.500


(USD/tấn)
100
250
300
320

Cung (tấn) Cầu (tấn)

Giá

4.500
6.000
7.500
9.000

(USD/tấn)
350
400
500
550

4.500
4.500
3000
2.000

a. Tính lượng cung và cầu cân bằng của sản phẩm A trên thị trường Việt Nam trong điều kiện
không có thương mại quốc tế
b. Giá sử Việt Nam cho nhập khẩu tự do sản phẩm A, giá thế giới là 250USD/tấn. Tính lượng
cung sản xuất trong nước, cầu tiêu dùng sản phẩm A và lượng nhập khẩu sản phẩm A

c. Giả sử chính phủ đánh thuế 20% theo giá trị đối với sản phẩm A nhập khẩu. Tính giá sản
phẩm A được tiêu thụ trong nước. Tính lượng cung, cầu tiêu dùng sản phẩm A trong nước và
lượng sản phẩm A nhập khẩu.
Bài tập 3:
Cho đường cung và đường cầu sản phẩm phân bón của Việt Nam như sau:

QD = 240 – 20 P
QS = 40P – 60
Trong đó P là giá đơn vị sản phẩm tính bằng USD
a. Vẽ đường cung và cầu sản phẩm phân bón của Việt Nam chỉ ra mức giá và lượng cân bằng
nội địa
b. Giả sử Việt Nam cho tự do nhập khẩu phân bón và giá thế giới là P = 3,5 USD. Hỏi giá trong
nước đối với sản phẩm này là bao nhiêu. Tính lượng cung, cầu trong nước và lượng nhập
khẩu phân bón.
c. Nếu Việt Nam đánh thuế theo giá trị (thuế danh nghĩa 20%), hãy tính lượng cung, cầu và
nhập khẩu phân bón. Tại mức thuế nhập khẩu là bao nhiêu thì nhập khẩu sẽ dừng lại? Hãy
giải thích.



×