Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI lợn THỊT THEO HƯỚNG AN TOÀN THỰC PHẨM của các hộ NÔNG dân xã TAM GIANG, HUYỆN yên PHONG, TỈNH bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 30 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƯỚNG AN
TOÀN THỰC PHẨM CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ TAM
GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành
Lớp
Giảng viên hướng dẫn
Hà Nội, 2018
www.trungtamtinhoc.edu.vn

: Phát triển nông thôn
: K59 - PTNTB
: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền


MỞ ĐẦU

1

2

3

4

5



CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I. MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Trong đó, chăn nuôi là ngành không thể thiếu
và đóng vai trò ngày càng quan trọng.

TÍNH
CẤP
THIẾT
CỦA

Chăn nuôi lợn là ngành sản xuất chính, số lượng thịt lợn được tiêu thụ chiếm 70% tổng số thịt được
tiêu thụ.
•Tam Giang là 1 xã thuộc huyện Yên phong, là 1 khu vực kinh tế đang trong quá trình xây dựng và
phát triển.

ĐỀ
TÀI

Tuy nhiên, quy mô chăn nuôi của các hộ trên địa bàn còn nhỏ lẻ, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghiệp hoá trong chăn nuôi lợn chưa cao, mối đe dọa từ dịch bệnh, đầu ra sản phẩm chưa ổn định,
vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.



PHẦN I. MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1

Trên cơ sở phân tích và đánh
giá thực trạng phát triển chăn
nuôi lợn thịt của các hộ dân

2

trên địa bàn xã Tam Giang,
từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm phát triển chăn

3

nuôi lợn thịt theo hướng an

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
chăn nuôi lợn thịt theo hướng an toàn thực phẩm.
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng
ATTP của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tam Giang
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn
thịt theo hướng ATTP trên địa bàn xã.

toàn thực phẩm cho các hộ
nông dân tại địa phương
trong thời gian tới.


4

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt theo
hướng ATTP trên địa bàn xã trong thời gian tới.


PHẦN I. MỞ ĐẦU
Chăn nuôi lợn thịt theo hướng an toàn thực phẩm nghĩa là gì?

CÂU
HỎI
NGHIÊN
CỨU

Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng ATTP ở địa bàn xã Tam Giang
trong những năm qua như thế nào?
Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng ATTP ở xã
Tam Giang?

Làm thế nào để tiếp tục phát triển chăn nuôi lợn thịt ở xã Tam Giang theo hướng
an toàn thực phẩm?


PHẦN I. MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

Các hộ chăn nuôi lợn thịt, các đối tượng có liên quan tới chăn nuôi lợn: chính
quyền địa phương; đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn xã Tam

Giang

Phạm vi nội dung: thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt và đề xuất các giải pháp

PHẠM VI
NGHIÊN CỨU

phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng ATTP trên địa bàn xã Tam Giang.
Phạm vi không gian: xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp: 2015-2017.
Số liệu sơ cấp: trong năm 2018


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

• Các khái niệm cơ bản
• Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt
theo hướng an toàn thực phẩm
• Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng an toàn

CƠ SỞ
LÝ LUẬN

thực phẩm

• Tình hình chăn nuôi lợn chung ở Việt Nam
• Thực trạng chăn nuôi lợn thịt theo hướng ATTP ở một số địa
phương
• Một số nghiên cứu có liên quan


CƠ SỞ
THỰC TIỄN


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa,
xã hội
 Điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp. Tuy nhiên thời tiết phức tạp, dễ gây
nhiều dịch bệnh cho vật nuôi.
 Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 863,64 ha Đất
nông nghiệp là 579,6 ha, chiếm 67,11%.
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực
 Dân số tương đối trẻ, nguồn lao động dồi dào
 Cơ sở hạ tầng đang được cải tạo và nâng cấp


PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1

CHỌN ĐIỂM
NGHIÊN CỨU

Chọn 2 thôn: Vọng Nguyệt và Đông, có những đặc
điểm về điều kiện thuận lợi và có số lượng hộ chăn
nuôi tương đối lớn so với các thôn còn lại

Thu thập số liệu thứ cấp: từ sách, tạp chí, báo, internet, các công
trình nghiên cứu có liên quan, ... Các báo cáo, văn bản chính sách

của UBND xã Tam Giang

Thu thập số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp 31 các hộ chăn nuôi
tại 2 thôn, phỏng vấn sâu cán bộ địa phương

