Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHẠM bạc ĐỒNG xâm xã HỒNG THÁI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 31 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------------------------

ĐẶNG THỊ DỊU

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM
XÃ HỒNG THÁI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI
BÌNH
BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành
: Kinh tế
Mã sinh viên
: 597992
Lớp
: KTB-K59
L/O/G/O
Giảng viên hướng dẫn
: TS. Lê Thị Thanh Loan
Hà Nội, 2018
1
www.trungtamtinhoc.edu.vn


NỘI DUNG BÁO CÁO
1. MỞ ĐẦU
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
& PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
& THẢO LUẬN


5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
2
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN I. MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT
Việt Nam đang trên con đường hội nhập, nền kinh tế hàng hóa đã
tạo ra sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, sự chênh lệch về
thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng miền, giữa thành
thị và nông thôn ngày càng rõ rệt.
Những năm gần đây, các làng nghề ở các vùng nông thôn ngày
càng phát triển mạnh mẽ và đóng góp đáng kể cho sự phát triển
kinh tế-xã hội của địa phương.
Phát triển làng nghề là một trong các yếu tố quan trọng của công
nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, rất có ý nghĩa
trong việc chuyển dịch cơ cấu nông thôn, gìn giữ và phát huy
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Với lịch sử gần 600 năm tuổi, nghề chạm bạc Đồng Xâm gắn bó
lâu đời với người dân nơi đây, trở thành một phần quan trọng
trong hoạt động kinh tế của họ.
Tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển làng nghề chạm bạc Đồng xâm xã Hồng
Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” cho khóa luận tốt nghiệp của
mình.

3

www.trungtamtinhoc.edu.vn



PHẦN I. MỞ ĐẦU
Góp phần hệ
thống hóa cơ
sở lý luận và
thực tiễn về
phát triển làng
nghề chạm
bạc.

MỤC TIÊU
CHUNG

Đánh giá thực
trạng phát triển
làng nghề chạm
bạc Đồng Xâm
trên địa bàn xã
Hồng Thái, huyện
Kiến Xương, tỉnh
Thái Bình trong
thời gian qua.

Xác định các
yếu tố ảnh
hưởng tới phát
triển làng nghề
chạm bạc Đồng
Xâm trên địa
bàn xã Hồng
Thái, huyện

Kiến Xương,
tỉnh Thái Bình.

Đề xuất một số
định hướng và giải
pháp nhằm phát
triển làng nghề
chạm bạc Đồng
Xâm trên địa bàn
xã Hồng Thái,
huyện Kiến
Xương, tỉnh Thái
Bình.

Tìm hiểu và phân tích thực trạng phát triển làng nghề
chạm bạc Đồng Xâm tại xã Hồng Thái, huyện Kiến
Xương, tỉnh Thái Bình, từ đó đề xuất một số định hướng
và giải pháp nhằm phát triển làng nghề chạm bạc Đồng
Xâm.
4
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN I. MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

ĐỐI
TƯỢNG
NGHIÊN
CỨU


ĐỐI
TƯỢNG
KHẢO
SÁT
(ĐIỀU
TRA)

• Những vấn đề lý luận
và thực tiễn về phát
triển nghề chạm bạc.

• Các hộ làm nghề
chạm bạc Đồng Xâm,
các xưởng sản xuất,
cơ quan quản lý hoạt
động sản xuất kinh
doanh của nghề chạm
bạc Đồng Xâm.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

NỘI
DUNG

• Phát triển nghề chạm
bạc Đồng Xâm có ảnh
hưởng như thế nào
đến phát triển kinh tế
nông thôn.


THỜI
GIAN

• Thời gian thực hiện:
01/2018 – 05/2018.
• Số liệu thứ cấp thu
thập từ 2015-2017.

KHÔNG
GIAN

• Đề tài được nghiên
cứu trên địa bàn xã
Hồng Thái, huyện
Kiến Xương, tỉnh Thái
Bình.

