Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trắc nghiệm: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (moon.vn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.64 KB, 7 trang )

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Group Fb thảo luận bài học: />
Câu 1 [700815]: Các loại môi trường sống cơ bản là:
A.môi trường đất, môi trường nước, môi trường khí quyển, môi trường sinh vật.
B. môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.
C.môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.
D.môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700815]
Câu 2 [700816]: Có các loại nhân tố sinh thái nào?
A.nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.
B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.
C.nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.
D.nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700816]
Câu 3 [700817]: "Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có
thể tồn tại và phát triển theo thời gian" được gọi là
A.khoảng chống chịu.
B. ổ sinh thái.
C.giới hạn sinh thái.
D. khoảng thuận lợi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700817]
Câu 4 [700818]: Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Nhận
định nào sau đây không đúng?
A.42oC là giới hạn trên
B. 42oC là giới hạn dưới.
o
C.42 C là điểm gây chết.


D. 5,6oC là điểm gây chết
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700818]
Câu 5 [700819]: Cá rô phi nuôi ở nước ta chỉ sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.
Khoảng nhiệt độ này được gọi là:
A.giới hạn sinh thái về nhiệt độ ở cá rô phi.
B. khoảng thuận lợi về nhiệt độ ở cá rô phi.
C.khoảng chống chịu về nhiệt độ ở cá rô phi. D. giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700819]
Câu 6 [700820]: Cá chép Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là
2oC và 44oC. Đối với loài cá chép, khoảng giá trị nhiệt độ từ 2oC đến 44oC được gọi là
A.khoảng chống chịu.
B. khoảng thuận lợi.
C.ổ sinh thái.
D. giới hạn sinh thái.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700820]
Câu 7 [700821]: Nguyên nhân nào dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là sai?
A.Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C.Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.
D.Do các loài trong quần xã thường xảy ra quan hệ hỗ trợ nhau.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700821]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe


Câu 8 [700822]: Nguyên nhân nào sau đây làm cho ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp?
A.Cạnh tranh cùng loài
B. Cạnh tranh trong mùa sinh sản
C.Cạnh tranh khác loài
D. Cạnh tranh tìm nguồn sống
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700822]
Câu 9 [700823]: Khi sống trong cùng một sinh cảnh, để không xảy ra cạnh tranh thì các loài gần
nhau về nguồn gốc thường có xu hướng
A.phân li ổ sinh thái
B. hỗ trợ nhau
C.loại trừ nhau
D. di cư
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700823]
Câu 10 [700824]: Khi nói về các nhân tố sinh thái, điều nào dưới đây không đúng?
A.Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái
B. Các loài sinh vật có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái
C.Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau
D.Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trước cùng mọt nhân tố sinh thái.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700824]
Câu 11 [700825]: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A.Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
B. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
C.Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.
D.Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700825]
Câu 12 [700826]: Môi trường sống của loài sán lá gan ở trong ống tiêu hóa của loài trâu, bò,
lợn,…là gì?
A.Môi trường nhiệt độ ôn hòa.
B. Môi trường cơ quan.

C.Môi trường sinh vật.
D. Môi trường cơ thể.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700826]
Câu 13 [700827]: Khi nói về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Mỗi nhân tố sinh thái tác động như nhau lên cùng một chức năng sống.
B. Sự tác động của các nhân tố sinh thái chỉ khác nhau khi mật độ sinh sống trong môi trường
thay đổi.
C.Môi trường tác động lên sinh vật và sinh vật làm biến đổi môi trường.
D.Tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái là sự cộng gộp của các tác động của từng nhân tố
sinh thái.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700827]
Câu 14 [700828]: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng một khu vực sống, hai loài có ổ sinh thái giao nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa
chúng càng lớn.
II. Trong mỗi môi trường sống chỉ có một ổ sinh thái nhất định.
III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, ... của mỗi loài tạo nên ổ sinh thái về dinh dưỡng của loài đó.
IV. Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của loài đó.
A.2.
B. 4.
C.1.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700828]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ


