Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

phân tích môi trường kinh doanh nhật bản ảnh hưởng đến xuất khẩu thủ công mỹ nhệ của công ty x10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.94 KB, 21 trang )

Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế tồn cầu hóa, tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới nhý hiện nay, hoạt động
xuất nhập khẩu được xem là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy
tăng trưởng của mỗi quốc gia. Kinh tế Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó,
Việt Nam cũng đang nổ lực hết mình để nền kinh tế trong nýớc ngày một hòa nhập
một cách chủ động và hiệu quả vào đời sống kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên , trước sự vận động hết sức sôi động và phức tạp, mỗi thị phần nước
ngồi lại mang trong nó những nét đặc thù và rất phức tạp.
Mặt hàng thủ công mỹ nghệ của nước ta vốn có lịch sử phát triển rất lâu đời. . Trải
qua bao thăng trầm của kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn giữ được vị trí
của nó vẫn duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Không phải ngẫu nhiên mà mặt
hàng này đýợc nằm trong mýời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia. Thông qua
hoạt
động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm tinh xảo, độc đáo,chúng ta
đã giới thiệu đýợc với bạn bè thế giới về đời sống văn hoá của con nguời Việt Nam,
giúp cho họ hiểu rõ hõn về chúng ta để chúng ta tơn trọng, giữ gìn và phát huy nguồn
tài sản quý giá mà ông cha ta để lại. Không như những thị trường ở EU và Bắc Mỹ,
Nhật Bản hiện đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với Việt nam, với những nét
đặc thù về kinh tế,con người và môi trýờng kinh doanh của Nhật Bản đã và đang đặt
ra nhiều những thách thức cũng như cơ hội đối với hàng hóa của Việt nam nói chung
và hàng thủ cơng mỹ nghệ của X10 nói riêng khi quyết định thâm nhập vào thị trường
Nhật Bản.
Đề tài này sẽ giúp chúng ta hiểu được môi trường kinh doanh ở Nhật Bản
2. KHÁI QUÁT NGHÀNH NGHỀ SẢN PHẨM.
Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời. Truyền thống đó
gắn liền với tên những làng nghề, phố nghề và đýợc biểu hiện bằng những sản
phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, với những nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ.
Những sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng chỉ là những vật phẩm văn hóa hay sản
phẩm, hàng hóa kinh tế thuần túy cho sinh hoạt hàng ngày, mà đó chính là những


tác phẩm nghệ thuật biểu trýng cho nền văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế,
trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. Cũng nhý các sản phẩm thủ công
mỹ nghệ các nýớc, thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mang đậm nét văn hóa mỗi
vùng.
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu của Việt Nam
- Hàng gốm sứ mỹ nghệ, sõn mài mỹ nghệ
- Hàng mây tre xuất khẩu, hàng thêu ren, hàng cói, ngơ, dừa
1


- Hàng thủ công mỹ nghệ khác : đồ gỗ nội thất văn phịng, gia đình, tượng nghệ
thuật
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng được xuất khẩu khá sớm so với các mặt
hàng khác,đã đóng góp tích vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đồng thời có một
vai trò quan trọng trong giai quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn. Các mặt
hàng thủ cơng mỹ nghệ có mức độ tăng trưởng khá cao trong những năm qua, bình
quân khoảng 20%/năm, với kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD trong năm 2004 và
đạt hõn 750 triệu USD vào năm 2007, năm 2008 mặc dù bị tác động ít nhiều của suy
thối kinh tế toàn cầu nhưng kim ngạch xuất khẩu cũng đã đạt 856 triệu USD, năm
2009 đạt 980 triệu USD. Thời gian qua, thị trýờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ ở
nýớc ta ngày càng đýợc mở rộng, nogài các nýớc chủ yếu như Mỹ, Nga, Nhật Bản,
Anh, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan..Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã có
mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đây cũng là mặt hàng có tiềm
năng tăng trýởng xuất khẩu rất lớn.
3. VAI TRÒ CỦA HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐỐI VỚI NỀN KTQD
- Giải quyết cơng ăn việc làm cho ngýời lao động .
- Sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước.
- Tăng thu ngoại tệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước .
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa .
- Duy trì bản sắc văn hố dân tộc

4.TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .
- Tình hình xuất khẩu trong thời gian qua
trong thời gian vừa qua tốc độ tăng kim nghạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
tương đối cao. Cụ thể qua các năm 2004 đạt 30,6 triệu USD, năm 2007 đạt 52,2
triệu USD, năm 2008 đạt 64,3 triệu USD, năm 2009 đạt 75,7 triệu USD, năm 2010
đạt gần 92 triệu USD.
Dự báo trong các năm tiếp theo
năm 2011 đạt 110,6 triệu USD, năm 2012 đạt 131,8 triệu USD và năm 2015 sẽ đạt
230 triệu USD.

2


PHẦN 2. KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH QUỐC TẾ

A.Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế
Môi trường kinh doanh quốc tế là không gian mà các công ty quốc tế hoạt
động chịu tác động của các yếu tố trong đó.
B.Mơi trường kinh doanh quốc tế.
I. MƠI TRƯỜNG KINH TẾ
1.Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.GDP,GNP.
khi tốc độ tăng trưởng của GDP, GNP tăng týõng ứng thu nhập bình quân đầu
ngýời tăng. Thì nhu cầu tiêu dùng đa dạng và phong phú, điều này kích thích sản
xuất.
trong thời kì suy thối GDP,GNP giảm, thu nhập bình qn đầu ngýời giảm xuống
từ đó hạn chế tiêu dùng, kìm chế sản xuất, dý thừa sản phẩm.
2.Chỉ số lạm phát.
- Chỉ số lạm phát ổn định, kích thích nền kinh tế phát triển.

- Chỉ số lạm phát tăng ảnh hưởng đến nền kinh tế: tiêu dùng giảm, sản xuất trì trệ,
tạo ra sự trượt giá của đồng tiền , chi phí sản xuất tăng lên, giá thành của sản phẩm
tăng cao
3.Lãi suất.
Lãi suất tác động đến khoản vốn của các doanh nghiệp và lại là yếu tố quyết
định việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Các chủ đầu tý không tự có đủ
vốn để đầu tý sản xuất .Hầu hết các cơng ty, doanh nghiệp phải vay vốn từ bên
ngồi từ ngân hàng, các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp khác. Do đó khi lãi
xuất tăng cao sẽ hạn chế việc vay vốn, quy mô của doanh nghiệp bị thu hẹp.sản
lượng sản xuất giảm..và khi lãi xuất giảm sẽ kích thích đi vay tạo ra vốn lớn mở ra
nhiều cõ hội đầu tư mới .
4.Tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ
của một nước khác.
- Tác động đến thương mại quốc tế
Khi tỷ giá hối đối tăng, có nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảm so với đồng ngoại
tệ, khi đó tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu và ngược lại sẽ giảm xuất khẩu và tăng
nhập khẩu.
- Tác động đến hoạt động đầu tư quốc tế.
Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ hạn chế đầu tư ra nước ngoài và tăng thu hút đầu tư ra
nước ngồi, và ngược lại.
II.MƠI TRƯỜNG VĂN HÓA XÃ HỘI
3


