Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận chế độ pháp lý về hợp đồng bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.05 KB, 18 trang )

A. Phần mở đầu

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất
kinh doanh, hàng ngày dù luôn có ý ngăn ngừa và đề phòng
nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp phải những rủi ro bất
ngờ xảy ra. Các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân nh: các rủi
ro do thiên tai (nh bão, lũ lụt, hạn hán, động đất), các rủi
ro do biến động của khoa học và công nghệ (tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp); các rủi ro do môi trờng xã hội
(ốm đau, dịch bệnh, hoả hoạn.). Bất kể nguyên nhân
gì, khi rủi ro xảy ra thờng gây cho con ngời những khó
khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại
nhiều tài sản làm ngng tụ sản xuất và kinh doanh của các
tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân làm ảnh hởng đến đời
sống kinh tế - xã hội.
Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện
pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu
quả của rủi ro gây ra, hiện nay theo quan điểm của các
nhà quản lý rủi ro có 2 nhóm biện pháp đối phó với rủi ro và
hậu quả của rủi ro gây ra đó là biện pháp kiểm soát rủi ro
(tránh né rủi ro, ngăn ngừa tổn thất) và biện pháp tài trợ
rủi ro chấp nhận rủi ro và biện pháp bảo hiểm. Bảo hiểm
luôn mang lại những lợi ích thiết thực nh góp phần ổn
định tài chính cho ngời tham gia bảo hiểm trớc tổn thất
rủi ro gây ra góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất,
giúp cho cuộc sống con ngời an toàn hơn xã hội an toàn
hơn, giảm bớt lỗi lo cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp.

1



Trong công cuộc đổi mới đất nớc, bảo hiểm mới thực sự
hình thành và đến nay lại là một trong những ngành dịch
vụ phát triển khá toàn diện. Tuy nhiên để bảo hiểm có thể
đợc hiểu rộng rãi hơn cho mọi ngời dân, để bảo hiểm có
thể là nơi mà hàng triệu nông dân Việt Nam tin tởng và
coi là bạn đồng hành thì còn phải mất một thời gian dài
nữa, với mục đích giúp cho mọi ngời hiểu hơn về bảo
hiểm thông qua hợp đồng bảo hiểm trên cơ sở đó chia ra
những vấn đề thực tế để mọi đối tợng tìm hiểu, vì vậy
em xin chọn đề tài: "Chế độ pháp lý về hợp đồng bảo
hiểm".
Bài viết chi nêu đợc những vấn đề chung nhất, mặc dù
còn nhiều hạn chế em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến
của thầy Phạm Văn Luyện cùng toàn thể các bạn để đề tài
đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


B. Nội dung
I. Khái quát chung về bảo hiểm và luật kinh doanh bảo
hiểm.

1. Khái niệm, bản chất và phân loại bảo hiểm.
1.1. Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảo hiểm
cam kết bồi thờng (theo pháp luật thống kê) cho ngời tham
gia bảo hiểm trong từng trờng hợp xảy ra rủi ro, thuộc phạm
vi bảo hiểm với điều kiện ngời tham gia bảo hiểm nộp một
khoản phí cho chính anh ta và ngời thứ ba. Hậu quả pháp

lý xảy ra là khi ngời tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất,
ngời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp và bồi thờng thiệt hại
thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngời tham gia.
1.2. Bản chất của bảo hiểm.
Thực chất của hoạt động tham gia bảo hiểm là quá
trình phân phối lại thuộc sản phẩm trong nớc giữa những
ngời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh
khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất cho ngời
tham gia bảo hiểm. Việc phân phối trong bảo hiểm là
phân phối không đều, không bằng nhau, nghĩa là không
phải ai tham gia cũng đợc phân phối và phân phối với số
tiền nh nhau.
Hợp đồng bảo hiểm dựa trên nguyên tắc "số đồng bù
số ít" nguyên tắc này đợc quán triệt trong quá trình lập
quỹ dự trữ bảo hiểm cũng nh quá trình phân phối bồi thờng, quá trình phân tán rủi ro. Ngoài ra hợp đồng bảo
hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng

3


vì lợi ích chung của cộng đồng vì sự ổn định, phồn vinh
của đất nớc.
1.3. Phân loại bảo hiểm.
Theo quy định của luật hiện hành, có thể phân loại
bảo hiểm dựa trên một số căn cứ chủ yếu sau:
Thứ nhất, căn cứ vào tính chất của bảo hiểm, bảo
hiểm đợc chia thành BHXH và BHTM trong đó bảo hiểm xã
hội là chế độ bảo hiểm của Nhà nớc, của toàn thể xã hội và
của các Công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức Nhà nớc, ngời làm côngtrong trờng hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết và
bị tai nạn trong khi làm việc và khi về hu.

