Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trắc nghiệm: Ôn tập về tiến hóa (moon.vn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.63 KB, 7 trang )

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

ÔN TẬP VỀ TIẾN HÓA
Group Fb thảo luận bài học: />
Câu 1 [700702]: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên
Trái Đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là
A.ADN.
B. ARN.
C.Prôtêin.
D. Lipit.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700702]
Câu 2 [700704]: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A.Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C.Di – nhập gen.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700704]
Câu 3 [700708]: Tiến hoá nhỏ là quá trình
A.biến đổi vốn gen của quần thể dẫn tới hình thành loài mới.
B. diễn ra trên phạm vi rộng, trong thời gian dài.
C.phân chia loài thành các nhóm phân loại nhỏ hơn.
D.hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700708]
Câu 4 [700710]: Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là
A.nòi địa lí.
B. nòi sinh thái.
tế
bào.
C.


D. quần thể.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700710]
Câu 5 [700713]: Khi nói về đại Tân sinh, phát biểu nào sau đây sai?
A.Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.
B. Cây có hoa phát triển thế so với các nhóm thực vật khác
C. k thứ t k Đệ tứ , khí hậu lạnh và khô.
D. k thứ 3 k Đệ tam uất hiện loài ng ời.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700713]
Câu 6 [700714]: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây
đúng ?
A.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể với
các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích
nghi với môi tr ờng.
B. Chọn lọc tự nhiên không ch đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định
kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
C.Khi chọn lọc tự nhiên ch chống lại thể đồng hợp trội hoặc ch chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ
làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng
hợp lặn.
D.Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản u thế của những cá thể mang các đột biến
trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700714]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe


Câu 7 [700715]: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo h ớng đồng
quy tính trạng?
A.Cánh chim và cánh b ớm.
B. Ruột thừa của ng ời và ruột tịt ở động vật.
C.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến n ớc bọt của ng ời.
D.Chân tr ớc của mèo và cánh dơi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700715]
Câu 8 [700716]: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể với
các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích
nghi với môi tr ờng.
B. Chọn lọc tự nhiên không ch đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định
kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
C.Khi chọn lọc tự nhiên ch chống lại thể đồng hợp trội hoặc ch chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ
làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng
hợp lặn.
D.Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản u thế của những cá thể mang các đột biến
trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700716]
Câu 9 [700718]: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái
Đất gồm các giai đoạn sau:
I. Tiến hóa hóa học.
II. Tiến hóa sinh học.
III. Tiến hóa tiền sinh học.
Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là:
A.I → III → II.
B. II → III → I.
C.I → II → III.
D. III → II → I.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700718]
Câu 10 [700721]: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây
đúng?
A.Đột biến tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
B. Chọn lọc tự nhiên tác đông tr c tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của
quần thể.
C.Giao phối không ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
D. i – nhập gen luôn làm thay đổi tần số alen của quần thể theo môt chiều h ớng nhất đinh
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700721]
Câu 11 [700723]: Những hiện t ợng nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
I. Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối đ ợc với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
II. Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nh ng hợp tử bị chết ngay.
III. Lừa giao phối với ngựa, sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
IV. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng th ờng không thụ phấn cho nhau.
A.II và IV.
B. II và III.
C.I và III.
D. I và IV.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700723]
Câu 12 [700725]: Khi nói về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định h ớng quá trình tiến hóa.
II. Đột biến cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên ch làm thay đổi vốn gen của quần thể có kích th ớc nhỏ.
IV. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi vốn gen của quần thể.
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ


A.2.
C.4.

www.facebook.com/phankhacnghe

B. 1.
D. 3.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700725]
Câu 13 [700728]: Một nhân hóa tiến hóa X tác động vào quần thể theo thời gian đ ợc mô tả qua hình
vẽ d ới đây:

Khi nói về nhân tố tiến hóa X này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nhân tố X là nhân tố có h ớng.
II. Nhân tố X làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
III. Nhân tố X làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
IV. Nhân tố X có u h ớng giảm dần kiểu gen dị hợp tử và duy trì các kiểu gen đồng hợp trong quần
thể.
A.2.
B. 1.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700728]
Câu 14 [700729]: Đặc điểm nổi bật của k Silua là?
A. uất hiện thực vật có hoa, phân táo bón.
B. phân hóa cá ơng, phát sinh l ỡng c , côn trùng.
C.Phát sinh cây có mạch và động vật di chuyển lên cạn.
D. ơng phát triển mạnh thực vật có hạt uất hiện.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700729]