Văn hóa xã hội ảnh hưởng một các chậm chạp, song cũng rất sâu sắc đến hoạt
động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp .
Các vấn đề về phong tục tập qn, lối sống, trình độ dân trí, tín ngưỡng tơn giáo ...
Có ảnh hưởng rất sâu sắc đến cơ cấu của cầu thị trường tác động mạnh và trực tiếp
đối với các doanh nghiệp du lịch, đến thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc,

các sản phẩm tiêu dùng truyền thống ,..
Văn hóa xã hội cịn tác đơng trực tiếp đến việc hình thành mơi trýờng văn hóa
doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng nhý thái độ cư xự, ứng xự của các nhà quản trị,
nhân viên tiếp xúc với các đối tác kinh doanh cũng như khách hàng ,...
III. M ƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP
Mơi trường chính trị ổn định là điều kiển để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,tạo ra
môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tý trong nước cũng như từ nước ngoài , gia
tăng sức sản xuất ,đời sống của con người ngày ngày càng đýợc nâng cao ,tăng khả
năng tiêu dùng mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp .Nhưng nếu mơi
trường chính trị khơng ổn định sẽ gây ra khơng ít khó khăn ,thách thức cho sự phát
triển và duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp
Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều
kiện đầu tiên đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp có cơ hội cạnh tranh lành mạnh; thiết lập các quan hệ đúng đắn và bình
đẳng, giữa ngýời sản xuất và ngýời tiêu dùng. Điều này tác động tích cực đến mọi
cơng ty, kinh doanh chân chính, có trách nhiệm với xã hội trước sản phẩm mình
đưa ra.
Các chính sách về phát triển kinh tế của địa phương, vùng, quốc gia, khu vực,
quốc
tế đòi hỏi doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm phù hợp với các tiêu chuẩn đề ra.
Các chính sách thuế về hạn chế hoặc ưu tiên các mặt hàng xuất nhập khẩu.Như
giảm thuế đối với các sản phẩm có cơng nghệ cao , độ tinh vi , lao động phức
tạp .Tăng thuế đối các sản phẩm lương thực ,thực phẩm ,đồ uống ...do đó sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp sản phẩm ra nước ngồi
IV: MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Các điều kiện về vị trí địa lý , khí hậu , tài nguyên thiên nhiên,sinh thái ...Điều
kiện tự nhiên tác động đến địa hình và sự phát triển cơ sở ngành nghề sản xuất , từ
khâu thiết kế sản phẩm đến việc tạo các điều kiện cần thiết ở khu vực sản xuất và
đến cơng tác lýu trữ, xác định ví trí địa điểm đặt doanh nghiệp.Đặc biệt có tác
động mạnh đến các sản phẩm nông lâm, thủy sản , công nghiệp chế biến , cơng

nghiệp khai thác các loại khốn sản , các sản phẩm có tính chất theo mùa .
Ngày nay thì có các hiện tượng biến động thất thường về điều kiện tự nhiên như khí
hậu nóng lên, động đất ,sóng thần tăng lên...đe dọa đến các hoạt động của doanh
nghiệp .Đó là một vấn đề đang nổi cộng lên hiện nay khiến các doanh nghiệp không
thể không quan tâm đến .
4


V. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ - KHOA HỌC KỸ THUẬT
Nhân tố kỹ thuật - cơng nghệ cũng đóng vai trị ngày càng quan trọng mang
tính chất quyết định đối với khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ảnh hýởng đến chu kỳ sống của sản phẩm , chu
kỳ sống của sản ngày càng được rút ngắn ,việc đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ,
đổi mới mẫu mã hàng hóa diễn ra liên tục, địi hỏi phải năng động nhạy bén khi gia
nhập vào thị trýờng thế giới
Kĩ thuật – công nghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doang của các doanh nghiệp
phát triển theo hướng tăng tốc độ, đảm bảo sự ổn định bền vững trong hoạt động
kinh doanh và bảo vệ môi trường sinh thái .

5


PHẦN 3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
NHẬT BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÂM NHẬP CỦA TCMN
VIỆT NAM

I. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1. Vài nét về kinh tế Nhật Bản
Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân

số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt
quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã
nhanh chóng phục hồi (1945_1954), phát triển cao độ (1955_1973). Từ 1974 đến
nay tốc độ phát triển tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước có nền kinh
tế-cơng nghiệp-tài chính thương mại-dịch vụ-khoa học kĩ thuật lớn đứng thứ hai
trên thế giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ), GDP trên đầu người là 39 USD (2010). Cán
cân thương mại dư thừa và dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn
đầu tư ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho vay, viện trợ tái thiết và phát triển lớn
nhất thế giới. Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế
giới. Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật.
Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản
A.
Xuất khẩu:
Những mặt hàng xuất khẩu chính của Nhật là thiết bị giao thơng vận tải, xe cơ giới,
hàng điện tử, máy móc điện tử và hóa chất. Những đối tác xuất khẩu chính của Nhật
là Hoa Kỳ 22.9%, Trung Quốc 13.4%, Hàn Quốc 7.8%, Đài Loan 7.3% và Hồng
Kông 6.1%.Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông
tất cả đều là ngành công nghiệp lớn của Nhật Bản. Nhật Bản là trụ sở của ngân hàng
lớn nhất thế giới, tập đồn tài chính Mitsubishi UFJ (Mitsubishi UFJ Financial Group)
với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ đơ la Mỹ. Nhật Bản cũng là nơi có thị trường
chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khốn Tokyo với khoảng 549.7
nghìn tỉ n vào tháng 12/2006. Đây cũng là trụ sở của một số công ty dịch vụ tài
chính, những tập đồn kinh doanh và những ngân hàng lớn nhất thế giới. Ví dụ như
những tập đồn kinh doanh và cơng ty đa quốc gia như Sony, Sumitomo, Mitsubishi
và Toyota sở hữu hàng tỉ và hàng nghìn tỉ đơ la đang hoạt động trong lĩnh vực ngân
hàng, nhóm các nhà đầu tư hoặc dịch vụ tài chính như ngân hàng Sumitomo, ngân
hàng Fuji, ngân hàng Mitsubishi, các định chế tài chính của Toyota và Sony.
Cơng nghiệp ô tô
Nhật Bản là quốc gia sản xuất ôtô nhiều thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ, và sản lượng ôtô
của Nhật Bản trong những năm gần đây chiếm tới hơn 30% số xe sản xuất toàn cầu.

6


Ngành công nghiệp điện tử:
Ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản là một trong những ngành lớn nhất và tiên
tiến nhất trên thế giới, phát triển vô cùng nhanh chóng từ sau Thế chiến 2
Cơng nghiệp rơ bốt
Hiện nay công nghiệp robot của Nhật đã rất quen thuộc với các nước trên Thế giới với
hệ thống những chú robot thơng minh có thể nghe và hiểu được những ngơn ngữ cơ
bản của người, có thể thực hiện được những công việc theo ý muốn con người.
B. Nhập khẩu:
Do hạn chế về tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự phát triển của nền kinh tế, Nhật
Bản phải phụ thuộc vào các quốc gia khác về phần nguyên liệu vì vậy đất nước này
nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa đa dạng. Đối tác nhập khẩu chính của Nhật là
Trung Quốc 21%, Hoa Kỳ 12.7%, A Rập Xê Út 5.5%,UAE 4.9%, Australia 4.7%, Hàn
Quốc 4.7% và Indonesia 4% (số liệu 2009). Những mặt hàng nhập khẩu chính của
Nhật Bản là máy móc, thiết bị, chất đốt, thực phẩm (đặc biệt là thịt bị), hóa chất,
ngun liệu dệt may và những ngun liệu cho các nghành cơng nghiệp của đất nước.
Nhìn chung, đối tác buôn bán tổng thể lớn nhất của Nhật Bản là Trung Quốc.
Bên cạnh đó thuỷ sản, dệt may, đồ gỗ, rau hoa quả, hàng thủ công mỹ nghệ bao
gồm gốm sứ, mây tre lá,… cũng là những ngành có khối lượng nhập khẩu lớn ở Nhật.
Gốm sứ:
Bao thế kỷ qua, người Nhật đã làm đố gốm, đồ sứ ở nhiều nơi trên khắp đất nước.
Dù chịu ảnh hưởng của Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên, nhưng gốm sứ Nhật phát
triển theo phong cách rất riêng, độc đáo và đầy tính sáng tạo. Phong phú các chủng
loại, đa dạng màu sắc và kiểu dáng, tinh tế ở độ nhẵn trên bề mặt.
Mặc dù gốm sứ Nhật đa dạng về mẫu mã, nhưng người Nhật cũng có xu hướng ưa
chuộng gốm sứ ngoại do thói quen thích trang trí nhà cửa, thích tặng quà cho nhau.
Đây là mặt hàng có tiềm năng phát triển rất lớn tại thị trường Nhật. Nhập khẩu đồ
gốm sứ của Nhật đang tăng rất mạnh trong những năm gần đây. (năm 2008 nhập khẩu

