Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.8 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Tuần: 34
Tiết 34 - Bài 26
ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1.1. Kiến thức
- Học sinh biết đựoc khái niệm về đất (Hay thổ nhưỡng)
- Biết được các thành phần của đất cungc như các nhân tố hình thành đất
- Hiểu tầm quan trọng của đồ phì của đất và có ý thức vai trò của con người
trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.
1.2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, tranh ảnh
1.3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ đất đai và cải tạo đất
- Học tập tích cực, đoàn kết với bạn bè.
1.4. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực tự học; + Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy; + Năng lực tự quản lý
+ Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Sử dụng BĐ, tranh ảnh.
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Trình bày khái
niệm về đất ,
các thành phần
của đất cũng
như các nhân tố
hình thành đất

Vận dụng


Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tầm quan trọng của Đọc và phân tích Có ý thức bảo vệ
đồ phì của đất và có ý bản đồ, tranh ảnh đất đai và cải tạo
thức vai trò của con về đất
đất
người trong việc làm
cho độ phì của đất
tăng hay giảm.
Thông hiểu

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
H 66 phóng to
Phim tư liệu về thành phần đặc điểm của đất, các nhân tố hình thành đất
2.2. Chuẩn bị của HS


- sgk, vở ghi
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đất
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1. Ổn định lớp
3.2. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1. tìm hiểu lớp đất trên bề mặt các lục địa, thành phần và đặc
điểm của thổ nhưỡng
(1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, quan sát ảnh, phim
minh họa
(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân

-Bước 1: ? Quan sát mẫu đất H66. Nhận 1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa.
xét về màu sắc và độ dày của các lớp Thành phần khoáng chất chiếm phần
đất khác nhau?
lớn trọng lượng của đất
-Bước 2:HS trả lời
- Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản
-Bước 3: GV chốt
phẩm phong hoá đá gốc
Đất là lớp vật chất mỏng vụn bở, bao
* Thành phần chất hữu cơ
phủ trên bề mặt các lục địa.
HS xem phim minh họa để trả lời các - Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò
quan trọng đối với chất lượng đất
câu hỏi sau:
- Cho biết các thành phần của Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động
đất. Đặc điểm vai trò của từng vật và thực vật bị biến đổi do các vi sinh
vật và các động vật trong đất tạo thành
thành phần?
- Dựa vào kiến thức đã học cho chất men
biết nguồn gốc của thành phần Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào,
cung cấp nhưng chất cần thiết cho thực
khoáng trong đất?
vật tồn tại và phát triển
- Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ
Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất của
nhỏ trong đất lại có vai trò lớn
đất là khả năng cung cấp cho thực vật
lao đối với thực vật
nước, các chất dinh dưỡng và các yếu
- Cho biết nguồn gốc thành tố khác (nhiệt độ, không khí...) để thực

phần hữu cơ trong đất?
vật sinh trưởng và phát triển
- Tại sao chất mùn lại là thành
phần quan trọng của chất hữu
cơ?
- Độ phì là gì?
GV chốt kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2. tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
(1) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, quan sát ảnh, phim
minh họa
(2) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân


-Bước 1: Giáo viên giới thiệu các nhân 2. Thành phần và đặc điểm của thổ
tố hình thành đất. Đá mẹ, sinh vật khí nhưỡng
hậu (qt) địa hình, thời gian và con người Đá mẹ, sinh vật, khí hậu
? Các nhân tố nào quan trọng trong việc Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh
hình thành đất?
hưởng của địa hình và thời gian
? Tại sao đá mẹ là một trong nhưng
nhân tố quan trọng nhất?
-Bước 2: HS trả lời
-Bước 3:GV chốt kiến thức
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết
4.2. Hướng dẫn học tập
- Chuẩn bị bài 27
V . RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×