Câu 15 [700732]: Cơ quan nào d ới đây là cơ quan t ơng đồng?
A.Chân chuột chũi và chân dế chũi.
B. Gai ơng rồng và gai hoa hồng.
C.Mang cá và mang tôm.
D. Tay ng ời và vây cá voi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700732]
Câu 16 [700734]: Trong cùng một khu vực địa lí th ờng có sự hình thành loài bằng con đ ờng sinh
thái. Đặc điểm của quá trình này là:
A.Ch ảy ra ở thực vật mà không ảy ra ở động vật.
B. Sự hình thành loài mới luôn ảy ra nhanh chóng trong tự nhiên.
C.Không có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
D.Có sự tích lũy các đột biến nhỏ trong quá trình tiến hóa.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700734]
Câu 17 [700739]: Cây có mạch và động vật lên cạn uất hiện ở k nào?
A.K Pecmi.
B. K Cambri.
C.K Silua.
D. K Ocđovic.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700739]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 18 [700742]: Đặc điểm nổi bật nhất ở đại Cổ sinh là:

A.sự chuyển từ đời sống d ới n ớc lên cạn của nhiều loài thực vật và động vật.
B. sự phát triển của cây hạt kín, chim và thú.
C.sự phát triển của cây hạt kín và sâu bọ.
D.sự phát triển của cây hạt trần và bò sát.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700742]
Câu 19 [700743]: trên đất liền có một loài chuột kí hiệu là A chuyên ăn rể cây. Có một số cá thể
chuột đã cùng với con ng ời di c lên đảo và sau rất nhiều năm đã hình thành nên loài chuột B chuyên
ăn lá cây. Loài B đã đ ợc hình thành theo con đ ờng
A.địa lí.
B. đa bội hoá.
C.địa lí hoặc sinh thái.
D. sinh thái.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700743]
Câu 20 [700744]: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình hình thành đặc điểm thích nghi mới.
II. Hình thành loài mới bằng cách li tập tính ch ảy ra ở các loài động vật.
III. Hình thành loài mới bằng con đ ờng địa lí chủ yếu ảy ra ở các loài động vật, ít gặp ở các loài
thực vật.
IV. Hình thành loài bằng con đ ờng lai a và đa bội hóa ảy ra phổ biến ở các loài ơng và thực
vật có hoa.
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700744]
Câu 21 [700745]: Ví dụ nào sau đây thuộc loại cách li sau hợp tử?
A.Cóc không sống cùng môi tr ờng với cá nên không giao phối với nhau.
B. Một số cá thể cừu có giao phối với dê tạo ra con lai nh ng con lai th ờng bị chết ở giai đoạn
non.
C.Ruồi có tập tính giao phối khác với muỗi nên chúng không giao phối với nhau.

D.Ngựa vằn châu Phi và ngựa vằn châu Á sống ở hai môi tr ờng khác nhau nên không giao phối
với nhau.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700745]
Câu 22 [700746]: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Nếu có sự di – nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể.
II. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫun hiên có thể làm nghèo vốn gen quần thể.
III. Nếu quần thể chịu tác động của đột biến có thể uất hiện alen mới.
IV . Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.
A.4.
B. 3.
C.1.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700746]
Câu 23 [700747]: Hình thành loài mới bằng con đ ờng lai a và đa bội hoá chủ yếu gặp ở nhóm sinh
vật nào sau đây?
A.Động vật bậc thấp.
B. Động vật có vú.
Thực
vật
sinh
sản