Bảo hiểm xã hội gồm các loại: chế độ bảo hiểm thất
nghiệp, chế độ bảo hiểm đối với những ngời làm công,
chế độ bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thơng mại là loại hình bảo hiểm kinh doanh
mang tính chất kiếm lời.
Thứ hai, căn cứ vào đối tợng bảo hiểm, gồm có bảo
hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ. Trong đó bảo
hiểm nhân thọ là bảo hiểm đời sống và tuổi thọ của con
ngời nhằm bù đắp cho ngời đợc bảo hiểm một khoản tiền
khi hết thời hạn bảo hiểm và khi ngời đợc bảo hiểm chết
và bị thơng tật toàn bộ vĩnh viễn. Các hình thức của bảo
hiểm nhân thọ đợc quy định tại điều 7 - LKDBH 2000.
Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: bảo hiểm sức khoẻ và
bảo hiểm tai nạn con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm
thiệt hại, bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của chủ tàu
4


Thứ ba phân loại theo tính chất pháp lý, bao gồm: bảo
hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện, đối với bảo hiểm
bắt buộc đợc sử dụng khi bảo hiểm cho các đối tợng bảo
hiểm không chỉ cần thiết cho ít ngời mà là yêu cầu của
toàn xã hội.
Thứ t là phân loại theo phạm vi hoạt động của bảo
hiểm gồm bảo hiểm đối nội và bảo hiểm đối ngoại trong
đó bảo hiểm đối nội là các nhiệm vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm giới hạn trong phạm vi biên giới của một nớc và
đồng tiền thanh toán là đồng tiền trong nớc. Còn bảo hiểm
đối ngoại là các nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tợng bảo hiểm
đã vợt ra phạm vi biên giới một nớc và đồng tiền thanh toán

là đồng tiền nớc ngoài.
2. Pháp luật kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam.
ở Việt Nam hoạt động kinh doanh bảo hiểm giai đoạn
đầu thuộc độc quyền Nhà nớc (từ năm 1965 - 1992) do
Công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đảm nhiệm, do đó
số nghiệp vụ cha nhiều, phí bảo hiểm cha phản ánh đầy
đủ xác suất rủi ro và còn đợc Nhà nớc đài thọ cho ngời lao
động.
Tuy nhiên từ năm 1993 trở lại đây, nhất là từ sau khi có
chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm,
các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời, với nhiều hình thức
khác nhau: doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp bảo hiểm
ngành, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn đầu t Nhà nớc đáp ứng yêu cầu
của thị trờng bảo hiểm thơng mại đang ngày càng phát

5


triển, ngày 9/7/1999. Chính phủ ban ngành quyết định số
23/1999/QĐ cho phép thành lập hiệp hội bảo hiểm Việt
Nam, tiếp đó luật kinh doanh bảo hiểm đợc quốc hội thông
qua ngày 9/12/2000 ra đời và sau đó là các nghị định và
thông t hớng dẫn thi hành. Ngoài ra bảo hiểm còn đợc
quyết định ở các văn bản pháp luật khác nh: Bộ luật dân
sự, bộ luật hàng hảihình thành nên một hệ thống pháp
luật điều chỉnh về bảo hiểm.
II. Quy định chung về hợp đồng bảo hiểm.

1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồngbảo

hiểm.
1.1. Theo luật kinh doanh bảo hiểm 2000 thì: "hợp
đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa các bên mua bảo
hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo
hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm
phải trả tiền cho ngời thụ hởng và bồi thờng cho ngời đợc
bảo hiểm khi xay ra sự kiện bảo hiểm".
Hợp đồng bảo hiểm ngoài các tính chất chung của các
loại hợp đồng còn có các đặc điểm riêng sau:
Thứ nhất, hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng dịch vụ mở
sẵn theo đó ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ nộp phí
bảo hiểm, đề phòng và hạn chế tổn thất, nghĩa vụ thông
báo rủi ro tăng thêmvề phía ngời bảo hiểm, có nghĩa vụ
thực hiện trách nhiệm bồi thờng và chi trả tiền bảo hiểm
khi xảy ra sự kiện bảo hiểm đã thoả thuận.

