Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây thanh long ruột đỏ tại xã vân trục, huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.59 KB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn

BÙI DUY KHÁNH

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây thanh long ruột đỏ tại xã Vân Trục, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh
Phúc

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành

:

Phát triển nông thôn

Lớp

:

K59 - PTNTA

GVHD

:

ThS. Bùi Thị Khánh Hòa

Hà Nội - 2018



Nội dung

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Phần 3: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phần 5: Kết luận và kiến nghị


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài



Hiện nay nông nghiệp vẫn đang là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong nền

kinh tế



Các loại trái cây nhiệt đới mang lại lợi nhuận cao nhưng chưa được đầu tư đúng mức, thanh long ruột đỏ là một trong số đó



Xã Vân Trục, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc là xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây thanh long ruột đỏ




Người dân còn gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất thanh long

“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây thanh long ruột đỏ tại xã

Vân Trục, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc”


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá HQKT sản xuất cây thanh long ruột đỏ tại xã Vân Trục, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; Từ đó đề xuất một số định
hướng và giải pháp nhằm nâng cao HQKT trồng cây thanh long ruột đỏ tại địa phương trong thời gian tới.

Góp phần hệ thống hóa cơ sở

Đánh giá thực trạng HQKT sản

lý luận và thực tiễn về HQKT

xuất cây thanh long ruột đỏ tại xã

sản xuất cây trồng

Vân Trục

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến HQKT


Đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế


PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận



Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế



Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế



Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật cây thanh long ruột đỏ

2.2 Cơ sở thực tiễn



Tình hình sản xuất thanh long ruột đỏ trên thế giới



Tình hình sản xuất thanh long trong nước



PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu





Thuận lợi



Đất đai rất phù hợp cho cây thanh long ruột đỏ phát triển



Cơ sở hạ tầng tốt



Người nông dân có kinh nghiệm sản xuất

Khó khăn



Độ tuổi người lao động ngày càng già hóa




Thời tiết ngày càng khắc nghiệt

NGHIÊN CỨU


PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.2 Phương pháp nghiên cứu



Chọn điểm nghiên cứu



Thu thập thông tin



Xử lý số liệu



Phân tích số liệu

3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu




GO: Tổng giá trị sản xuất



IC: Chi phí trung gian



VA: Giá trị gia tăng



MI: Thu nhập hỗn hợp

NGHIÊN CỨU


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng sản xuất thanh long tại xã Vân Trục

4.1.1 Tình hình sản xuất thanh long ruột đỏ tại xã Vân Trục
Biểu đồ thể hiện diện tích, năng suất, sản lượng thanh long toàn xã từ 2015 đến 2017

30
25
20

62.67


63.3

15

63.89
11.4

10
5
0

10.46
2015

10.9
2016

2017

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0


Năng suất
(tấn/ha)
Diện tích (ha)


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng sản xuất thanh long tại xã Vân Trục

4.1.2 Thông tin chung về các hộ điều tra

Điều tra 60 hộ trong đó

Cơ cấu



2
17 hộ có quy mô nhỏ (dưới 1000 m )



2
37 hộ có quy mô vừa (từ 1000 m đến dưới 1 ha)



10 hộ có quy mô lớn (từ 1 ha trở lên)


10.00%
28.33%
61.67%



Hộ nhỏ nhất có diện tích 400 m



Hộ lớn nhất là 5ha



2
Diện tích bình quân là 4561 m /hộ

2

Nh

Vừ
a


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.2.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mô




Kết quả sản xuất (tính bình quân trên 1ha)
Chỉ tiêu

ĐVT

Quy mô nhỏ

Quy mô vừa

Chung

Quy mô lớn

Khối lượng sản phẩm

Tấn

10.16

10.19

12.73

11.60

Giá bán bình quân


đ/kg

25,882

25,135

28,333

25,667

Giá trị sản xuất (GO)

đ

264,189,944

255,734,250

353,437,500

310,280,468

Chi phí trung gian (IC)

đ

64,519,553

61,797,693


63,144,737

62,634,935

Công LĐ của gia đình

đ

273.74

243.12

197.37

218.71

Tổng chi phí (TC)

đ

119,659,218

111,371,783

107,815,789

109,667,641

Giá trị gia tăng (VA)


đ

199,670,391

193,936,557

290,292,763

247,645,533

Thu nhập hỗn hợp (MI)

đ

184,083,799

179,912,600

274,230,263

232,438,151


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.2.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mô

A. Hiệu quả sử dụng vốn (tính bình quân trên 1ha)


8
7
6
5
4

4.95
4.14

3.95
3.14

3

4.34
3.71
2.85

2.91

2
1
0

4.09 GO/IC
5.6

3.09 VA/IC
4.6


MI/IC

Nhỏ
Vừa
Lớn
Chung


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.2.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo quy mô