đồ gốm tăng tới 20% so với năm 2007, đạt trị giá gần 2500 triệu USD, nhập khẩu đồ
sứ tăng 12% và đạt kim ngạch xấp xỉ 700 triệu USD). các nước dẫn đẫu danh sách
bán đồ gốm sứ vào Nhật trong những năm gần đây đó là Anh, Đức, Italia và Pháp do
người Nhật chuộng các sản phẩm mang mác châu Âu. Tuy nhiên, thị phần của Trung
Quốc, Thái Lan và các nước châu Á đang tăng dần. Đồ gốm sứ của Việt nam đã có
mặt tại Nhật Bản nhưng kim ngạch còn khá khiêm tốn (khoảng13 triệu USD/năm) dù
thuế suất thuế nhập khẩu đồ gốm sứ rất thấp (0-3%).
Đồ gỗ
Nhật Bản là một thị trường mở quy mô lớn với số dân 127 triệu người có mức
sống khá cao, có nền cơng nghiệp phát triển mạnh và đứng hàng đầu thế giới. Nhưng
do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong số những nước rất hiếm về tài nguyên
7


thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó hầu hết các sản phẩm gia dụng, trang trí
nội, ngoại thất đều phải nhập khẩu.
Xu hướng tiêu dùng và sắm đồ ngoại của người Nhật Bản vào khoảng 3.000 tỷ
Yên, bao gồm cả hàng gia dụng, trong đó đồ gỗ nhập khẩu chiếm 37% thị phần tại thị
trường Nhật. Nhật Bản là thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn trên thế giới. Đặc biệt
trong xã hội công nghiệp với mức độ rất cao như hiện nay, người Nhật Bản ngày càng
có nhu cầu sử dụng đồ vật bằng chất liệu gỗ thay thế các vật liệu sắt, nhôm… Nhập
khẩu các mặt hàng đồ gỗ nội thất có xu hướng tăng trưởng khá nhanh ở Nhật cịn do
q trình chuyển sản xuất các đồ gỗ giá rẻ sang các khu vực Đơng Nam Á là nơi có
nhân cơng rẻ, nguồn ngun liệu rồi dào, chi phí nhập khẩu thấp và đặc biệt là nỗ lực
của các nhà nhập khẩu Nhật Bản giảm chi phí trong khâu phân phối đã cho phép giảm
giá bán đồ gỗ nhập khẩu.
Nhập khẩu đồ gỗ nội thất của Nhật Bản
Đơn vị: Tấn, triệu yên
2006
2007

2008
2009
Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị
383.486 134.862 506.532 161.680 586.071 186.574 626.435 185.720
Đồ gỗ nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản chủ yếu bao gồm đồ gỗ cao cấp nhập từ
Châu Âu (Italia, Đức, Áo, Đan Mạch), Mỹ và một khối lượng từ các nước ASEAN.
Đồ nội thát của Mỹ và Châu Âu (đặc biệt là Italia và Đức) thu hút người tiêu dùng
Nhật BẢn do kiểu cách đẹp, chất lượng tốt và uy tín nhãn hiệu hàn hóa cao. Nhiều
sản phẩm nhập từ Châu Á là sản phẩm sản xuất dưới dạng OEM (còn gọi là “mặt
hàng nhập khẩu phát triển”) từ các cơ sở của Nhật đóng gói tại nước ngồi. Các sản
phẩm này thay đổi ít nhiều về thiết kế so với các sản phẩm sản xuất tại Nhật.
Trong những năm gần đây hàng đồ gỗ xuất xứ Trung Quốc và Mỹ tăng đáng kể ở
Nhật Bản. Đài Loan chuyển từ việc xuất khẩu đồ mây tre sang Nhật bằng các hàng
nội thất đắt tiền có chất lượng cao do nguồn mây tre trong nước giảm. Thái Lan chủ
yếu cung cấp hàng đồ gỗ cao su. Các nước ASEAN đã có tiến bộ rất nhiều về chất
lượng và kiểu dáng, tuy nhiên các sản phẩm của các nước ASEAN trước khi nhập
khẩu vào thị trường Nhật Bản vẫn phải trải qua các cuộc kiểm tra khắt khe.
Nói chung, đồ gỗ giá rẻ được nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan và các nước
ASEAN, trong khi đó đồ gỗ cao cấp được nhập từ Châu Âu, Mỹ. Nhập khẩu từ Trung
Quốc tăng mạnh trong những năm gần đây. Bắt đầu từ Thái Lan, Indonesia và các
nước ASEAN cũng tăng. Trong số các nước, lãnh thổ xuất khẩu hàng đầu gỗ vào Nhật
Bản, chỉ có Đài Loan xuất khẩu giảm đáng kể về trị trá (trung bình 15,7%/năm trong
khoảng 5 năm gần đây). Điều này phản ánh thực tế rằng các nhà xuất khẩu Đài Loan
cũng đang chuyển dần các cơ sở sản xuất sang Trung Quốc để xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản. Trong số các nước Châu Á xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật, Trung Quốc
chiếm 28,7%, Thái Lan 20,3%, Malaysia 13,8% và Indonesia 11,8%.
1. Tác động của kinh tế Nhật đến hàng TCMN Việt Nam khi vào thị trường này.
8



- Tốc độ tăng trưởng, tổng GDP, tổng GNP, GDP trên người.
Nhật Bản là một nền kinh tế phát triển với tổng GDP cao, đứng thứ hai nhiều năm liền
trước 2010, năm 2010 đứng thứ 3 sau Mỹ, Trung Quốc.
GDP năm 2010 của Nhật, là 4909 tỷ USD còn GDP của Trung Quốc là 5.474,2 tỷ
USD, của mỹ 15.000 t ỷ USD
Theo số liệu của Wold Bank (2009) thì tổng giá trị GDP của Nhật Bản ở năm 2010 là
4909 tỷ USD, chiếm 7,92% tổng giá trị GDP của toàn thế giới.
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thơng thường có thể là thước đo chính xác hơn về
sức mạnh kinh tế tổng thể của một quốc gia. Theo thống kê, GNP của Trung Quốc đạt
khoảng 4.129 tỷ USD, trong khi đó GNP của Nhật là 5.751 tỷ USD. Trung Quốc còn
đứng quá xa so với Nhật Bản về GNP.
Tăng trưởng GDP năm 2006 là 2,03% và năm 2007 là 2,35%.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong những năm gần đây của Nhật là 2.18 %
cho thấy nền kinh tế Nhật đang hồi phục sau những thời gian có dấu hiệu đi xuống, do
đó điều này kích thích các doanh nghiệp nước ngồi nói chung, và các doanh nghiệp
Việt Nam nói riêng sẽ tăng cường đầu tư vào Nhật.
Vì vậy mặt hàng TCMN Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi khi vào thị trường Nhật.
GDP bình quân đầu người của Nhật Bản cao. Năm 2008, GDP bình quân đầu người
của Nhật Bản là 42.480 USD, Năm 2009, GDP bình quân đầu người của Nhật đã đạt
hơn 39.000 USD, hơn nữa tổng tiêu dùng ở Nhật chiếm từ 60% - 70% tổng GDP, đây
là một khoản tiêu dùng lớn, do vậy Nhật Bản sẽ là một thị trường đầy tiềm năng cho
hàng TCMN Việt Nam khi mặt hàng TCMN nhập khẩu vào Nhật Bản ngày càng tăng.
Cho nên TCMN Việt Nam phải tìm cách khai thác tốt thị trường tiềm năng này để
tăng thị phần hàng TCMN xuất khẩu vào đây.
- Tỷ lệ lạm phát.
Tỷ lệ lạm phát trong thời gian qua luôn ở mức thấp nhất của thế giới.