5
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

CƠ SỞ THỰC TIỄN







Các khái niệm liên quan
Vai trò của phát triển làng nghề
Nội dung nghiên cứu phát triển làng nghề
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển của các
làng nghề

• Thực tiễn trong việc phát triển làng nghề ở một số
nước trên Thế giới và một số địa phương ở Việt
Nam
• Một số bài học rút ra cho việc phát triển làng nghề
• Các chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát
triển làng nghề
• Các công trình nghiên cứu có liên quan

6
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
Xã Hồng Thái nằm ở phía Đông huyện Kiến Xương, cách thành phố Thái Bình
khoảng 15km về phía Đông là địa bàn giáp ranh của 5 xã.
Khí hậu xã Hồng Thái nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có đầy đủ các
đặc trưng của vùng đồng bằng sông Hồng, đó là nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông
lạnh.

Xã Hồng Thái có diện tích đất tự nhiên là 641,59 ha (năm 2017).
Năm 2017, dân số xã Hồng Thái có 5918 người. Với nguồn lao động dồi dào, số
lượng lao động nông nghiệp đang có xu hướng giảm và chuyển dần sang lao động phi
nông nghiệp, chủ yếu là TTCN.
7
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều tra 50 hộ sản
xuất nghề chạm bạc
Đồng Xâm (15 hộ
chuyên, 35 hộ kiêm) ở
4 thôn Tả Phụ, Nam
Hòa, Hữu Bộc và Bắc
Dũng (đây là 4 thôn
chủ yếu làm nghề
chạm bạc)
Chọn điểm nghiên
cứu

Số liệu thứ cấp: tài liệu văn bản, sách báo,
tạp chí, báo cáo…
Số liệu sơ cấp: Lập phiếu điều tra và điều
tra trực tiếp các đối tượng tham gia sản xuất
chạm bạc.
Phỏng vấn sâu: nghệ nhân, chủ tịch Hiệp
hội làng nghề…

Phỏng vấn HTX Phú Lợi.
Sưu tầm ảnh qua các thời kỳ phát triển.
Thu thập số liệu

Các chỉ tiêu phản ánh về phát triển
nghề chạm bạc
Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản
xuất và thu nhập: GO, MI…

Thống kê mô tả
Điều tra, phỏng
vấn.

Phân tích số liệu

Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát
triển làng nghề : Thu nhâp/doanh thu,
Thu

nhập/chi

phí,

Thu

nhập/LĐ

nghề/tháng
8
www.trungtamtinhoc.edu.vn



PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng phát triển làng nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương,
tỉnh Thái Bình
4.1.1 Lịch sử hình thành làng nghề chạm bạc Đồng Xâm

Năm
1428, cụ
Nguyễn
Kim Lâu
về đây
dạy
truyền
nghề cho
dân.

Đầu thế kỷ
20,nhiều sản
phẩm và thợ
giỏi được
Chính phủ đưa
sang Pari dự
hội nghị triển
lãm và dạy
nghề.

Từ thời Lê Trịnh đến
thời Nguyễn,
nhiều thợ

được triệu
lên kinh đô
phục vụ triều
đình.

Thời điểm
kháng chiến
(1945 - 1954)
và thời kỳ bao
cấp (1955 1985) làng
chạm bạc Đồng
Xâm rơi vào

Sau năm
1986, làng
nghề chạm
bạc Đồng
Xâm từng
bước được
khôi phục
và phát
triển.

Năm 2015,
nhãn hiệu tập
thể ‘Chạm
bạc Đồng
Xâm được
xây dựng và
phát triển.