tính.
C.
D. Thực vật sinh sản hữu tính.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700747]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 24 [700748]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A.Chọn lọc tự nhiên là một quá trình ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên có thể duy trì và củng cố những đột biến có lợi.
C.Chọn lọc tự nhiên tạo nên những đột biến có lợi.
D.Con đ ờng duy nhất để loại bỏ những đột biến có hại là phải trải qua chọn lọc tự nhiên.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700748]
Câu 25 [700749]: Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của nhóm sinh vật nào sau đây?
A.Thực vật hạt kín và thú.
B. Thực vật hạt kín, chim và thú.
C.Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú.
D. Thực vật hạt trần, chim và thú.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700749]
Câu 26 [700750]: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí nh sông, núi, biển...ngăn cản các cá thể của quần thể
cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
II. Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
III. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể
đ ợc tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.
IV. Cách li địa lí có thể đ ợc tạo ra một cách tình cờ và góp phần hình thành nên loài mới.
V. Cách li địa lí có thể ảy ra đối với loài có khả năng di c , phát tán và những loài ít di c .
VI. Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau.
A.2.
B. 3.

C.4.
D. 5.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700750]
Câu 27 [700751]: Khi nói về các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai?
A.CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản hay phân hóa về
mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. Các cá thể nhập c có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể hoặc
mang đến các loại alen đã có sẵn trong quần thể và do vậy sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen
và tần số alen của quần thể.
C.Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp các alen đột biến , quá trình giao phối tạo nên nguồn
biến dị thứ cấp biến dị tổ hợp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.
D.Cứ khoảng một triệu giao tử sẽ có một giao tử mang một alen đột biến. Với tốc độ nh vậy, đột
biến gen không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700751]
Câu 28 [700752]: Khi nói về nhân tố tiến hóa đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Làm thay đổi tần số alen thành phần và thành phần kiểu gen của quần thể theo một h ớng ác định.
II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến
hóa.
III. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp và thứ cấp cho
quá trình tiến hóa.
IV. Không làm thay đổi tần số alen nh ng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
V. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
A.4.
B. 5.
C.3.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700752]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 29 [700753]: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố tiến hóa?
A.Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số alen.
B. Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen.
C.Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
D.Các nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi đều làm thay đổi thành phần kiểu gen.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700753]
Câu 30 [700754]: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể.
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen.
A.2.
B. 1.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700754]
Câu 31 [700755]: một quần thể h ơu, do tác động của một cơn lũ quét đã làm cho đa số cá thể khỏe
mạnh bị chết. Số ít cá thể còn lại có sức khỏe kém hơn sống sót, tồn tại và phát triển thành một quần
thể mới có thành phần kiểu gen và tần số alen khác hẳn so với quần thể gốc. Đây là một ví dụ cho tác
động của
A.các yếu tố ngẫu nhiên.
B. di nhập gen.
C.chọn lọc tự nhiên.
D. đột biến.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700755]
Câu 32 [700756]: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Biến dị di truyền là nguyên liệu của tiến hóa.
B. Các biến dị đều ngẫu nhiên, không theo h ớng ác định.
C.Các biến dị đều di truyền đ ợc.
D.Đột biến không chịu ảnh h ởng của môi tr ờng sống.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700756]
Câu 33 [700757]: một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp nh sau:
F1: 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa
F2: 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa
F3: 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa
F4: 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa
Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản nh nhau. Quần thể có khả năng
đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
A.Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C.Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700757]
Câu 34 [700758]: Hai loài động vật A và B thuộc cùng một chi, cùng sống trong một môi tr ờng có
điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hoá thành loài A'
thích nghi hơn với môi tr ờng còn quần thể loài B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều giải thích nào sau
đây không hợp lí?
A.Quần thể của loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể của loài B.
B. Quần thể của loài A có tốc độ phát sinh và tích luỹ gen đột biến nhanh hơn loài B.
C.Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B.
D.Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài B.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700758]
Câu 35 [700759]: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu đ ợc
kết quả nh sau:


Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đ a ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm
thay đổi t lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận đ ợc?
I. o chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo h ớng chống lại alen lặn.
II. o ảy ra quá trình giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
III. o chọn lọc tự nhiên vừa chống lại kiểu gen đồng hợp lặn, vừa chống lại kiểu gen dị hợp.
IV. o ảy ra đột biến làm tăng tần số alen trội và alen lặn trong quần thể.
V. Do quá trình di – nhập gen, trong đó các cá thể có kiểu hình trội đã rời khỏi quần thể.
A.1.
B. 4.
C.3.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 700759]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình




×