Tỷ lệ lạm phát ở Nhật Bản

9



Nhìn vào biểu đồ phản ánh về tình hình lạm phát của Nhật Bản có thể thấy rằng
mức độ lạm phát luôn ở mức thấp, cụ thể năm 1980 dưới 8 %, năm 1981 là 5%, từ
năm 1982 đến 2007 luôn ở dưới 3%, đặc biệt năm 1998 đến 2005 liên tục trong mấy
năm tỷ lệ lạm phát từ -1% đến 0%(giảm phát).
Và năm 2009 tỷ lệ lạm là - 1,3%.
Như vậy với tình hình lạm phát như ở Nhật luôn ở mức thấp trong thời gian dài
vừa qua và có xu hướng vẫn thấp trong nhưng năm tiếp theo, xét về mức thu nhập và
tiêu dùng trên khía cạnh này thì lạm phát khơng cao thì thu nhập và tiêu dùng sẽ
khơng mấy biến động có nghĩa là người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ cần
thiết là ít thay đổi thì số tiền người ta cho hàng hoá dịch vụ tăng thêm càng nhiều,
điều này sẽ có ý nghĩa cho các doanh nghiệp, cơng ty nước ngồi nói chung và doanh
nghiệp Việt Nam nói riêng đang kinh doanh, sản xuất trên nước Nhật, với mặt hàng
TCMN Việt Nam đã thâm nhập vào thị trường Nhật rồi thì cơ hội mở rộng thị phần ở
thị trường Nhật rất lớn khi mà mức tiêu dùng của người Nhật không giảm.
- Tỷ lệ thất nghiệp.
Tỷ lệ ở Nhật Bản cũng ở mức thấp trong những năm qua.

tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản
Qua biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp ở Nhật Bản thì tỷ lệ thất nghiệp ở nước này thấp, từ
năm 1998 đến 2008 cao nhất là 5,4(năm 2007) và thấp nhất là 3,9%(năm 2007) và tỷ
lệ thất nghiệp trong những năm kề nhau chênh nhau một khoảng khơng cao, như vậy
tỷ lệ thất nghiệp thấp và có xu hướng giảm đồng nghĩa với việc tiêu dùng và thu nhập
ổn định, như vậy xét ở khía cạnh này sẽ kích thích cho các doanh nghiệp nước ngồi
10


vào tham gia ở Nhật Bản, và mặt hàng TCMN Việt Nam cũng vậy, đây sẽ là điều kiện
thuận lợi khi tham gia vào thị trường Nhật.

- Tỷ giá hối đối.
Nền kinh tế của Nhật Bản tuy đang có xu hướng hồi phục nhưng môi trường
kinh tế nhật bản đang có những chuyển biến ngày một phức tạp, những năm gần đây
cho thấy những chỉ số phát triển kinh tế như:
Nguồn vốn trong nước có sự nhàn rỗi và ứ đọng, chính phủ nhật bản hiện đang
khuyến khích các doanh gia nhật đẩy mạnh đầu tư ra bên ngoài nhất là ở các nước
đang phát triển để phát huy tốt mục tiêu khai thác những nguồn lực có lợi thế so
sánh…sự kiện đồng YEN tăng giá là một điển hình, các quan chức chính phủ nhật
Bản đang rất lo lắng trước khả năng đồng YEN tăng giá quá nhanh, điều này thật sự
khơng có lợi cho kinh tế nhật, khi đồng YEN tăng giá nhanh so với đồng USD sẽ làm
cho khả năng xuất khẩu của nước này sang thi trường nước ngoài đứng trước sự thua
thiệt, mặt khác kim ngạch xuất khẩu của nhật bản sẽ chững lại do lượng ngoại tệ giảm
đi vì đồng YEN trở nên đắt hơn so với USD là lí do khiến nguồn ngoại tệ thu được sẽ
không cao như khi đồng YEN xuống giá so với USD. Mặt khác đây là cơ hội cho các
nước tăng nguồn ngoại tệ do giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng khi đồng YEN lên giá.
Ban đầu trong những năm gần đây khi mà tỷ giá đồng yên đang tăng nhanh
trong khi đó đồng VND đang giảm giá thì đây là một thuận lợi đối việc xuất khẩu
hàng TCMN sang Nhật Bản sẽ đem lai một nguồn lợi nhuận rất lớn cho các doanh
nghiệp Việt Nam .
Nhưng hiện nay việc chính phủ nhật bản thực hiện chính sách bình ổn hối đối,
hay cụ thể là việc phá giá đồng YEN thực sự là một bước trở ngại đối với các nhà
xuất khẩu nước ngồi bởi vì khi đó nguồn ngoại tệ thu về từ kim ngạch xuất khẩu
hàng sang nhật sẽ giảm sút rõ rệt… do đó cũng sẽ ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt
Nam nói chung và hàng TCMN Việt Nam nói riêng khi xuất khẩu sang thị trường
Nhật Bản.
II.MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA XÃ HỘI.
1.Tác động văn hoá Nhật Bản đến hàng TCMN Việt Nam.
- Người Nhật Bản u thiên nhiên.
Nhật Bản có thiên nhiên khơng ưu đãi thể hiện ở khí hậu phức tạp, thiên tai thường
xuyên nhưng người Nhật lại rất yêu thiên nhiên.

Yêu thiên nhiên cho nên người Nhật Bản rất ưa chuộng những sản phẩm TCMN
có nguồn gốc tự nhiên.
Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của việt Nam được làm chủ yếu từ nguyên liệu
tự nhiên, đây là một cơ hội cho sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vì người
tiêu dùng Nhật Bản rất yêu thiên nhiên và quan tâm tới môi trường, hơn nữa các sản
phẩm này cịn khơng gây độc hại cho mơi trường vì được làm từ nguyên liệu thiên
nhiên cho nên các sản phẩm này sẽ dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản
- Tính đẳng cấp.
11


Sự phân thứ bậc mang tính "đẳng cấp": Đạo Khổng du nhập vào Nhật Bản từ rất
sớm, kết hợp với tinh thần tôn vinh giới Võ Sĩ Đạo như là một đẳng cấp hàng đầu: Võ
sĩ - Trí thức - Công Nông - Thương nhân, đã làm nên một xã hội đẳng cấp kiểu Nhật
Bản với tư tưởng đề cao Lễ - Tín - Nghĩa - Trí - Nhân. Cho đến nay có nhiều thay đổi,
nhưng tinh thần đó vẫn biểu hiện rất mạnh trong các mối quan hệ xã hội và các tổ
chức của Nhật Bản thể hiện: - Tôn ti trật tự " Công ty mẹ và con ". Hội sở và chi
nhánh - Quan hệ cấp trên cấp dưới " Lớp trước và lớp sau" Khách hàng Và người bán
hàng.
- Tính truyền thống kết hợp với tính hiện đại.
Người Nhật Bản coi trong tính truyền thống của mình, những truyền thống Nhật
chỉ mang nét đặc sắc của Nhật: người Nhật rất ý thức về tài sản văn hoá của họ. Tư
liệu lịch sử văn hoá, đền đài, chùa chiền… đại bộ phận vẫn còn được bảo tồn cho đến
ngày nay. Hơn thế, các ngành nghề truyền thống khơng những khơng bị mai một đi
mà cịn được cải tiến kỹ thuật và càng trở nên tinh tế hơn.
Mặt khác người Nhật cải biến một cách tinh khiết những trào lưu văn hố từ bên
ngồi. Chúng ta có thể nói rằng khơng có dân tộc nào nhạy bén về văn hố của nước
ngồi như người Nhật. Họ khơng ngừng theo dõi những biến động tình hình bên
ngồi, đánh giá và cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính
đang diễn ra đối với Nhật, và nếu như họ phát hiện ra trào lưu nào đang thắng thế thì