9
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Thực trạng phát triển của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm
Các yếu tố đầu vào của làng nghề
Bảng 4.1 Nguyên liệu và nguồn gốc nguyên liệu của hộ sản xuất chạm bạc
Chỉ tiêu
Số lượng (n=50 ) Cơ cấu (%)
1.Nguyên liệu
 
 
- Đồng
39
78
- Bạc
4
8
- Đồng và bạc
7
14
2. Nguồn gốc nguyên liệu
 
 
-

Nhập khẩu từ Trung Quốc


5

10

-

Nhập từ Hà Nội
Nhập cả hai: Trung Quốc và Hà Nội

39
6

78
12

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Hầu hết nguồn nguyên liệu của làng nghề đều phải nhập từ nơi khác về. Mặc dù nguyên
liệu cho sản xuất chạm bạc chỉ xoay quanh hai loại là đồng và bạc nhưng giá cả không
10 ổn
định cũng tạo ra nhiều khó khăn cho các cơ sở sản xuất.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Thiết bị và công nghệ
Bảng 4.2 Thực trạng sử dụng máy móc dùng trong sản xuất
STT

Loại máy móc


Số hộ sử dụng (n=50) Cơ cấu (%)

Giá (triệu đồng)

1

Máy ép thủy lực

15

30

150

2

Máy nén khí

43

86

5

3

Máy đánh bóng

47


94

4,5

4

Máy mài

50

100

0,75- 1,5

5

Máy cán

4

8

8- 15

6

Máy sấy

1


2

50

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều
tra,2018)
Theo chia sẻ của các hộ, số lượng trang thiết bị, máy móc tăng qua các năm, đồng
thời sửa chữa và bảo dưỡng các loại máy móc cũ. Ví dụ máy ép thủy lực có giá thành
cao nhưng đã có thêm 3 hộ mạnh dạn đầu tư để tăng năng suất, số lượng sản phẩm
sản xuất; đồng thời áp dụng các công nghệ hiện đại như công nghệ dập khuôn trước
thợ thủ công trạm trổ sau.

11
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.3 Chất lượng lao động ở làng nghề chạm bạc Đồng Xâm năm 2017
Chỉ tiêu
Số lượng (Người)
Cơ cấu (%)
Tổng LĐ tham gia sx nghề chạm bạc Đồng Xâm 110
1.Chia theo trình độ đào tạo
 
Đã qua đào tạo
12
Chưa qua đào tạo
98
2.Chia theo kinh nghiệm sản xuất
 


100,00

Dày dặn kinh nghiệm
Kinh nghiệm trung bình
Mới học nghề
3.Chia theo loại hình lao động

24
78
8

21,81
70,90
7,29

 

 

LĐ chuyên nghề chạm bạc
LĐ kiêm nông nghiệp

33
77

30,00
70,00

 

10,9
89,1
 

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2018)
Hầu hết các lao động vừa học vừa làm tại xưởng sản xuất chứ không được đào tạo bài bản,
có tới 89,1% lao động chưa qua đào tạo nên đa phần lao động có kinh nghiệm trung bình
trở lên, muốn làng nghề phát triển phải lưu ý đào tạo số lao động này. Hiện tại làng nghề
12
có 2 nghệ nhân nhân dân, một nghệ nhân ưu tú và thêm một nghệ nhân được chứng nhận
bàn tay vàng trong năm vừa qua.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bảng 4.4 Tình hình huy động vốn bình quân của hộ ở làng nghề chạm bạc Đồng Xâm năm
2017
ĐVT: Tr.đồng/hộ
Chỉ tiêu
Hộ chuyên
Hộ kiêm
A. Tổng vốn đầu tư
1148,66
674,85
1. Vốn cố định

436,66

262,42


2. Vốn lưu động

712

412,43

B. Nguồn vốn

 

 

1.Vốn tự có

1.132

653,85

2.Vốn đi vay

13,33

21

- Vay ngân hàng

6,66

9,14


- Vay anh em, bạn bè

6,67

11,86
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2018)

Hiện nay nguồn vốn ở các làng nghề chủ yếu vẫn là nguồn vốn tự có, trong
khi đó nguồn vốn đi vay lại rất bấp bênh ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của các
cơ sở, nguồn vốn vay từ ngân hàng với số lượng vốn vay thấp, thủ tục vay phức
tạp trong khi đó nguồn tài sản thế chấp để vay vốn của các hộ lại rất hạn chế.