6


Ngoài ra hợp đồng bảo hiểm còn quy định rõ quyền
và nghĩa vụ của mỗi bên ngời tham gia bảo hiểm chỉ có
thể chấp nhận hoặc không chấp nhận các điều khoản đó.
Thứ hai, mang tính chất là một hợp đồng bồi thờng,
điều này nghĩa là ngời bảo hiểm có trách nhiệm bồi thờng
cho ngời đợc bảo hiểm việc phân chia hợp đồng bảo hiểm
bồi thờng và hợp đồng không bồi thờng dựa trên cơ sở bên
tham gia hoạt động khi đợc hởng quyền có phải trả tiền
hay không.
Thứ ba, hợp đồng bảo hiểm là một hoạt động tín
nhiệm. Sở dĩ nh vậy, bởi vì:

Một là, phải có lợi ích bảo hiểm mới đợc ký kết hợp
đồng bảo hiểm. Lợi ích bảo hiểm không nhất thiết phải có
khi ký kết hợp đồng nhng phải có vào thời điểm xảy ra
tổn thất.
Hai là, ngời đợc bảo hiểm phải thông báo một cách
trung thực mọi vấn đề liên quan nh: về hàng hoá, mọi thay
đổi hoặc tăng thêm rủi ro mà mình biết đợc cho ngời bảo
hiểm biết.
Ba là, khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, nếu hàng hoá đã
đến nơi an toàn mà ngời bảo hiểm đã biết thì hợp đồng
bảo hiểm sẽ không có hiệu lực hoặc khi ký kết hợp đồng
bảo hiểm, nếu hàng hoá đã bị tổn thất mà ngời đợc bảo
hiểm đã biết thì hợp đồng bảo hiểm sẽ vô hiệu lực.

1.2. Hình thức và phân loại hợp đồng bảo hiểm.

7


Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hợp đồng
bảo hiểm phải đợc lập thành văn bản (đợc quy định trong
bọ luật hàng hải Việt Nam 1990 luật kinh doanh bảo hiểm
2000) bằng chứng của việc giao kết hợp đồng bảo hiểm là
giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo,
Telex, fax hoặc các hình thc khác nhau do pháp luật quy
định trong Đ12.2 luật kinh doanh bảo hiểm nêu rõ: hợp
đồng bảo hiểm bao gồm: hợp đồng bảo hiểm con ngời, hợp
đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm
dân sự.
1.3. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm.

Những nội cung cơ bản của hợp đồng bảo hiểm đợc
quy định rõ trong Đ13.1 - LKDBH2000 bao gồm 11 nội
dung sau:
Tên, dịa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo
hiểm, ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng, đối tợng bảo
hiểm, số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản đợc bảo hiểm đối
với bảo hiểm tài sảnNgoài những nội dung quy định tại
Đ12.1 hợp đồng bảo hiểm có các nội dung khác do 2 bên
thoả thuận.
2. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo
hiểm và bên mua bảo hiểm.
2.1. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo
hiểm.
Theo Luật kinh doanh bảo hiểm, quyền của doanh
nghiệp bảo hiểm gồm:

8


Thứ nhất, thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hoạt
động bảo hiểm, mức phí bảo hiểm phải nộp nhiều hay ít
là do số tiền bảo hiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm và thời gian
bảo hiểm quyết định.
Hai là, yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ
trung thực thông tin liên quan đến việc giao kết và thực
hiện hợp đồng bảo hiểm.
Ba là, đơn phơng đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo
hiểm trong một số trờng hợp nhất định nh bên mua bảo
hiểm có cố ý cung cấp thông tin sai sự thực, không thực
hiện các nghĩa vụ trong việc cung cấp thông tin cho doanh

nghiệp bảo hiểm
Bốn là, yêu cầu ngời thứ bai bồi hoàn số tiền bảo hiểm
mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thờng cho ngời đợc bảo
hiểm do ngời thứ ba gây ra đối với tài sản và trách nhiệm
dân sự các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm gồm:
Một là, giải thích cho bên mua về các điều kiện, điều
khoản bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo
hiểm đồng thời ngời bảo hiểm phải tuân thủ nguyên tắc
trung thực khi tiến hành bảo hiểm.
Hai là, cung cấp cho bên mua bảo hiểm giấy chứng
nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm ngay khi giao kết hợp đồng
bảo hiểm.
Ba là, trả tiền bảo hiểm kịp thời cho ngời thụ hởng và
bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo
hiểm, nếu 2 bên không có thoả thuận về thời hạn, ngời bảo
9


hiểm phải trả tiền bảo hiểm trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lọê về yêu cầu trả tiền
bảo hiểm.
Bốn là, phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết
yêu cầu của ngời thứ ba đòi bồi thờng về những thiệt hại
thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2.2. Quyền và nghĩa vụ của ngời mua bảo hiểm.
Ngời mua bảo hiểm có các quyền sau:
Thứ nhất, lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động
tại Việt Nam để mua bảo hiểm.