họ có xu hướng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu đó. Và chính tinh
thần thực dụng, tính hiếu kỳ và óc cầu tiến của người Nhật là những động lực thúc
đẩy họ bắt kịp với các nước tiên tiến. Họ không đặt vấn đề phê phán hay chọn lọc khi
học mà bằng mọi cách học cho hết. Sau đó họ mới nghiền ngẫm tìm ra những yếu tố
có thể cải biến. Đến đây họ lại phát huy được thế mạnh của óc quan sát tỉ mỉ và sự
tinh tế vốn có của văn hoá dân tộc.
Yếu tố truyền thống được người Nhật đặc biệt quan tâm trong sản phẩm , bởi họ
ln địi hỏi khi làm ra sản phẩm người thợ phải “thổi được cái hồn của mình” vào
trong từng sản phẩm, mỗi sản phẩm phải có nét độc đáo riêng.
Khi mua mua một món hàng người Nhật thường mong muốn hiểu biết những nét
văn hóa của địa phương trên từng sản phẩm. Chẳng hạn những bộ bình trà với hoa
văn, họa tiết là đường nét của trống đồng Đông Sơn, những nét vẽ tinh tế cổ xưa của
gốm Bát Tràng, gốm Chu Đậu của Hải Dương… Tuy nhiên, họ yêu cầu mỗi sản phẩm
phải kết hợp được giá trị sử dụng, giá trị nghệ thuật và văn hóa truyền thống. Đơn cử,
một chiếc bình gốm sứ dùng để cắm hoa được khách Nhật lựa chọn phải có dáng vẻ
cổ xưa, nhưng hoa văn trên thân hình phải ghi dấu một giai đoạn lịch sử, văn hóa Việt
Nam.
Hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt cịn thể hiện được bản sắc văn hố dân tộc của
người Việt điều này sẽ đáp ứng được người tiêu dùng Nhật Bản.Do đó hàng TCMN
phát huy hơn nữa đó là cần phải thể hiện được những nét văn hoá, truyền thống người
Việt và cần thể hiện cả những nét văn hoá, truyền thống đặc trưng của Nhật Bản,
chẳng hạn có thể trên sản phẩm như gốm sứ có những nét hoạ chữ Nhật và hình ảnh
hoa anh đào chỉ có nét đẹp ở nước Nhật. Điều này khơng những làm cho sản phẩm
12


của chúng ta giữ được bản sắc văn hoá của nước Việt hơn nữa còn cho người Nhật
thấy được rằng chúng ta tơn trọng bản sắc văn hố của họ. M ột khi sản phẩm TCMN
của chúng ta được người Nhật đánh giá cao về những giá trị về văn hố của Việt nam
và của họ thì TCMN Việt Nam sẽ dễ dàng trong việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trường

Nhật Bản.
- Tính thẩm mỹ.
Ấn tượng ban đầu của bất kỳ ai lần đầu đến thăm Nhật Bản là ngạc nhiên và thán
phục về óc thẩm mỹ của người Nhật, từ cách trang trí nhà cửa sắp, xếp đồ đạc trong
gia đình hay cách bài trí bữa cơm đều khiến cho mọi người có cảm giác tiếp cận một
sự tinh tế, một óc thẩm mỹ cao.
Người tiêu dùng Nhật Bản nhìn chung có độ thẩm mỹ cao, tinh tế. Đặc tính của
người tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% người tiêu dùng cho rằng họ thuộc
về tầng lớp trung lưu. Người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng sự đa dạng của sản phẩm:
hàng hố có mẫu mã đa dạng phong phú, màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã, thu hút được
người tiêu dùng Nhật Bản. Vào một siêu thị Nhật Bản mới hình dung được tính đa
dạng của sản phẩm đã phổ biến đến mức nào ở Nhật. Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu
nhưng bạn khơng thể đếm xuể được các chủng loại: khác nhau do thành phần, màu
sắc, hương thơm,... Bởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm theo những thơng tin hướng dẫn
tiêu dùng là rất quan trọng để đưa hàng của bạn tới người tiêu dùng.
Theo nhận xét của khách hàng, 90% mẫu hàng TCMN hiện nay dựa trên đặt hàng
từ người mua và các sản phẩm thủ cơng của Việt Nam đều có vẻ bề ngoài khá giống
nhau. Hạn chế này xuất phát từ việc Việt Nam chưa có viện thiết kế mẫu riêng cho các
sản phẩm TCMN, thiếu khoa, trường lớp đào tạo lao động các nghề TCMN. Học nghề
TCMN chủ yếu bằng phương pháp "truyền nghề" theo kinh nghiệm trong làng nghề
hoặc gia đình.
Bởi thế Các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN của Việt Nam muốn thâm nhập
sâu hơn vào thị trường Nhật Bản thì địi hỏi sản phẩm phải có nhiều chủng loại và
kiểu dáng do cần thiết kế chuyên nghiệp hơn, sử dụng thích hợp các chất liệu, vật liệu
sản xuất sản phẩm,sản phẩm phải hài hoà với nhu cầu của người Nhật Bảncho từng
sản phẩm, mở các lớp đào tạo các nghề TCMN.
- Thái độ đối với thời gian: người Nhật rất quý trọng thời gian, trong giao dịch kinh
doanh cũng vậy họ rất khắt khe về thời hạn giao hàng. Nếu sai hẹn giao hàng hoặc sai
quy cách sản phẩm, ngay lập tức phía Nhật Bản sẽ cắt hợp đồng mua bán.
Ở Việt Nam hiện trạng luôn trễ thời gian là phổ biến, đây là một thó khói quen xấu

ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh vì thế chúng ta cần phải thay đổi thói quen
xấu này để hiệu quả hơn trong kinh doanh khi tiếp xúc và kinh doanh với đố tác Nhật
bản.
- Phong tục tập quán.
+ Lễ phục Kimono của người Nhật
+ Giao thiệp
+ Lễ Tết
Một số ngày lễ chính là
13


+ Lễ hội Vu Lan
+ Lễ đón Năm Mới (Oshogatsu)
+ Lễ Trưởng thành (Seijinnohi)
Người Nhật thường tặng quà nhau trong các lễ hội vì thế việc tìm hiểu các ngày
hội quan trọng ở Nhật giúp cho chúng ta có thể tiến hành các hoạt động xúc tiến
thương mại như tặng quà, giảm giá, khi mua hàng trong những ngày hội nhằm tăng số
lượng sản phẩm bán raVa
Chú ý vì ngày lễ nên người Nhật thường tặng quà cho nhau nên chúng ta để ý tới
quy cách gói quà cho đẹp khơng có sẽ làm cho người tiêu dùng Nhật mất thiện cảm
đối với các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh hàng TCMN.
- Dân số.
Dân số Nhật Bản năm 2009 là 129,434,470 người. Do dân số cao, mật độ của Nhật
Bản là 325 người trên một cây số vuông, ngang hàng với các nước có mật độ cao như
Bỉ, Hịa Lan và Bắc Triều Tiên. 49 % dân Nhật chen chúc quanh ba trung tâm đô thị
lớn là Tokyo, Osaka và Nagoya cùng với các thành phố phụ cận.
Dân số Nhật đông hơn nữa tỷ lệ tiêu dung ở nước này cao chiếm 60% - 70% tổng
GDP nên đây là một thị trường tiềm năng cho TCMN Việt Nam àô thị trường này.
- Tôn giáo
Đa số người Nhật đều theo thần đạo vì ngày xưa đã thế và ngày nay cũng vẫn thế

dù đi chùa và đạo Phật phát triển mạnh nhưng theo tín ngưỡng cổ kim thì họ vẫn tơn
sùng các thần, người theo đạo Phật vẫn thờ thần, các đền thần ln được người Nhật
tơn kính dù họ theo đạo hay khơng
.
Theo tín ngưỡng cổ thì Nhật Hồng là con của thần mặt trời, và người Nhật là
truyền nhân mang dòng giống của các vị thần nên thờ thần là chuyện dễ hiểu. Thần
đạo là 1 phần wan trọng trong đời sống của người Nhật, nhất là ở các tỉnh họ thờ thần
biển, thần gió, thần đất, thầy cây,... .
Như vậy người Nhật chủ yếu là theo thần đạo mà hàng TCMN bao gồm cả sản phẩm
tượng phật nên đây cũng là một điểm thuận lợi cho hàng TCMN, chúng ta nên chú
trọng vào các sản phẩm liên quan đến lễ nghi về thần đạo.
2.Vài nét về thị hiếu tiêu dùng của người Nhật Bản.
Thị hiếu tiêu dùng của người Nhật có nguồn gốc từ truyền thống văn hố và điều
kiện kinh tế, xã hội.
Ngoài những nét về thị hiếu tiêu dùng của người Nhật Bản phân tích ở trên chúng ta
sẽ phân tích thêm vài khía cạnh sau
Người Nhật Bản là người tiêu dùng khắt khe nhất:
+ Yêu cầu về chất lượng sản phẩm
Nhật Bản là một trong những nước trên thế giới đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao nhất,
gồm cả độ bền và khả năng hoạt động. Những khiếm khuyết mà ở các quốc gia khác
không thành vấn đề như một vết xước nhỏ, đường viền không cân hay màu sơn bị mờ
trong một sản phẩm thì ở Nhật Bản đều bị coi là hàng hỏng. Nhu cầu về bảo hành
hàng hoá là rất cần thiết, người tiêu dùng muốn những hàng hố có thể tin cậy và
những dịch vụ sau bán hàng giúp họ hài lịng. Khi người tiêu dùng đã thấy mình mua
14


