Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

dự án đầu tư hệ THỐNG CUNG cấp PHẦN mềm SMAS và DỊCH vụ TIN NHẮN học ĐƯỜNG SMS EDU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 22 trang )

DỰ ÁN ĐẦU TƯ HỆ THỐNG CUNG CẤP PHẦN MỀM
SMAS VÀ DỊCH VỤ TIN NHẮN HỌC ĐƯỜNG SMS EDU
ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN
TRUNG TÂM GIẢI PHÁP CNTT – TẬP ĐOÀN VIỄN
THÔNG QUÂN ĐỘI


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
III. MỤC TIÊU DỰ ÁN
IV. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN
V. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
VI. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
VII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN
VIII. ĐỀ XUẤT HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN
IX. KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU
X. DỰ KIẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
XI. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
Tên

tiếng Việt: TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

Tên

giao dịch quốc tế: VIETTEL GROUP


Địa

chỉ: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội



Điện thoại: 084.62556789



Tổng Giám đốc: Ông Hoàng Anh Xuân

Trung

Fax: 084.62996789

tâm giải pháp CNTT là đơn vị công nghệ trực thuộc Tập đoàn
Viễn thông Quân đội. Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp viễn thông
và công nghệ thông tin hàng đầu tại Việt Nam, bắt đầu từ năm 2012,
Viettel đang đẩy mạnh chiến lược “Đưa CNTT vào mọi ngõ ngách của
cuộc sống”, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của cơ quan
nhà nước, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và tạo
thói quen sử dụng công nghệ số trong đời sống người dân. Dự án “Hệ
thống cung cấp phần mềm SMAS và dịch vụ tin nhắn học đường SMS
edu” là một dự án trọng điểm của Trung tâm năm 2012 và những năm
tiếp theo.


II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG


1. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH
- Nhu cầu ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của hệ thống
giáo dục
Đứng trước việc quản lý xấp xỉ 40,000 cơ sở giáo dục. Bộ GDĐT
đã triển khai một hệ thống chương trình quản lý giáo dục toàn diện
gọi tắt là chương trình SREM được sự đầu tư của Ủy ban liên hiệp
châu Âu với các hệ thống quản lý nhà trường, quản lý cán bộ, quản
lý tài sản vật chất
- Nhu cầu của phụ huynh học sinh, học sinh
Qua thống kê hơn 300 mẫu tại TP.HCM năm 2011, 89% phụ
huynh học sinh (PHHS) có nhu cầu thông tin liên lạc thường xuyên
với nhà trường về tình hình học tập, chuyên cần của con em mình


II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

Hệ thống website của nhà trường cũng có tính chất tự phát, nội
dung thiếu tính liên kết với nhu cầu của PHHS.
Toàn ngành chưa có một hệ thống đào tạo trực tuyến quy mô,
chủ yếu là do các doanh nghiệp tự phát, chưa tạo ra một mạng lưới
xã hội hỗ trợ công tác dạy học đào tạo giữa nhà trường , giáo viên
và gia đình
- Phần mềm quản lý trường học trong ngành Giáo dục
- Thị trường dịch vụ tin nhắn thông tin giáo dục
Hiện trạng hệ thống SMAS 2.0 của Viettel
- Chậm chạp, thường xuyên nghẽn
- Nghiệp vụ quản lý cấp sở/ phòng chưa đáp ứng được nhu cầu
thực tế
- Hệ thống dịch vụ cung cấp nội dung như E-learning, bài giảng
điện tử còn ít, tính tương tác hai chiều giữa nhà trường , giáo viên

và PHHS chưa cao.


II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

2. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
a. Nhận diện đối thủ cạnh tranh
Đối thủ trực tiếp
Đối thủ tiềm năng
b. Phân tích đối thủ cạnh tranh
VNPT với phần mềm VNPT – School
- Công ty Prosoft với phần mềm Vietschool tại nhatruong.com.vn
- Công ty Biển Đen với phần mềm BiendenSchool
- Công ty Quảng Ích với phần mềm eSchool tại eschool.edu.vn


II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

c. Đánh giá nội lực
Điểm

mạnh: Đã triển khai và có thỏa thuận triển khai phần mềm
Quản lý nhà trường SMAS 2.0 trên toàn quốc;Có hạ tầng CNTT và
viễn thông đứng đầu khu vực; Có tiềm lực về mặt tài chính, nhân lực;
Có mạng lưới cửa hàng tại 63 tỉnh/thành phố
Điểm

yếu: So với đối thủ, Viettel là đơn vị đi sau, thiếu kinh nghiệm
trong việc cung cấp dịch vụ Tin nhắn học đường; Do triển khai thí
điểm, nên hệ thống chưa được đầu tư bài bản và chuyên nghiệp.