Thứ hai, yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giải thích các
điều kiện, điều khoản bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo
hiểm và đơn bảo hiểm.
Thứ ba, đơn phơng chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo
hiểm theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm.
Thứ t, yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo
hiểm cho ngời thụ hởng và bồi thờng cho ngời đợc bảo
hiểm theo thoả thuận trong hoạt động bảo hiểm và khi xảy
ra sự kiện bảo hiểm.
Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm.
Thứ nhất, đóng phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn
và phơng thức đã thoả thuận trong hoạt động bảo hiểm,
phí bảo hiểm là nguồn vốn để xây dựng quỹ bảo hiểm,
do đó nộp phí bảo hiểm và nộp đầy đủ, đúng hạn là

10


nghĩa vụ quan trọng của ngời đợc bảo hiểm đồng thời phí
bảo hiểm là căn cứ để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thờng
thiệt hại cho bên mua bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra.
Thứ hai, có khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên
quan đến hoạt động bảo hiểm theo yêu cầu của doanh
nghiệp bảo hiểm.
Thứ ba, thông báo những trờng hợp có thể làm tăng rủi
ro và phát sinh thêm trách nhiệm của doanh nghiệp trong
quá trình thực hiện hoạt động bảo hiểm.
Thứ t, thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm về việc
xảy ra sự kiện bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng

bảo hiểm.
Thứ năm, sử dụng các biênj pháp đề phòng, hạn chế
tổn thất theo quy định của Lụât kinh doanh bảo hiểm
năm 2000 và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

11


III. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.

1. Khái niệm và phân loại hoạt động bảo hiểm
nhân thọ.
1.1. Khái niệm, theo luật hiện hành, "hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ là sự cam kết giữa 2 bên, theo đó bên
nhận bảo hiểm (Công ty bảo hiểm) có trách nhiệm và
nghĩa vụ chi trả cho bên đợc bảo hiểm khi có các sự kiện
bảo hiểm xảy ra, còn bên đợc bảo hiểm có trách nhiệm và
nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm nh đã thoả thuận theo quy
định của pháp lụât.
Bảo hiểm nhân thọ là bảo hiểm đời sống và tuổi thọ
con ngời nhằm bù đắp cho ngời đợc bảo hiểm một khoản
tiền khi hế thời hạn bảo hiểm khi hết thời hạn bảo hiểm và
khi ngời đợc bảo hiểm bị chết và bị thơng tật vĩnh viễn.
1.2. Phân loại hợp đồng bảo hiểm: Hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ rất đa dạng do các Công ty bảo hiểm thực
hiện, bao gồm: bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm vĩnh kỳ, bảo
hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp và bảo hiểm trả tiền định
kỳ (Đ7.1 - LKDBH 2000) hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có
thể đợc thay đổi tuỳ theo yêu cầu của ngời tham gia bảo
hiểm.

2. Một số quy định khi ký kết hợp đồng bảo
hiểm nhân thọ.
Thứ nhất, hiệu lực hợp đồng, thờng đợc tính từ ngày
nộp phí bảo hiểm đầu tiên, nếu nộp phí theo năm thì đó
là số phí của năm đầu tiên. Nếu theo tháng thì đó là số
phí của tháng đầu tiên. Ngày nộp phí bảo hiểm đầu tiên

12


phải ghi chép thống nhất và chính xác trong cả hoá đơn
thu phí và cả giấy yêu cầu bảo hiểmđồng thời hợp đồng
phải đợc ký kết với những ngời có đủ năng lực pháp lý.
Thứ hai, tuổi của ngời đợc bảo hiểm, hay ngời tham gia
bảo hiếm căn cứ vào tuổi trong giấy khai sinh, chứng minh
th nhân dân, hộ chiếu hay số hộ khẩu việc căn cứ vào
ngày sinh trong các loại giấy tờ này để tính độ tuổi đợc
nhận bảo hiểm. Các Công ty bảo hiểm vận dụng hai cách
tính tuổi.
Một là, ngày sinh 14/3/1993, ngày đợc nhận bảo hiểm
5/9/96 vậy em bé này có độ tuổi là 4 tuổi khi đợc nhận
bảo hiểm (tức tính theo ngày sinh nhật năm 1997).
Hai là, tính tuổi sát với ngày sinh nhật.
Ví dụ nh: ngày sinh 10/7/1980
Ngày nhận đợc bảo hiểm: 25/9/1997
Nh vậy ngời có ngày sinh nêu trên ở độ tuổi 47 khi
tham gia bảo hiểm hay khi đợc bảo hiểm.
Tuy nhiên cũng có những điểm loại trừ: luật và những
căn bản dới luật về bảo hiểm thờng quy định loại trừ
những trờng hợp sau đây. Trong trờng hợp tử vong, Công ty