B. Hiệu quả sử dụng lao động (tính bình quân trên 1ha)

2

1.79

1.5
1

1.42

1.39
1.13

1.05

0.8

1.06
0.67

0.74

0.5
0

0.97 GO/LĐ

0.73 VA/LĐ
1.47

MI/LĐ

Nhỏ
Vừa
Lớn
Chung


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo vùng sản xuất




Kết quả sản xuất (tính bình quân trên 1ha)
Chỉ tiêu

ĐVT

Tam Phú

Phao Tràng

Song Vân

Chung

Khối lượng sản phẩm

Tấn

11.90

10.83

12.03

11.60

Giá bán bình quân

đ/kg


26,000

25,500

25,500

25,667

Giá trị sản xuất (GO)

đ

315,032,377

280,283,237

336,606,578

310,280,468

Chi phí trung gian (IC)

đ

60,686,401

64,441,618

63,322,581


62,634,935

Công LĐ của gia đình

Công

216.00

216.18

225.17

218.71

Tổng chi phí (TC)

đ

107,277,521

110,984,971

111,494,624

109,667,641

Giá trị gia tăng (VA)

đ


254,345,976

215,841,618

273,283,997

247,645,533

Thu nhập hỗn hợp (MI)

đ

239,114,709

200,766,474

257,964,579

232,438,151


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo vùng sản xuất

A. Hiệu quả sử dụng vốn (tính bình quân trên 1ha)

8

7
6
5
4

5.32

5.19
4.35

4.95
4.32

4.19
3.35

3

3.95

4.07

3.94
3.12

2
1
0

GO/IC


VA/IC

MI/IC 3.71

Tam Phú
Phao Tràng
Song Vân
Chung


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế

4.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo vùng sản xuất

B. Hiệu quả sử dụng lao động (tính bình quân trên 1ha)

2
1.5

1.46
1.3

1.42
1.21

1.18
1


1

1.11

1.15

0.5
0

1.49
GO/LĐ

VA/LĐ 1.13

0.93
MI/LĐ

1.06

Tam Phú
Phao Tràng
Song Vân
Chung


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng


4.3.1 Điều kiện tự nhiên





Tích cực



Chất đất rất phù hợp cho cây sinh trưởng và phát triển



Có hồ Vân Trục diện tích 172 ha phục vụ tưới tiêu

Tiêu cực



Sâu bệnh hại



Lượng mưa, cũng như thời tiết


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng


4.3.2 Qui mô sản xuất

Kết quả và hiệu quả kinh tế theo quy mô (tính bình quân trên 1 ha)

6

2

5

1.5

4
3

1

2

0.5

1
0

Nhỏ
Vừa
Lớn
Chung


GO/IC

VA/IC

MI/IC

0

GO/LĐ

VA/LĐ

MI/LĐ


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng

4.3.2 Qui mô sản xuất



Các hộ có quy mô lớn thì đầu tư công nghệ hiện đại



Cây giống tốt




Có nhiều kinh nghiệm



Qui mô lớn thì chi phí giảm đi


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng

4.3.3 Các yếu tố khác



Thị trường



Công tác khuyến nông



Đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị vào sản xuất



Trình độ của người dân




Chính sách


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Một số định hướng và giải pháp

A. Định hướng



Mở rộng diện tích



Nâng cao kiến thức kĩ thuật cho người dân



Chuyển hướng sang sản xuất theo VietGAP



Mở rộng thị trường



Đảm bảo các yếu tố đầu vào




Đảm bảo đời sống vật chất của người dân


PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4 Một số định hướng và giải pháp

B. Giải pháp



Giống



Kĩ thuật



Phòng trừ sâu bệnh hại



Thị trường đầu vào




Giải pháp tiêu thụ sản phẩm



Giải pháp về vốn



Giải pháp về khuyến nông



Giải pháp về quy mô canh tác


PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận



Hệ thống hóa, phân tích được những vấn đề lý luận về HQKT của cây thanh long ruột đỏ tại địa bàn xã Vân Trục



Chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến HQKT cây thanh long ruột đỏ



Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao HQKT



PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.2 Kiến nghị

A.

Đối với địa phương

.

Tăng cường đầu tư

.

Mở rộng thị trường

B.

Đối với người dân

.

Mở rộng diện tích trồng

.

Chủ động bổ sung kiến thức


.

Có những ý kiến đề xuất đối với địa phương


TIÊU ĐỀ
Em xin cảm ơn quý thầy cô!



×