được một hàng hố khơng như ý, họ sẽ ngay lập tức chuyển sang mua sản phẩm nhãn
hiệu mới. Nếu có một vấn đề nào đó đối với sản phẩm sản xuất thì người tiêu dùng
Nhật Bản muốn được giải quyết ngay lập tức. Đây cũng chính là yếu tố gây ra nhiều

những trở ngại đối với hàng TCMN khi thâm nhập vào thị trương Nhật Bản, cũng
chính bởi lý do trên mà TCMN Việt Nam cảm thấy mình như vẫn còn chưa đáp ứng
thật tốt đối với yêu cầu của thị trường, bài toán này đã đặt ra những thay đổi phù hợp
trong cung cách thâm nhập khi đưa hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ thâm nhập vào
thịtrường Nhật Bản.
Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm phải thoã mãn
được người tiêu dùng.
Chẳng hạn đối với gốm sứ là mặt hàng có mục đích sử dụng phần lớn là dụng cụ
liên quan trực tiếp đến thực phẩm con người nên yêu cầu về chất lượng hàng hoá tại
Nhật là rất cao và khắt khe. Hơn nữa, thị trường Nhật Bản hội tụ rất nhiều đối thủ
cạnh tranh nên để thắng đối thủ thì phải xác định tạo được sức cạnh tranh mạnh ở
bình diện cạnh tranh hàng hoá, cạnh tranh doanh nghiệp và cả cạnh tranh quốc
gia.Như vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung sản xuất những sản phẩm
gốm sứ đảm bảo chất lượng, đạt yêu cầu luật vệ sinh an tồn thực phẩm, đúng với sở
thích của người Nhật và phải có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống hàng ngày. Hàng
hoá sản xuất ra nên phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đa dạng
hoá chủng loại, giảm về số lượng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu của đơng đảo người
tiêu dùng.
Ngồi những quy định về vệ sinh đối với bản thân sản phẩm, các nhà sản xuất Việt
Nam cũng cần phải chú ý đến nhiều yếu tố khác như quy trình sản xuất, tình trạng và
vật liệu dùng để làm bao bì, tên thuốc khử trùng… vì tất cả thơng tin trên cần phải báo
cho bên nhà nhập khẩu Nhật để người nhập khẩu có đủ tài liệu cung cấp cho cơ quan
kiểm dịch trước khi cấp giấy phép nhập khẩu.
Chất liệu sử dụng phải là những hố chất khơng gây hại đối với con người và mơi
trường. Nên có những thơng tin về chất liệu sản phẩm, bao bì, hố chất xử lý để tăng
độ tin cậy, an tâm của khách hàng khi giao dịch.
+ Giá cả sản phẩm
Người tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lượng cao, bao bì đảm bảo
và dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà họ còn muốn mua hàng với giá cả
hợp lý, đặc biệt là sau khi nền “kinh tế bong nóng” sụp đổ. Những năm 80, người

Nhật sẵn sàng mua sản phẩm đắt tiền cho những hàng cao cấp có nhãn mác nổi tiếng,
nhưng từ sau năm 92 và 93, nhu cầu sản phẩm rẻ hơn đã tăng lên. Tuy nhiên người
tiêu dùng Nhật Bản vẫn có thể trả tiền cho sản phẩm sáng tạo, chất lượng tốt mang
tính thời thượng hay loại hàng được gọi là “hàng xịn”, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt
khe đưa ra.
+ Mẫu mã
+ Xu hướng người tiêu dùng
15


Xu hướng tiêu dùng và sính đồ ngoại của người Nhật Bản ngày càng gia tăng. Sức
tiêu thụ của thị trường này rất lớn, vào khoảng 3.000 tỷ Yên, bao gồm cả hàng gia
dụng, trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới 50%. Ví dụ: Một siêu thị lớn ở Tokyo bày
bán 1.500 mặt hàng gia dụng và chỉ tính riêng lượng hàng hóa và khả năng tiêu thụ
của một cửa hàng như vậy đã thấy được tỷ trọng hàng nhập khẩu có mặt ở đây lớn
đến như thế nào.
Hàng TCMN Việt Nam là hàng ngoại đối với người tiêu dùng Nhật nên sản phâm
TCMN của chúng ta sẽ có cơ hội đến với người Nhật.
III. M ƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - LUẬT PHÁP
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ
lập hiến và cộng hịa đại nghị (hay chính thể qn chủ đại nghị).
1.Quốc hội.
Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan duy nhất có quyền lập
pháp. Quốc hội có 2 viện là Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, trong đó Hạ nghị viện
có thẩm quyền hơn Thượng nghị viện, nghị sỹ của cả hai viện đều do dân bầu ra. :
2. đảng phái chính
Ngày nay Nhật Bản có 5 đảng phái chính là đảng Dân Chủ Tự Do, đảng Dân Chủ
Xã Hội, đảng Công Minh, đảng Cộng Sản và đảng Dân Xã. Đảng Dân Chủ Tự Do
(LDP) là đảng chính trị quan trọng nhất, được thành lập vào năm 1955 do sự sát nhập
của hai đảng phái được tổ chức sau Thế Chiến Thứ Hai. Đảng này chiếm 274 ghế Hạ

Viện và 106 ghế Thượng Viện của Quốc Hội năm 1992, so với đáng phái thứ hai là
đảng Dân Chủ Xã hội có 141 Dân Biểu và 73 Thượng Nghị Sĩ.
3. Cơ quan hành pháp:
Nội các bao gồm Thủ tướng và các Bộ trưởng thực hiện quyền hành pháp, chịu
trách nhiệm tập thể trước Quốc hội. Đây là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của chính
phủ, lập ra chính sách và kế hoạch của chính phủ, chỉ đạo các Bộ, quản lý cơng tác
đối nội và đối ngoại, nộp các đề nghị về lập pháp lên Quốc hội nhân danh tiểu ban
thực hiện. Nhật Bản được chia là 47 tỉnh và 3.223 đơn vị chính quyền cấp dưới với
hơn 3 triệu cơng chức địa phương (tháng 2/2002).
Tư pháp:
Quyền tư pháp do Toà án tối cao và các Toà án cấp dưới sử dụng. Tồ án tối cao có
quyền quyết định cuối cùng tính hợp hiến của các đạo luật và các văn bản quy phạm.
Quan hệ quốc tế
Hiến pháp hiện tại của Nhật không cho phép nước này dùng sức mạnh quân sự để
phát động chiến tranh chống một nước khác mặc dù vẫn cho phép duy trì lực lượng
phịng vệ gồm các đơn vị lục, không và hải quân.
Nhật Bản hiện là thành viên Liên hiệp quốc và là thành viên không thường trực của
Hội đồng bảo an; một trong các thành viên “G4” tìm sự chấp thuận cho vị trí thành
viên thường trực.
16