www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 15 [700829]: Hoạt động nào dưới đây không phải là ứng dụng của con người vào những hiểu
biết về ổ sinh thái?
A.Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
B. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao.
C.Trồng các loại cây đúng thời vụ.
D.Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700829]
Câu 16 [700830]: Một loài sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 200C đến 340C, giới hạn
về độ ẩm từ 70% đến 92%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống được ở
môi trường nào?
A.Môi trường có nhiệt độ từ 260C đến 320C , độ ẩm từ 78% đến 87%
B. Môi trường có nhiệt độ từ 190C đến 340C , độ ẩm từ 71% đến 91%
C.Môi trường có nhiệt độ từ 240C đến 390C , độ ẩm từ 80% đến 92%
D.Môi trường có nhiệt độ từ 170C đến 340C , độ ẩm từ 68% đến 90%
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700830]
Câu 17 [700831]: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây?
I. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
II. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao.
III. Trồng các loại cây đúng thời vụ.
IV. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.
A.1.
B. 3.
C.4.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700831]
Câu 18 [700832]: Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?
A.Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó

sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
B. Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật
tồn tại và phát triển.
C.Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho động sinh lí của sinh vật.
D.Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh
vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700832]
Câu 19 [700833]: Khoảng giá trị nào sau đây của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối
với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết?
A.Khoảng thuận lợi.
B. Giới hạn sinh thái.

sinh
thái.
C.
D. Khoảng chống chịu.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700833]
Câu 20 [700834]: Người ta thường ghép nhiều loài cá có ổ sinh thái khác nhau trong cùng một ao
nuôi với mục đích nào sau đây?
A.Làm tăng sự đa dạng trong ao nuôi.
B. Tận dụng tối đa nguồn thức ăn và không gian sống.
C.Tăng cường sự hỗ trợ giữa các loài.
D. Tăng sự canh tranh để cá lớn nhanh hơn.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700834]
Câu 21 [700835]: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35oC, khi
nhiệt độ hạ xuống dưới 2oC và cao hơn 44oC cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt
độ 20 – 35oC, khi nhiệt độ hạ xuống dưới 5,6oC và cao hơn 42oC cá bị chết. Có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG


MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

I. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép.
II. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.
III. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi.
IV. Ở nhiệt độ 10oC, sức sống của cả hai loài cá đều có thể bị giảm.
A.1.
B. 3.
C.4.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700835]
Câu 22 [700836]: Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A.Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.
B. Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái.
C.Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng
trái ngược nhau.
D.Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, sinh vật có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân tố
sinh thái.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700836]
Câu 23 [700837]: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?
A.Ánh sáng.
B. Nước.
Nhiệt

độ.
C.
D. Mối quan hệ giữa các sinh vật.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700837]
Câu 24 [700838]: Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh
vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
II. Ở trong khoảng cực thuận, sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
III. Ở trong khoảng chống chịu, sinh vật không thể tồn tại được.
IV. Biết được giới hạn sinh thái của một loài nào đó có thể suy ra vùng phân bố của loài đó, từ đó
đề ra biện pháp chăm sóc hợp lí.
V. Loài có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì thường có vùng phân bố rộng.
A.1.
B. 2.
C.4.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700838]
Câu 25 [700839]: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A.Những loài có giới hạn sinh thái càng rộng thì thường có vùng phân bố càng rộng.
B. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn loài sống ở vùng cực.
C.Ở cơ thể còn non thường có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
D.Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700839]
Câu 26 [700840]: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh
dưỡng.
IV. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.
A.1.

B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700840]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 27 [700841]: Giả sử cho 4 loài thuộc động vật có vú được kí hiệu A, B, C, D có giới hạn sinh
thái như sau:

Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài trên đều có khả năng tồn tại ở nhiệt độ 280C.
II. Loài C có vùng phân bố về nhiệt độ rộng nhất.
III. Trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C → B → A → D.
IV. Nếu các loài đang xét cùng sống trong một khu vực và nhiệt độ môi trường lên mức 380C thì
chỉ có một loài có khả năng tồn tại.
A.4.
B. 3.
C.2.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700841]
Câu 28 [700842]: Những nhân tố sinh thái nào sau đây được xếp vào nhân tố sinh thái không phụ
thuộc vào mật độ quần thể?