bảo hiểm nhân thọ không chịu trách nhiệm chi trả:
+ Ngời đợc bảo hiểm tự tử
+ Ngời đợc bảo hiểm bị kết án tử hình
+ Ngời đợc hởng quyền lợi bảo hiểm có ý gây ra tử
vong do ngời đợc bảo hiểm.

13


+ Chiến tranh, nội chiến gây ra cái chết cho ngời đợc
bảo hiểm (tuy nhên 2 bên phải có thoả thuận riêng)
Thứ ba, số tiền bảo hiểm giảm đi. Khi hoạt động có
hiệu lực trong một thời gian nào đó (có thể là một năm hay
2 năm trở lên) ngời tham gia bảo hiểm có thể duy trì hợp
đồng miễn phí với số tiền bảo hiểm giảm đi. Số tiền này
giảm do ngời tham gia bảo hiểm nộp phí không đúng kỳ
hạn và không có khả năng đóng phí tiếp nên yêu cầu duy
trì hợp đồng miễn phí.
Thứ t, quy định về nộp phí bảo hiểm: trong bảo hiểm
nhân thọ, phí bảo hiểm có thể nộp theo tháng quý, năm
hoặc đóng 1 lần, phí đóng một lần, đóng theo năm thấp
hơn so với đóng theo tháng vì chi phí thấp, hiệu quả đầu
t phí lại cao hơn việc đa dạng hoá thời hạn nộp phí đã tạo
điều kiện cho ngời tham gia bảo hiểm có kế hoạch sử
dụng ngân sách gia đình hợp lý, còn ngày định kỳ thu
phí đợc thoả thuận giữa ngời tham gia với ngời đại lý. Các
quy định nộp phí còn phải đề cập đến tình hình nợ
phí, lãi khi nợ phí, chấm dứt hợp đồngnhững vấn đề này
do Công ty bảo hiểm cụ thể hoá thành những quy định
riêng khi.

Thứ năm, thủ tục trả tiền bảo hiểm.
Khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra nh đã quy định
trong hợp đồng bảo hiểm, ngời đợc hởng quyền lợi bảo
hiểm phải thông báo cho Công ty bảo hiểm biết về tình
trạng của ngời đợc bảo hiểm, địa chỉ và những thông tin
cần thiết khác, sau đó hoàn tất hồ sơ, khiếu nại và nộp

14


cho Công ty và ngời đại diện của Công ty. Sau một thời gian
quy định, Công ty bảo hiểm nhân thọ trả tiền bảo hiểm
và tiền lãi, tiền thởng (nếu có) cho ngời đợc hởng quyền lợi
bảo hiểm, mọi sự thay đổi hay sai sót có liên quan đến
hợp đồng bảo hiểm và khâu thanh toán, ngời tham gia hay
ngời đợc hởng quyền lợi bảo hiểm phải có yêu cầu bằng văn
bản, gửi cho Công ty để giải quyết.
3. Các điều khoản chính của hợp đồng bảo hiểm
nhân thọ.
Các điều khoản chính thì hầu nh nớc nào cũng cần
đến. Một số điều khoản riêng biệt có thể khác ở từng
Công ty bảo hiểm bởi vì những điều khoản đang đợc sử
dụng đó thờng đợc khách hàng a chuộng hơn những điều
khoản theo quy định của pháp luật. Sau đây là những
điều khoản chính của hoạt động bảo hiểm nhân thọ.
3.1. Điều khoản chung.
Ngời tham gia bảo hiểm cần đợc thông báo cho biết
sau khi hợp đồng của họ có hiệu lực, thì Công ty bảo hiểm
không đợc tuỳ tiện thay đổi. Điều khoản này nhằm bảo vệ
tuyệt đối cho cả ngời tham gia bảo hiểm và ngời thừa hởng quyền lợi của họ. Điều này chỉ rõ rằng, toàn hoạt động

bao gồm đơn bảo hiểm và bản sao giấy yêu cầu bảo hiểm
đích kèm, tất cả đã trở thành giấy trắng mực đen và bên
bảo hiểm không bị ảnh hởng bởi bất kỳ quy định nào của
Công ty và thực tiễn. Ví dụ: Công ty bảo hiểm không thể
khiếu nại ngời đợc bảo hiểm đã nói bất cứ điều gì ngợc lại
với giấy yêu cầu bảo hiểm, Công ty cũng chấp nhận những