THU THẬP SỐ
LIỆU

2


PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý số liệu bằng công cụ Excel

PHÂN TÍCH,

3

XỬ LÝ SỐ LIỆU

Phương pháp phân tích: Thống kê mô tả, phương pháp phân
tổ thống kê, phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích
SWOT

• Các nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chăn nuôi lợn
thịt.
• Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả: GO, IC,
VA, MI, TGO, TVA, TMI

HỆ THỐNG

CHỈ TIÊU
NGHIÊN CỨU

4


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM GIANG
4.1.1. Tình hình chung về chăn nuôi trên địa bàn xã Tam Giang
Bảng 4.1 Tình hình biến động đàn lợn của xã qua các năm

Chỉ tiêu

ĐVT

2015

2016

2017

So sánh (%)
16/15

17/16

BQ

Tổng đàn lợn


con

14100

14000

13500

99,29

96,42

97,84

Tổng sản lượng

tấn

638.3

633.8

700.3

99,92

110,49

104,74


tỷ đồng

33.97

33.732

22.665

99,29

67,19

81,68

xuất chuồng
Tổng giá trị

(Nguồn: UBND xã Tam Giang, 2018)


4.1.2 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt theo hướng ATTP của các hộ điều tra
4.1.2.1 Thông tin chung về các họ điều tra
Bảng 4.2 Thông tin chung về các hộ điều tra
Chỉ tiêu

ĐVT

Số lượng

1. Tuổi bình quân


năm

48.1

Nam

%

58,06

Nữ

%

41,94

2. Người điều tra có nghề nghiệp chính là nông nghiệp

%

38,7

3. Trình độ học vấn

năm

7.16

4. Thu nhập bình quân của hộ


trđ

160.14

% thu nhập từ chăn nuôi lợn

%

59,36



%

19,35

Không

%

80,65

5. Tập huấn

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.2 Hệ thống chuồng trại và trang thiết bị chăn nuôi
Bảng 4.3 Hệ thống chuồng trại chăn nuôi của các hộ điều tra


Nội dung

Nhóm làm tốt

Nhóm làm chưa tốt

 
SL

CC (%)

SL

CC (%)

13

41,93

18

58,07

4

30,76

0


0

13

100

18

100

12

92,3

1

5,55

5. Có kho chứa thức ăn và nguyên liệu thức
ăn
6. Có kho chứa thuốc thú y, sát trùng

8

61,53

1

5,55


3

23,07

0

0

7. Có khu sát trùng trước khu chăn nuôi

3

23,07

0

0

10

76,92

15

83,33

1. Tổng số hộ điều tra
2. Chuồng nằm trong khu quy hoạch
3. Có tường rào ngăn cách với khu chăn nuôi
với khu khác

4. Có khu vực cách li lợn ốm

8. Có hệ thống thu gom và xử lý chất thải

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.2 Hệ thống chuồng trại và trang thiết bị chăn nuôi
Bảng 4.4 Trang thiết bị phục vụ chăn nuôi của các hộ điều tra

Nội dung

Nhóm làm tốt
SL

Nhóm làm chưa tốt

CC (%)

SL

CC (%)

1. Tổng số hộ điều tra

13

41,93

18


58,07

2. Máy bơm nước

12

92,3

11

61,11

3. Bóng đèn

13

100

18

100

9

69,23

7

38,88


12

100

18

100

6. Hệ thống làm mát phun sương

3

23,07

1

5,55

7. Máng ăn tự động

1

7,69

0

0

4. Vòi uống nước tự động

5. Quạt

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.3 Nguồn mua giống
Bảng 4.5 Nguồn mua giống của các hộ điều tra

Nội dung

Nhóm làm tốt Nhóm làm chưa tốt

1. Nguồn giống

 Đại đa số các hộ điều tra đều tự
sản xuất giống.

 

 

Tự sản xuất giống

76,92

55,55

 Tỷ lệ cách ly lợn mới mua về

Hộ nông dân khác


23,07

44,44

của các hộ làm tốt chiếm

2. Có cách ly lợn mới

15,38

0

15,38%, còn các hộ làm chưa tốt

mua về

thường không cách ly lợn mới
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

mua về.