Ngồi ra Nhật cịn là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế gồm G8, Diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á (EAS) và
là một nước hào phóng trong các công tác cứu trợ và các nỗ lực phát triển các dự án
quốc tế chiếm khoảng 0,19% tổng thu nhập quốc dân (GNI) năm 2004.
Chính sách hiện nay
Quản lý xuất nhập khẩu
Xuất khẩu:
Nhập khẩu:

Nhật Bản nổi tiếng có nhiều biện pháp hạn chế hoặc cấm nhập đối với hàng hoá
nước ngoài vào thị trường nước này. Việc hạn chế này thể hiện cả trong các chính
sách và và các biện pháp kinh tế công khai cũng như các nỗ lực nhằm tạo sự khác biệt
về văn hoá kinh doanh và truyền thống như: thiết lập các tiêu chuẩn cho sản phẩm
riêng, đòi hỏi hỏi phải chứng minh kinh nghiệm trong thị trường Nhật Bản, các quy
định chính thức nhằm bảo trợ sản xuất trong nước và phân biệt đối xử đối với hàng
ngoại nhập. Quyền cấp phép nằm trong tay các hiệp hội sản xuất với số lượng thành
viên hạn chế, nhưng có sự ảnh hưởng rất lớn trong thị trường, cộng với khả năng kiểm
sốt thơng tin và hoạt động một cách hồn hảo.
Đây là một khó khăn cho TCMN Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Nhật.Để
có thể vượt qua các rào cản này, yếu tố thành công phụ thuộc vào lĩnh vực sản xuất,
ngành hàng, vào tính cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ, cũng như là sự sáng tạo và
các quyết định sáng suốt của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Nhật Bản là một thị trường
lớn và phức tạp với mức độ cạnh tranh rất gay gắt.TCMN Việt Nam muốn thành công
trong việc thâm nhập vào thị trường này thì phải biết đánh giá và điều chỉnh chiến
lược thâm nhập thị trường cũng như thấu hiểu sâu sắc về thị trường, về các vấn đề của
hệ thống luật lệ của Nhật Bản và đồng thời là khả năng thích ứng với các quy định
ngày càng gia tăng về số lượng và tính chất phức tạp của nó.
Hải quan:
Các quy định về hải quan của Nhật cũng tương đối phức tạp và rắc rối, gây nhiều
phiền phức và rất máy móc. Hầu hết các rắc rối về thủ tục hải quan thường xảy ra ở
lần đầu tiên. Nói chung, muốn nhập khẩu hàng hố cũng phải khai báo hải quan và lấy
được giấy phép nhập khẩu sau khi tiến hành kiểm hoá những mặt hàng này.Quy trình
bắt đầu với việc điền vào tờ khai hải quan và kết thúc sau khi nhận được giấy phép
nhập khẩu. Các quy định về hải quan này cũng gây phiền hà cho TCMN chúng ta khi
vào Nhật, do đó chúng ta cần phải am hiểu về các thủ tục này.
Quy định về thuế nhập khẩu:
Trừ các nước nằm trong diện ưu đãi, mức thuế nhập khẩu nói chung là 3,4% cho
những hàng thông thường, 2,3% cho các nước tham gia Tổ chức Thương mại Thế
giới.

Hệ thống tiêu chuẩn
Hầu hết sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập khẩu của Nhật đều phải chịu
kiểm tra hàng hố và khơng thể tiêu thụ tại thị trường này nếu không được cấp những
17


giấy chứng nhận sản phẩm đã tuân theo những tiêu chuẩn. Một số tiêu chuẩn là bắt
buộc, một số là tự nguyện. Trong nhiều trường hợp, những giấy chứng nhận này có
thể tính quyết định thành bại của các thương vụ.
Tại Nhật Bản, hiện có hai xu hướng. Một là chủ trương hướng tới nới lỏng các
tiêu chuẩn này; và xu hướng khác là điều chỉnh các tiêu chuẩn này sao cho phù hợp
với các tiêu chuẩn quốc tế. Một đại lý hay một đối tác của Nhật Bản cần phải nhận
thức đầy đủ về một loạt các văn bản pháp luật có thể tác động tới việc bán sản phẩm
tại Nhật Bản bao gồm: Luật về quản lý vật liệu và thiết bị điện, Luật về sự an toàn
sản phẩm tiêu dùng, Luật đo lường, Luật về ngành cung cấp khí đốt, Luật về vệ sinh
thực phẩm. Luật về sự đảm bảo an toàn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giao dịch
khí đốt, dầu mỏ hố lỏng , luật về những vấn đề dược phẩm, luật về các phương tiện
đường bộ .
Tiêu chuẩn sản phẩm, hàng hóa.
Mặt khác, Nhật Bản có cho mình một hệ thống luật qui định chặt chẽ cho từng loại
hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài muốn tồn tại được cũng như đứng
vững được thì việc nghiên cứu và tìm cách thích ững với những qui định đó là một
u cầu hết sức cấp thiết, hệ thống qui định liên quan bao gồm có: Luật gán nhãn
hàng chất lượng sử dụng trong gia đình, Luật an tồn sản phẩm cho người tiêu
dùng (ký hiệu S), Luật trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm, Các loại tiêu chuẩn
về hàng hóa của Nhật Bản.
Mã hiệu tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) là hệ thống tiêu chuẩn tự nguyện
do METI quản lý được áp dụng đối với trên 1.000 các sản phẩm công nghiệp khác
nhau gồm trên 8.500 tiêu chuẩn. Sự tuân thủ JIS cũng là yếu tố quan trọng quyết định
đối với các công ty trong việc cạnh tranh đấu thầu trong hợp đồng mua của Chính

phủ Nhật. Các sản phẩm tuân thủ các tiêu chuẩn này sẽ được đối xử ưu đãi. JIS áp
dụng đối với với tất cả các sản phẩm công nghiệp, trừ các sản phẩm chịu sự điều tiết
của luật cụ thể của quốc gia hoặc chịu sự điều chỉnh của các hệ thống tiêu chuẩn khác
như luật về các vấn đề dược phẩm và các tiêu chuẩn nông nghiệp của Nhật Bản.
Hệ thống tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS) cũng là một hệ thống tiêu
chuẩn tự nguyện nhưng được áp dụng rộng rãi. JAS được áp dụng cho các đồ uống,
các sản phẩm chế biến, lâm sản và các mặt hàng nông nghiệp, thú nuôi, dầu và chất
béo, thuỷ hải sản, và các sản phẩm chế biến có nguồn gốc nơng, lâm , thuỷ sản. Nhãn
hiệu JAS cũng áp dụng cho cả các loại gỗ dán, gỗ ván, ván lát sàn, gỗ sẻ và gỗ thịt.
Hệ thống JAS do Bộ Nông nghiệp Nhật Bản, bộ Lâm nghiệp cùng bộ Thuỷ sản quản
lý. Bộ Y tế, Bộ lao động xã hội quản lý các tiêu chuẩn riêng về nhãn mác chất lượng
của các mặt hàng đồ uống và các sản phẩm chế biến.
Có ba tiêu chuẩn của JIS áp dụng cho đồ gỗ gia dụng đó là các loại giường ngủ
thường (JIS S1102-1993), giường ngủ trẻ em (JIS S1102-1995) va giường xếp (JIS
S1104-1995). JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp
dụng cho hàng hố cơng nghiệp. JAS (Japan Agricultural Standards) là hệ thống tiêu
chuẩn chất lượng áp dụng cho nông sản, thực phẩm. Hàng hoá đáp ứng được tiêu
chuẩn JIS, JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trường Nhật bởi người tiêu dùng rất tin
tưởng chất lượng của những sản phẩm được đóng dấu JIS hoặc JAS. Các doanh
nghiệp có thể xin dấu chứng nhận này cho sản phẩm của mình tại Bộ Công Thương
và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản. Trong quá trình xem xét, Nhật Bản cho phép
18