13

www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.5 Tình hình sử dụng đất sản xuất nghề chạm bạc của hộ ở các làng nghề
Chỉ tiêu

Hộ chuyên

Hộ kiêm

Đất ở

SL (hộ)
0


CC (%)
0,00

SL (hộ)
10

CC (%)
28,57

Đất ở, nhà xưởng, kho bãi

5

33,33

17

48,57

Đất ở, nhà xưởng, kho bãi, sân phơi

0

0,00

3

8,57


Đất ở, nhà xưởng, kho bãi, cửa hàng

4

26,66

3

8,57

Nhà xưởng, sân phơi, cửa hàng

6

40,01

2

5,72

Tổng

15

100

35

100


(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2018)

Hầu hết các hộ, cơ sở sản xuất đều thiếu mặt bằng sản xuất và tận dụng triệt để
phần đất ở, đây là một trong những trở ngại cho việc mở rộng quy mô sản xuất,
cản trở sự phát triển của làng nghề.

14
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hộ gia đình:
+ Các thành viên trong gia đình làm toàn bộ các công đoạn từ
mua nguyên vật liệu đến khi hoàn thiện.
+ Hộ chuyên nhận hàng gia công từ các cơ sở sản xuất kinh
doanh.
Hình
thức sản
xuất của
làng nghề

Cơ sở sản xuất kinh doanh: Các cơ sở này cũng do chủ gia
đình đứng đầu quản lý nhưng có điều kiện để thuê nhiều lao
động, mở rộng mặt bằng sản xuất, đầu tư thiết bị máy móc,
cửa hàng. Hiện nay tại làng nghề sản xuất theo hình thức
này là chủ yếu.
Hiệp hội làng nghề: Được thành lập vào tháng 8/2008, là
một tổ chức chính trị của cả một vùng nghề chạm bạc Lê Hồng – Trà.
Xây dựng quy chế hoạt động, kế hoạch công tác, tập trung
vào giới thiệu sản phẩm, mở các khóa đào tạo nghề, truyền

nghề; tham gia các hội chợ trong và ngoài nước.
15
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chạm bạc Đồng Xâm
Chỉ tiêu

Số lượng (hộ)

Cơ cấu (%)

Trong tỉnh

16

32,00

Trong nước

31

62,00

Trong nước, nước ngoài 3

6,00

Tổng


100,00

50

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Kênh tiêu thụ sản phẩm của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm khá đa dạng, tuy nhiên
xuất khẩu hay đưa sản phẩm ra nước ngoài còn hạn chế. Hiện nay các hộ, CSSX chủ
yếu tập trung phát triển thị trường tiêu thụ trong nước chiến tới 62% cơ cấu.

16
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.7 Quy mô sản xuất của các hộ sản xuất chạm bạc Đồng Xâm
Quy mô lao động
Chỉ tiêu

Nhỏ
(1-5 người)

CC (%)

Trung Bình
(6-20 người)

CC(%)


Lớn
(20-25 người)

CC (%)

Hộ chuyên

2

11,12

7

29,17

6

75,00

Hộ kiêm

16

88,88

17

70,83

2


25,00

100,00

24

100,00

8

100,00

Tổng (n=50) 18

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Quy mô sử dụng lao động của hộ, CSSX thường từ 2-25 lao động. Trước đây do tính
chất nghề cha truyền con nối nên quy mô chỉ trong gia đình, nhưng ngày nay với nhu
cầu mở rộng sản xuất thì số lượng lao động cũng phải tăng lên.
17
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
100
100
90
80
70

60
50
40
30
20
10
0

0
Hộ chuyên

98,93

1,07
Hộ kiêm

100
90
80
70
60
Nông nghiệp
50
Nghề chạm bạc 40
30
20
10
0

Hình 4.1 Cơ cấu thu nhập của hộ năm 2017


100

99,2

Nông nghiệp
Nghề chạm bạc
0

0,8

Hộ chuyên

Hộ kiêm

Hình 4.2 Cơ cấu chi phí của hộ năm 2017

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều
tra,2018)
- Qua 2 biểu đồ cho thấy nghề chạm bạc đóng vai trò quan trọng trong phát triển
sinh kế của các hộ trong xã.
- Thu nhập bình quân của các hộ tăng, do mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư mua
sắm thiết bị, hiệu quả sản xuất kinh doanh nghề chạm bạc cao hơn trước.
18
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng 4.9 Hiệu quả sản xuất kinh doanh nghề chạm bạc bình quân một hộ

