Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

câu hỏi ôn tập pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.43 KB, 3 trang )

Câu 3:
- Cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả đó xảy ra.
- Cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu
quả đó xảy ra.
- Vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra,
nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
- Vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm (do khinh suất, cẩu thả) không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do
hành vi của mình gây ra, mặc dù, có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6: Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có
quyền yêu cầu xin ly hôn.
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
+ Quyền sống của con người (Điều 19);
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 20);
+ Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình;
quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình; quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin
riêng tư khác (Điều 21);
+ Quyền có nơi ở hợp pháp của công dân và quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mọi người (Điều 22);
+ Quyền tự do đi lại và cư trú (Điều 23);
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24);
+ Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình (Điều 25);
+ Quyền bình đẳng giới (Điều 26);
+ Quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân (Điều 27);
+ Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân (Điều 28);
+ Quyền biểu quyết của công dân khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29);



+ Quyền khiếu nại, tố cáo của mọi người (Điều 30);
+ Quyền suy đoán vô tội và được xét xử công bằng; quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục
hồi danh dự (Điều 31).
- Các điều (từ Điều 32 đến Điều 43) quy định các quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa của con người, của công dân
bao gồm:
+ Quyền sở hữu và quyền thừa kế của mọi người (Điều 32);
+ Quyền tự do kinh doanh của mọi người (Điều 33);
+ Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi của công
dân (Điều 35);
+ Quyền kết hôn, ly hôn (Điều 36);
+ Quyền của trẻ em, của thanh niên, người cao tuổi (Điều 37);
+ Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của mọi người (Điều 38);
+ Quyền học tập của công dân (Điều 39);
+ Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó
của mọi người (Điều 40);
+ Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa của mọi người ( Điều 41);
+ Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp của giao tiếp của công dân (Điều
42);
+ Quyền được sống trong môi trường trong lành của mọi người ( Điều 43).

Câu 10:
Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật
Câu 11:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng
- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng.
Câu 12:
Câu 13:

Câu 14:
Câu 15:


Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Câu 20:



×