sử dụng kết quả giám định của tổ chức giám định nước ngồi nếu như tổ chức giám
định đó được Bộ trưởng Bộ Công Thương hoặc Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản
chấp thuận. Chế độ xác nhận trước về chất lượng của thực phẩm nhập khẩu được Nhật
bản đưa vào áp dụng từ tháng 3/1994. Nội dung của chế đọ này là kiểm tra trước các
nhà máy đó đáp ứng được các quy định của Luật Vệ sinh an toàn Thực phẩm. Nếu
thực phẩm được cấp xác nhận này thì việc tiêu thụ trên thị trường Nhật Bản sẽ trở nên

dễ dàng hơn, thủ tục nhập khẩu cũng được giải quyết nhanh chóng hơn ( trong vịng 1
ngày thay vì 7 ngày). Hiện nay Thái Lan rất quan tâm đến chế độ này và 8 nhà xuất
khẩu của Thái Lan được Chính phủ Nhật cấp giấy chứng nhận cho 27 chủng loại thực
phẩm. Thái Lan là nước thứ tư, sau Mỹ, Oâxtrâylia và Đài Loan, được Chính phủ
Nhật cấp giấy chứng nhận này.
Ecomark là dấu chứng nhận sản phẩm không là hại sinh thái, ra đời từ năm 1989. Do
vấn đề môi trường đang ngày càng được dân Nhật (cũng như dâncác nước phát triển
khác) quan tâm nên doanh nghiệp sản xuất kinh doanh TCMN Việt Nam phải nhanh
chân xin dấu chứng nhận này của Nhật đặc biệt là cho các sản phẩm đồ gỗ thủ cơng
mỹ nghệ.
IV. MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
- Địa lý
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo, năm gần Trung Hoa và Triều Tiên, có diện tích
tổng cộng là 377,834 cây số vng.
Khoảng 70%-80% diện tích Nhật Bản là núi, loại hình địa lý khơng hợp cho nông
nghiệp, công nghiệp và cư trú nhiều đồi núi nhưng người dân Nhật lại ưa thích miền
đồng bằng bờ biển.
Nhật Bản có hơn 3,900 hịn đảo nhỏ và 4 đảo lớn là Honshu (Bản Châu), hơi lớn hơn
nước Anh và chiếm khoảng 60 % tồn thể diện tích, Hokkaido (Bắc Hải Đạo),
Kyushu (Cửu Châu) và Shikoku (Tứ Quốc)
Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là đẹp nhất thế giới, đặc biệt nhất là
ngọn núi Phú Sĩ có tuyết trắng bao phủ nơi phần đỉnh núi.
- Thiên tai.
Nhật Bản là một dãy đảo cô đơn, có 186 núi lửa hiện nay đang hoạt động. Mỗi
năm Nhật Bản chịu vào khoảng 1,000 trận động đất và các hoạt động địa chấn này đặc
biệt tập trung vào miền Quan Đơng (Kanto),
Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là đẹp nhất thế giới, đặc biệt nhất là
ngọn núi Phú Sĩ có tuyết trắng bao phủ nơi phần đỉnh núi.
- Khí hậu
Do địa thế và lãnh thổ trải dài 25 độ vĩ tuyến, khí hậu của Nhật Bản cũng phức

tạp.
mùa hè ngắn nhất, mùa đông dài ,đây là nơi mùa Xuân tới trước tiên với hoa Anh
Đào, một sự kiện rất quan trọng đối với người Nhật Bản.
19


Mùa hè tại Nhật Bản bắt đầu từ tháng 6 tới tháng 8 với các luồng khí từ Thái Bình
Dương thổi tới, làm cho phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nóng và ẩm.Vào cuối mùa hè,
Nhật Bản gặp các trận cuồng phong mang tới các trận mưa lớn và các tàn phá, nhất là
tại các vùng bờ biển. Thông thường mỗi năm có 3 hay 4 trận cuồng phong, các trận
nhỏ vào tháng 8, trận lớn vào tháng 9
Mùa hè và mùa đông tại Nhật Bản là hai thái cực trong khi mùa xuân và mùa thu có
thời tiết tương đối dịu hơn, với ít mưa và các ngày quang đãng.
A. Thuận lợi
- Nhật Bản là đất nước nằm trong vành đai nhiệt đới , nhưng nhiệt độ ở Nhật rất thấp
khơng có điều kiện để phát triển các loại gỗ và tre là nguyên liệu sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ
- Mùa đơng ở Nhật thường dài, khí hậu rất lạnh,họ hay uống trà đạo, những tách trà
nóng mang lại cảm giác ấm áp, có hương vị đặc sắc mang bản sác văn hóa Nhật ,
uống ngon hơn khi được pha trong các loại ấm chén được làm bằng gỗ hoặc mây
tre.Tạo thuận lợi cho việc sản xuất ấm, chén ,tách có kiểu dáng đẹp đa chủng loại phù
hợp với sợ thích của người Nhật
- Mùa xuân ở Nhật là mùa hoa anh đào > phù hợp tạo ra các loại giỏ hao anh dào, các
khung ảnh đẹp, bắt mắt về tự nhiên của dất nước Nhật
- Khí hậu Nhật rất phúc tạp, có nhiều sắc thái thay đổi theo mùa có mùa đơng , hạ,
xn.Mà các sản phẩm thủ công mỹ nghệ lại rất đang về chủng loại , màu sắc sản
phẩm phù hợp với từng mùa riêng cho nên có thay đổi tùy ý phù hợp với từng mùa
của họ
- Sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ đươc sản từ nhiều loại gỗ khác nhau ,các loại
mây, tre nó phù hơp với địa hình Nhật Bản trải dài trên nhiều kinh tuyến và vĩ độ khác

nhau với rất nhiều hòn đảo.Mỗi nơi mang một vẻ riêng về khí hậu của từng vùng,
từng hịn đảo
B. khó khăn.
- Địa hình có nhiều đồi núi chiếm 3/4 diện tích đồng bằng hẹp, trung du và đươc tạo
thành bởi các hòn đảo nên khó xác định việc đặt các đại lý mạn phân phối sản phẩm
đến từng nới trên đất nước Nhật
- Địa hình trải dài, khí hậu phức tạp địi hởi có sự phân hóa sâu sắc về sản phẩm phải
linh hoạt thay đổi theo từng mùa , từng vùng nhất định
- Đất nước quan năm thường xuyên xẩy ra động đất, sóng thần, ảnh hưởng đến kinh
tế,cuộc sống của đân cư, làm giảm mức sống, nhu cầu tiêu dùng ảnh hương đén khả
ngăng tiêu thụ sản phẩm.Nhất là các sản phẩm làm từ đồ gỗ quý hiêm có giá cả cao.
Do đó tùy trừng trường hợp, tùy thời điểm mà lựa chọn nguyên liệu làm hàng thủ
công mỹ nghệ
- Do Nhật Bản có nhiều đóng đất sóng thần nên chọn địa điểm để đặt các đai lý, phải
tìm hiểu kỹ càng , mang tính chất lâu dài, tốn kém nhiều chi phí

20


PHẦN 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT
KHẨU HÀNG TCMN SANG NHẬT BẢN
I.. Các giải pháp vĩ mô
1Thực hiện chính sách hỗ trợ cơng tác thị trường và xúc tiến thương mại
2 Sửa đổi bổ xung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn ưu đãi
3 Nâng cao chất lượng lao động
4 Ban hành khung pháp lý hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hàng thủ công mỹ nghệ
II. Các giải pháp vi mơ
1 Xây dựng chính sách marketing hợp lý
2 Nâng cao hiệu quả của việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu –
thị trường đầy tiềm năng Nhật Bản

3 Xây dựng chính sách giá như một công cụ cạnh tranh hữu hiệu .
4 Lựa chọn tham gia hội chợ triển lãm quốc tế về hàng thủ cơng mỹ nghệ phù hợp
5 Mở rộng nhiều hình thức kinh doanh hàng xuất khẩu
6 Sử dụng mạng Internet để trao đổi, tìm kiếm thơng tin về sản phẩm thủ công mỹ
nghệ giữa ta và bạn hàng quốc tế
7 Doanh nghiệp xuất khẩu và cơ sở sản xuất cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, gắn


21



×