Năm 2016
Chỉ tiêu
Thu nhập/doanh thu
Thu nhập/chi phí
Doanh thu/chi phí
Thu nhập từ nghề/LĐ
nghề/tháng (tr.đ/người/tháng)

Hộ
chuyên
0,23
0,31
1,31

Năm 2017

Hộ kiêm

12,56

Hộ

0,24
0,35
1,41

chuyên
0,25
0,35
1,35


6,81

15,45

So sánh (17/16) (%)

Hộ kiêm

Hộ

0,31
0,51
1,51

chuyên
108,69
112,90
103,05

10,65

123,00

Hộ kiêm
129,16
145,71
107,09
156,38


( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2018)
Qua bảng trên ta có thể thấy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ tăng qua các
năm, nhưng hộ chuyên chỉ tăng nhẹ còn hộ kiêm do đã chú trọng đầu tư sản xuất
chạm bạc hơn nên hiệu qua tăng rõ rệt.
19
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hiệu quả xã hội
Hộp 4.1 Nghề chạm bạc tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi
Cơ sở chúng tôi luôn tạo việc làm cho 15 - 17 lao động với mức thu nhập ổn định,
các cháu học xong cấp 3 mà gia đình hoàn cảnh không thể học tiếp nữa chúng tôi
cũng tạo mọi điều kiện để học nghề và làm nghề.
Ông Nguyễn Thái Úy, chủ CSSX Thái Úy thôn Hữu Bộc, X. Hồng
Thái, H.Kiến Xương, T.Thái Bình.
( Nguồn: Điều tra phỏng vấn hộ, 2018)
Hoạt động sản xuất kinh doanh chạm bạc Đồng Xâm đã góp phần vào việc giải
quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân xã Hồng Thái, qua đó đã góp
phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo. Đồng thời còn góp phần quan trọng
vào việc giữ gìn những sản phẩm có giá trị cao vừa mang ý nghĩa về mặt kinh tế
vừa có ý nghĩa về bản sắc văn hóa địa phương.

20
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Môi trường tại làng nghề chạm bạc Đồng Xâm
Đại bộ phận các cơ sở sản xuất được bố trí xen kẽ khu dân cư và dùng nhà ở làm nơi sản

xuất. Môi trường trong làng nghề ngày càng ô nhiễm, nhất là bụi và tiếng ồn. Vì vậy địa
phương đã có những chỉ đạo về vấn đề bảo vệ môi trường đối với các hộ sản xuất.
Bảng 4.10 Tình hình xử lý chất thải của hộ sản xuất
Chỉ tiêu

Có xử lý

Cơ cấu (%)

Không xử lý

Cơ cấu (%)

Hộ chuyên

15

35,71

0

0,00

Hộ kiêm

27

64,29

8


100,00

Tổng

42

100,00

8

100,00

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018 )
Qua việc xử lý chất thải sản xuất, môi trường ở sông, ao hồ đã được cải thiện rõ rệt.
Đối với hộ không xử lý do quy mô sản xuất nhỏ, điều kiện kinh tế còn hạn chế nên một
phần nhỏ chất thải không được xử lý mà thải thẳng ra mương máng ao hồ xung quanh.
Phần lớn các cơ sở sản xuất đã có các thiết bị đảm bảo môi trường lao động như che
chắn, hút bụi,..