15


khai báo trong giấy yêu cầu và ngời đợc bảo hiểm là bằng
chứng thực sự.
Sau khi đơn bảo hiểm đợc giao tới khách hàng và đợc
khách hàng chấp nhận thì không thể thay đổi trừ khi có
quy định trong hợp đồng nên bảo hiểm cũng phải bao gồm
tất cả các cam kết của Công ty, những quyền lợi của chủ
hợp đồng và các khai báo trong giấy yêu cầu bảo hiểm.
3.2. Điều khoản về bảo hiểm.
Một trong những điều khoản quan trọng nhất của đơn
bảo hiểm nhân thọ là điều khoản về bảo hiểm. Nó thờng
đợc đa lên phần trên của đơn bảo hiểmvà mặt trớc của
hợp đồng. Đó là sự cam kết trả tiền bảo hiểm của Công ty.
Điều khoản này nêu ngắn gọn, súc tích những gì Công ty
sẽ phải làm, mặc dù nội dung chính xác ở mỗi đơn khác
nhau nhng thông thờng đợc ghi nh sau: "ngời đợc bảo hiểm
có trách nhiệm nộp số phí nhất định, Công ty bảo hiểm
cam kết trả số tiền bảo hiểm cho ngời thừa hởng quyền lợi
bảo hiểm đã ghi trong hợp đồng, trong trờng hợp này ngời
đợc bảo hiểm bị chết trong thờoi hạn bảo hiểm.
Điều khoản về bảo hiểm bao gồm tên của ngời đợc bảo

hiểm và ngời thừa hởng quyền lợi bảo hiểm, số tiền bảo
hiểm là bao nhiêu, Công ty bảo hiểm sẽ trả và trả vào thời
gian nào.
3.3. Điều khoản chờ. Hầu hết các nớc hiện nay quy
định điều khoản chờ cho phép chủ hợp đồng trong thời
gian 10 và 20 ngàt để kiểm tra hợp đồng mới của họ. Nếu
chủ hợp đồng không muốn duy trì hợp đồng của họ thì họ

16


có thể trả lại cho Công ty bảo hiểm trong thời gian 10 và 20
ngày nói trên và Công ty trả lại đầy đủ phí bảo hiểm họ
đã nộp đầy đủ. Chủ hợp đồng không cần nêu các lý do mà
họ không tiếp tục ký hợp đồng.

3.4. Điều khoản căn cứ.
Điều khoản này chỉ rõ số tiền và thời hạn nộp phí bảo
hiểm. Ngoài ra, căn cứ hợp pháp của một hợp đồng nhân
thọ bao gồm kê khai trên giấy yêu cầu của ngời yêu cầu bảo
hiểm và việc thanh toán bảo hiểm lần đầu. Nếu số phí
đầu tiên cha đợc nộp cho dù ngời yêu cầu đã ký giấy yêu
cầu bảo hiểm thì căn cứ cần thiết bị coi nh bị thiếu mất
một phần. Nếu số phí này đã đợc xử lý bằng một thông
báo cam kết thì thông báo này có thể đợc chấp nhận nh
một phần của căn cứ hợp đồng.
Một bản sao giấy yêu cầu bảo hiểm đợc kèm trực tiếp
vào đơn nhng chỉ có hiệu lực khi đã nộp phí bảo hiểm
đầu tiên.
3.5. Quyền của chủ hợp đồng.

Mỗi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đều quy định
quyền của chủ hợp đồng, nó là quyền tự do quyết định sử
dụng hợp đồng nh thế nào là tốt nhất cho nhu cầu của họ.
Các quyền lọi của chủ hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng dài
hạn đợc liệt kê dới đây:
Thứ nhất, quyền chỉ định và thay đổi ngời thừa hởng quyền lợi bảo hiểm, việc chỉ định này có thể là huỷ
bỏ và không huỷ bỏ.
17


18



×