Cơ

hội: Nhanh chóng mở rộng kinh doanh, tạo sự bùng nổ sử dụng
dịch vụ thông tin giáo dục; Tạo tiền đề cho việc triển khai các hệ
thống, dịch vụ tương tự tại các quốc gia Viettel đang tiến hành đầu tư;
vừa góp phần duy trì hoạt động bền vững cho hệ thống thông tin giáo
dục (hệ thống SMAS) phục vụ ngành, vừa xây dựng được CSDL
khách hàng khổng lồ để khai thác lâu dài.


II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG



Rủi ro: Về sản phẩm: rủi ro về bảo mật dữ liệu; không đảm bảo
được hiệu năng; tính năng phức tạp và thiếu ổn định gây khó khăn
trong việc sử dụng, đặc biệt khi triển khai rộng trên phạm vi toàn
quốc



Hướng khắc phục: Đầu tư hoàn thiện sản phẩm thực sự tiện dụng
và quản lý đủ các thông tin theo nhu cầu của trường và của ngành.


II. NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

d. Phân tích dung lượng thị trường

Trường

phổ
thông

Học sinh

29,327

15,242,496

Phụ huynh

Trường
đã ký
SMAS

12,732,564

5,720

Dự kiến
ký SMAS

Số trường
dự kiến ký
với Viettel

Dung
lương PH
dự kiến


Tỷ lệ
PHHS
có nhu
cầu

Số PHHS
mục tiêu

20,878

17,283

7,524,485

48%

3,626,203


III. MỤC TIÊU DỰ ÁN

-

Mục tiêu chung: Củng cố, phát triển phần mềm SMAS đáp ứng
toàn bộ nghiệp vụ cho các cấp
Mục tiêu cụ thể: Phát triển phần mềm SMAS 2.0, nâng cấp lên
SMAS 3.0 và phát triển hệ thống thông tin giáo dục
Kinh doanh dịch vụ SMS Edu



IV. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN

1. MÔ TẢ CHỨC NĂNG TỔNG QUÁT
Mô hình kết nối giữa các thành phần như sau (Hình 1):

Phần mềm SMAS 2.0


IV. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN

a. Phần mềm SMAS 2.0
Các

nghiệp vụ cần quản lý như sau: Quản lý thông tin học sinh, quá
trình học tập và rèn luỵên của mỗi học sinh, quản lý giáo viên và quản
lý thi.
Hệ

thống cần đạt được những mục tiêu sau: Dữ liệu tập trung, có thể
sử dụng chương trình ở bất cứ nơi đâu miễn là có kết nối mạng
internet; Quản lý được quá trình học tập của học sinh xuyên suốt từ
cấp 1 đến cấp 3; Quản lý đồng bộ các nghiệp vụ của nhà trường: nhập
điểm, tổng kết điểm, đánh giá &xếp loại học sinh, in bảng điểm, giúp
giảm thiểu các nghiệp vụ phải thực hiện bẳng tay; Là cầu nối giữa phụ
huynh với nhà trường.


IV. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN

b. Phần mềm quản lý dịch vụ SMS Edu

- Phần mềm Sổ liên lạc điện tử được xây dựng nhằm cung cấp các
tiện ích cho PHHS cũng như cán bộ nhà trường: gửi thông báo, điểm,
thời khóa biểu, độ chuyên cần của học sinh.
- Dịch vụ SMS Edu cho phép nhà trường (hệ thống) nhắn tin thông
báo cho Giáo viên (SMS Teacher), PHHS (SMS Parent) các thông tin
của nhà trường .
- Phạm vi triển khai: Triển khai đến tất cả các trường phổ thông từ
cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông trên toàn quốc.
c. Cổng thông tin e-school Portal
2. CHI TIẾT KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ (tham khảo Phụ lục B_ dac
ta giai phap)
a. Thiết kế hạ tầng kỹ thuật
b. Thiết kế phần mềm quản lý giáo dục phổ thông


V. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư của dự án là: 96.078.637.217
đồng
Trong đó:
Nội dung

Thành tiền (VNĐ)

Tỷ trọng

- Chi phí triển khai

58.140.291.580


61%

- Chi phí đầu tư thiết bị

23.848.598.838

25%

- Chi phí khác

9.415.804.103

10%

- Chi phí dự phòng

5%


VI. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Cơ cấu nhân sự hàng năm

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4


Năm 5

Quản lý, quản trị

 

Giám đốc dự án

1

 
1

 
1

 
1

 
1

PGĐ kỹ thuật dự án

1

1

1


1

1

Quản trị sản xuất core SMAS

1

1

1

1

1

Quản trị sản xuất e-learning, portal

1

1

1

1

1

Quản trị giải pháp


1

1

1

1

1

Quản trị kiểm thử

1

1

1

1

1

Quản trị vận hành khai thác

1

1

1


1

1

Khối sản xuất

 

 

 

 

 

Nhân viên giải pháp

3

3

3

3

3

Nhân viên phát triển, maintain, web


9

9

9

9

9

Nhân viên kiểm thử

6

6

6

6

6

Nhân viên vận hành khai thác

2

2

2


2

2

Khối hỗ trợ

 

 

 

 

 

Trực tuyến

2

2

2

2

2

Sau FO


2

2

2

2

2

 TỔNG CỘNG

31

31

31

31

31


VII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN



Lập, thẩm định, phê duyệt dự án: Trước 15/12/2012




Đấu thầu mua sắm thiết bị, xây dựng phần mềm: Trước
15/01/2013



Triển khai hệ thống: 01/2013



Vận hành, khai thác: từ 01/2013


VIII. ĐỀ XUẤT HÌNH THỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Tập đoàn sẽ lựa chọn hình thức “Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực
hiện dự án”.


IX. KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

Các hạng mục đã đầu tư


IX. KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

Các hạng mục thuê , mua đối tác
TT
1


Thành phần
Mua sắm thiết bị

Lý do
Tập đoàn không tự sản xuất được

Các hạng mục thực hiện
 
 
1
2
3

Thành phần
Lý do
Xây dựng phần mềm
Tận dụng nhân lực
Nâng cấp phần mềm lõi SMAS 2.0
sẵn có của tập đoàn
Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ SMS
Tiết kiệm chi phí
Edu.
Nâng cấp Cổng thông tin e-school.

Đảm bảo an toàn bảo
mật thông tin nội bộ


X. DỰ KIẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Khoản mục


2012 - 2013

2013 - 2014

2014 - 2015

1. Doanh thu

228,631,717,700

279,896,404,261

334,764,508,913

404,442,693,958 482,609,345,090

2. Chi phí

163,293,372,982

198,830,844,853

228,462,778,109

262,808,589,194 302,171,253,013

3. Lợi nhuận
trước thuế


65,338,344,718

81,065,559,408

106,301,730,804

141,634,104,764 180,438,092,077

4. Thuế
TNDN

16,334,586,179

20,266,389,852

26,575,432,701

5. Lợi nhuận
sau thuế

49,003,758,538

60,799,169,556

79,726,298,103

6. Tỷ suất lợi
nhuận sau
thuế


21%

22%

24%

2015 - 2016

35,408,526,191

2016 - 2017

45,109,523,019

106,225,578,573 135,328,569,058

26%

28%


XI. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Ngành Giáo dục ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội.
Nhu cầu ứng dụng CNTT trong quản lý, giao tiếp trao đổi thông tin giữa
nhà trường, gia đình nhằm phối hợp nâng cao chất lượng giáo dục ngày
càng tăng cao. Đây thật sự là một thị trường đầy tiềm năng mang lại cả
uy tín lẫn doanh thu lớn, đặc biệt Viettel có nhiều lợi thế để triển khai và
cung cấp thành công dịch vụ này. Dự án hoàn toàn khả thi về mặt tài
chính và có ý nghĩa xã hội lớn lao trên khía cạnh góp phần vào sự phát
triển của nền giáo dục Việt Nam. Vì vậy đề nghị Tập đoàn sớm xem xét,

phê duyệt để Dự án sớm được triển khai theo đúng tiến độ./.


XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu nội bộ của Viettel



/>


/>


/>


/>


×