21
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Thực trạng du lịch làng nghề chạm bạc Đồng Xâm
Để tưởng nhớ công ơn ông tổ nghề Kim Lâu, người dân có xây dựng một quần thể di tích
đền Đồng Xâm tại thôn Tả Phụ xã Hồng Thái.
Ðây được coi là điểm du lịch lý tưởng, giúp du khách được thưởng ngoạn một kiến trúc
hoành tráng, đáp ứng nhu cầu về tâm linh. Tại đây cũng diễn ra lễ hội đền Ðồng Xâm được tổ

chức vào 1/4 âm lịch hàng năm. Ðây là dịp thuận lợi để làng nghề chạm bạc Ðồng Xâm giới
thiệu các sản phẩm của làng nghề gắn với hoạt động du lịch văn hóa truyền thống
Hiện chi hội làng nghề chạm bạc Đồng Xâm đang nghiên cứu để tiến hành tổ chức tuor
du lịch Cồn Đen (Thái Bình) - Đồng Xâm - Hà Nội, thu hút các đoàn khách du lịch ở các nơi
để quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.

22
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Liên hệ với mô hình HTX Phú Lợi
Xây dựng và trưởng thành qua hàng chục năm (từ năm 1958), đến nay chỉ riêng Lê Lợi
vẫn giữ được mô hình HTX, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, dạy nghề, tổ chức
sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho các xã viên.
Tuy nhiên hiện nay, HTX hoạt động không còn hiệu quả như trước nữa bởi nhiều lao động
đã tách ra mở cơ sở sản xuất riêng.
Tuy đạt được nhiều thành tích đáng kể nhưng hiện nay HTX cũng đang đứng trước nhiều
khó khăn về nguyên liệu, thị trường, vấn đề thương hiệu,..

Qua mô hình HTX Phú Lợi, làng nghề chạm bạc Đồng Xâm xã Hồng Thái có thể
học hỏi những điểm sáng để áp dụng phát triển trong sản xuất như có một tổ chức
tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm, có nhà mẫu để trưng bày sản phẩm, sự liên kết
sản xuất giữ các hộ, cơ sở sản xuất,..
23
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng

4.2.1 Các yếu tố bên trong
• Có nguồn vốn lớn mới giúp cho các cơ sở sản xuất chủ
NGUỒN
VỐN

động được trong quá trình sản xuất, tránh được rủi ro, áp
dụng công nghệ và mở rộng sản xuất.

• Việc sử dụng máy móc hiện đại sẽ làm tăng năng suất lao động từ đó làm
TRÌNH ĐỘ giảm chi phí làm ra sản phẩm.
KỸ
• Sử dụng máy móc hiện đại giúp cho các hộ, cơ sở sản xuất tiết kiệm
THUẬT
được sức lao động, chất lượng sản phẩm đồng đều hơn so với sản xuất
VÀ CÔNG
NGHỆ
thủ công, tạo ra được nhiều sản phẩm hơn.
• Mặc dù có thể sử dụng máy móc trong một số khâu, công đoạn nhưng
NGUỒN
LAO
ĐỘNG

vẫn không thể thay thế hoàn toàn cho con người được, vẫn cần người lao
động tự mình sản xuất, thao tác.

24
www.trungtamtinhoc.edu.vn


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Các yếu tố bên ngoài

NHU CẦU
THỊ
TRƯỜNG

THỂ CHẾ,
CS CỦA
NHÀ NƯỚC

CƠ SỞ HẠ
TẦNG

• Buộc các hộ sản xuất cham bạc phải nâng cao khả năng cạnh tranh sản
phẩm của mình trên thị trường hiện nay (giá, chất lượng, mẫu mã…)
• Thị trường tiêu thụ sản phẩm chạm bạc của làng nghề chủ yếu vẫn là
thị trường truyền thống, cần tìm kiếm thị trường mới.

• Cơ chế chính sách, quá trình đổi mới kinh tế cùng với hệ thống chính
sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước có tác động to lớn, có ý nghĩa quyết
định tới sự phát triển của làng chạm bạc Đồng Xâm.

• Mặt bằng sản xuất bí bách, hạn hẹp
• Nền đường còn hẹp chưa đáp ứng được nhu cầu giao thông trong sự
nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn hiện nay và trong thời
gian tới.
• Việc quy hoạch khu sản xuất với khu xử lý chất thải chưa được giải
25
quyết.
www.trungtamtinhoc.edu.vn



×