4.1.2.4 Quản lý thức ăn chăn nuôi
Bảng 4.6 Tình hình quản lý thức ăn chăn nuôi của các hộ

Nội dung

Nhóm làm tốt
SL


1 . Phương thức sử dụng

Nhóm làm chưa tốt

CC (%)

SL

CC (%)

 

 

 

 

12

92,3

16

88,88

- Phối trộn

1


7,69

2

11,12

2 . Phương thức bảo quản

 

 

 

 

- Trong kho riêng biệt

7

53,84

1

5,55

- Để cách nền

7


53,84

18

100

- Phân thành từng khu chứa TACN riêng biệt

3

23,07

0

0

- Chung với các đầu vào khác

3

23,07

11

61,11

- Công nghiệp

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)



4.1.2.5 Vệ sinh chuồng trại chăn nuôi
Bảng 4.7 Tình hình vệ sinh chuồng trại của các hộ chăn nuôi
Nội dung
1. Mức độ thường xuyên vệ sinh chuồng trại
- Hàng ngày

(ĐVT: %)
Hộ làm tốt

Hộ làm chưa tốt

 

 
100

100

2. Phun thuốc khử trùng

 

 

2.1. Mức độ thường xuyên

 


 

- Hàng ngày

0

5,55

- Hàng tuần

23,08

11,11

- Hai tuần 1 lần

30,77

22,22

- Hàng tháng

30,77

16,66

- Sau khi bán lợn

15,38


44,45

 

 

100

77,78

0

11,11

15,38

77,78

2.2. Các loại chất khử trùng
- Thuốc khử trùng
- Hun khói
- Vôi bột

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.6 Quản lý chất thải chăn nuôi
Bảng 4.8 Quản lý chất thải chăn nuôi của các hộ

Nội dung


Nhóm làm tốt
Số hộ

1.Cách xử lý chất thải chăn nuôi

Nhóm làm chưa tốt

CC (%)

Số hộ

CC (%)

 

 

 

 

11

84,61

18

100


- Ủ cho trồng trọt

1

7,69

0

0

- Cho cá

2

15,38

0

0

- Xả trực tiếp ra bên ngoài

1

7,69

3

16,67


 

 

 

100

18

100

- Biogas

2.Xử lý chai lọ thuốc thú y
- Xử lý chung với rác thải sinh hoạt

13

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.7 Tình hình quản lý dịch bệnh của các hộ chăn nuôi
Bảng 4.9 Tình hình dịch bệnh chia theo 2 nhóm

Bảng 4.10 Ứng xử của các hộ chăn nuôi với lợn chết do bệnh

Nội dung

Lựa chọn ứng xử


ĐVT Nhóm tốt

Nhóm

Nhóm tốt

Nhóm chưa tốt

chưa tốt
1. Tổng số hộ điều tra

Hộ

13

18

- Số hộ có lợn chết

Hộ

1

0

 
Số hộ

2. Số lợn vỗ béo/thịt


%
Con

7,69
2

0
0

chết
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

Số hộ Tỷ lệ (%)

(%)
1 Số hộ điều tra

13

100

18

100

0

0


1

5,55

3 Vứt đi

13

100

15

83,33

4 Chôn

13

100

15

83,33

5 Bán

1

7,69


2

11,11

2 Tiêu dùng thịt trong
- Tỷ lệ hộ có lợn chết

Tỷ lệ

nội bộ

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.8 Nhận thức của người chăn nuôi
Bảng 4.11 Nhận thức của hộ điều tra về ATTP

Nội dung

Nhóm tốt

Nhóm chưa tốt
 

Số hộ

Tỷ lệ (%)

Số hộ


Tỷ lệ (%)

1 Số hộ điều tra

13

100

18

100

2 Số hộ biết đến chất tạo nạc

12

92,3

6

33,33

3 Số hộ biết đến tồn dư kháng sinh

12

92,3

7


38,88

4 Biết đến các chế phẩm sinh học

9

69,23

4

22,22

5 Biết về đệm lót sinh học

4

30,76

2

11,11

6 Biết đến tiêu chuẩn chăn nuôi ATSH,

7

53,84

6


33,3

VietGAHP
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.8 Nhận thức của người chăn nuôi
Bảng 4.12 Nhận thức của hộ chăn nuôi về các bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe

Nội dung

Nhóm tốt

Nhóm chưa tốt
 

Số hộ
1. Số hộ điều tra

Tỷ lệ (%)

Số hộ

Tỷ lệ (%)

13

100

18


100

2. Bệnh ở lợn có thể lây sang người

 

 

 

 



9

69,23

14

77,77

Không biết

4

30,77

4


22,23

3. Ăn thịt lợn bị bệnh có bị lây sang người

 

 

 

 



9

69,23

14

77,77

Không

4

30,77

4


22,23

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.9 Kết quả và hiệu quả phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ
Bảng 4.13 Chi phí chăn nuôi cho 100kg sản phẩm của các hộ điều tra

Nội dung
Tổng số hộ điều tra

ĐVT
hộ

Nhóm tốt

Nhóm chưa tốt
13

18

1. Chi phí trung gian(IC)

ng.đ

3007,38

4042,44


Giống

ng.đ

404.50

468.43

Thức ăn

ng.đ

2204,68

3184,84

Thú ý

ng.đ

140.18

151.90

Chi phí khác

ng.đ

63.46


96.08

Dụng cụ nhỏ

ng.đ

194.56

141.18

2. Chi phí cố định(FC)

ng.đ

196.24

153.32

3. Công lao động

công

3.67

2.63

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.1.2.9 Kết quả và hiệu quả phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ

Bảng 4.14 Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn
Nội dung
I. Các chỉ tiêu kết quả

ĐVT
 

Nhóm tốt

Nhóm chưa tốt
 

 

1. Giá trị sản xuất (GO)

ng.đ

3793,28

2433,04

2. Chi phí sản xuất (IC)

ng.đ

3007,38

4042,44


3. Giá trị gia tăng (VA)

ng.đ

785.90

-1609,40

4. Thu nhập hỗn hợp (MI)

ng.đ

589.66

-1762,72

 

 

II. Các chỉ tiêu hiệu quả
1. Hiệu quả sử dụng chi phí

 

GO/IC

lần

1.26


0.60

VA/IC

lần

0.26

-0.40

MI/IC

lần

0.20

-0.44

2. Hiệu quả sử dụng lao động
GO/LD

ng.đ/công

1033,59

925.11

VA/LD


ng.đ/công

214.14

-611.94

MI/LD

ng.đ/công

(Nguồn: Tổng hợp 160.67
số liệu điều tra, 2018)
-670.23


4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƯỚNG
ATTP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG
Điều kiện tự nhiên
Khí hậu ở xã Tam Giang khá phù hợp cho
sinh trưởng, phát triển của lợn thịt, địa
hình bằng phẳng là điều kiện thuận lợi
để phát triển hạ tầng phục vụ cho chăn
nuôi lợn thịt.

Cơ chế, chính sách
Chính sách của nhà nước và tỉnh Bắc Ninh ảnh
hưởng đến việc phát triển chăn nuôi lợn của
huyện và của các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã

NHÓM

YẾU
TỐ
BÊN
NGOÀI

Yếu tố thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ dồi dào nhưng sản phẩm
thịt lợn bán ra thị trường chủ yếu là thịt tươi
sống, chưa qua chế biến, chủ yếu do các hộ
giết mổ địa phương mang tính tự phát chưa có
tổ chức cụ thể


4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƯỚNG
ATTP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG

NHÓM YẾU TỐ BÊN TRONG
Nhận thức của hộ về ATTP
 Là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế trong chăn
nuôi của hộ.

Yếu tố về lao động
 Nguồn lực lao động bao gồm số lượng và chất lượng lao
động tham gia chăn nuôi. Nếu kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt
không bảo đảm sẽ rất dễ làm tỷ lệ hao hụt trong chăn nuôi

Yếu tố nguồn vốn

Yếu tố về đất đai


 Chăn nuôi lợn đòi hỏi một lượng vốn đầu tư cơ sở

 Quy mô chăn nuôi chủ yếu trên quỹ đất sinh sống của gia

hạ tầng chuồng trại, mua giống ban đầu, thức ăn, lao

đình nên có ảnh hưởng lớn đến kiểm soát dịch bệnh, hiệu

động, thú y... mở rộng quy mô.Vốn có vai trò quan

quả trong sản xuất chăn nuôi.

trọng để phát triển và duy trì và phát triển đầu tư
chăn nuôi có hiệu quả kinh tế.


×