A.Quan hệ cùng loài, quan hệ cạnh tranh, nguồn thức ăn.
B. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
C.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm, quan hệ vật kí sinh- vật chủ.
D.Chế độ dinh dưỡng, quan hệ vật ăn thịt- con mồi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700842]
Câu 29 [700843]: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng,
cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu
nhằm mục đích gì?
A.Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
B. Giảm sự lây lan của dịch bệnh.
C.Tận thu tối đa các nguồn thức ăn trong ao. D. Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700843]
Câu 30 [700844]: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức ăn, hình thức bắt mồi của loài tạo nên các ổ sinh thái
về dinh dưỡng.
IV. Ổ sinh thái của loài là nơi ở của loài đó.
A.2.
B. 1.
C.4.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700844]
Câu 31 [700845]: Phân ly ổ sinh thái có nhiều khả năng xảy ra những quần thể nào sau đây?
A.Các quần thể loài ăn thịt và con mồi có cùng khu vực địa lý.
B. Các quần thể cùng khu vực địa lý và có ổ sinh thái tương tự nhau.
C.Các quần thể khác khu vực địa lý của cùng một loài.
D.Các quần thể khác khu vực địa lý và có ổ sinh thái tương tự nhau.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700845]
Câu 32 [700846]: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây:

(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn .
(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng nhỏ để thu được năng suất càng cao.
(3) Trồng các loài cây đúng thời vụ.
(4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong cùng một ao nuôi.
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

A.(1), (3), (4) .
C.(2), (3), (4).

www.facebook.com/phankhacnghe

B. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (4).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700846]

Câu 33 [700847]: Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời
sống sinh vật.
II. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên
sinh vật.
III. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung
quanh sinh vật.
IV. Nhân tố hữu sinh là các chất hữu cơ của môi trường có tác động đến sinh vật.
V. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái,
làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.

A.3.
B. 4.
C.5.
D. 1.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700847]
Câu 34 [700848]: Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời
sống sinh vật.
II. Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó.
III. Trong các nhân tố sinh thái, các nhân tố vô sinh là các nhân tố phụ thuộc vào mật độ.
IV. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nấm là các nhân tố vô sinh.
V. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động lại các nhân tố sinh thái, làm
thay đổi môi trường sống.
VI. Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng hẹp.
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700848]
Câu 35 [700849]: Khi nói về nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh
vật.
II. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật
thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
III. Giới hạn sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho
sinh vật.
IV. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái,
làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
V. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
A.1.

B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700849]
Câu 36 [700850]: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.
II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
III. Các loài sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn thì chúng có xu hướng
phân li ổ sinh thái.
IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

A.1.
C.3.

www.facebook.com/phankhacnghe

B. 2.
D. 4.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700850]
Câu 37 [700851]: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C.
Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C.
Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
C.Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
D.Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700851]
Câu 38 [700852]: Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng đến sinh vật thì đều được gọi là nhân tố hữu sinh.
II. Chỉ có mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác sống xung quanh thì mới được gọi là
nhân tố hữu sinh.
III. Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và thế giới hữu cơ của môi
trường.
IV. Những nhân tố vật lí, hóa học có liên quan đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700852]
Câu 39 [700853]: Nhân tố nào sau đây khi tác động đến quần thể côn trùng, sự ảnh hưởng của nó
không phụ thuộc vào mật độ quần thể?
A.Con người.
B. Nhiệt độ.
C.Thức ăn (lá cây).
D. Nấm kí sinh trên côn trùng.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700853]
Câu 40 [700854]: Khi nói về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.
II. Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.
III. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ.
IV. Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi ở Việt Nam.
V. Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.
A.1.

B. 4.
C.2.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700854]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



×